Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 27: Luyện tập

ppt 8 trang Hương Liên 22/07/2023 1670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 27: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_9_tiet_27_luyen_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 27: Luyện tập

  1. 1, Hãy nêu dạng tổng quát của đường thẳng ? 1,Đường thẳng y = ax + b (a 0) Hệ số góc Tung độ gốc * Khi a > 0 thì là góc nhọn , a càng lớn thì càng lớn (00 < < 900) * Khi a < 0 thì là góc tù , a càng lớn thì càng lớn (900 < < 1800)
  2. 2, Cho đồ thị của hai hàm số sau . Hãy so sánh hệ số a với 0 y Víi a > 0 Víi a 0: Thì tan = a . + Víi a < 0: Thì : = 1800 - ’ Dïng b¶ng hoÆc m¸y tÝnh ta Trong ®ã : tan ’ = | a | tÝnh ®ưîc
  3. Tiết 28. Luyện tập: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) Bài tập 1: Chọn đáp án đúng: 1. Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc nhọn? A. y= -x+1 B. y= 3-2x C. y= x+1 D. y= - 3x+5 2. Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc α là góc tù? A. y= 2+x B. y= -x- 5 C. y= 4+2x D. y= 3x+5 3. Đường thẳng y= 2x+1 tạo với trục Ox một góc α với tan α bằng: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 4.Đường thẳng y= -x+3 tạo với trục Ox một góc α với tan(1800- α) bằng: A. 0 B. 1 C. 2 D. -1 5.Đường thẳng y= 2x + 3 tạo với trục Ox một góc α1 . Đường thẳng y= - 4x + 1 tạo với trục Ox một góc α2 . Khi đó: A. α 1= α2 B. α 1> α2 C. α 1< α2 D. α 1 ≥ α2
  4. Bài tập 2: Cho hàm số : y = ax + 3 ( a ≠ 0 ) Xác định hệ số góc a biết đồ thị hàm số của nó: a) Song song với đường thẳng y = 2x + 1 . b, Đi qua điểm A(2;6) . c, Tạo với trục Ox một góc bằng 450 .
  5. Bài tập 3: Cho 2 hàm số : y= - x + 2 (d1) và y= x + 4 (d2) a.Vẽ đồ thị hàm số d1 ,d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ . b.Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2. c.Tính các góc của tam giác giới hạn bởi đường thẳng d1,d2 với trục Ox. Bài làm y 4 E * d1 giao với Oy tại (0;2) giao với Ox tại (2;0) D 3 * d2 giao với Oy tại (0;4) 2 C giao với Ox tại (-4;0) 1 * Tọa độ giao điểm A B x của đồ thị hàm số d 1 -4 -3 -2 -1 O 1 2 3 và d2 là : (-1;3) -1
  6. b. Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số d1 và d2 là nghiệm của phương trình: -x+2 = x+4  -2x=2  x= -1 thay vào d2 ta có: y = -1+4 = 3 Vậy toạ độ giao điểm là D(-1;3) c. Góc tạo bởi d2 và trục Ox là A ta có: tanA = 1 => A = 450 Góc tạo bởi d1 và trục Ox là DBx ta có: tan(1800 –DBx)=│-1│= 1 => 1800 – DBx = 450 => DBx = 1350 => DBA = 450 DBA có A = 450 , B= 450 => D=900
  7. Hướng dẫn về nhà • Làm các bài tập 31(sgk-tr. 59); bài tập 25,26,27 (sbt – tr. 60,61).