Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2017-2018 - Vũ Văn Thiệp

ppt 7 trang Minh Phúc 16/04/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2017-2018 - Vũ Văn Thiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_9_tiet_3_luyen_tap_nam_hoc_2017_2018_vu_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 3: Luyện tập - Năm học 2017-2018 - Vũ Văn Thiệp

  1. Thứ 7 ngày 9 thỏng 12 năm 2017 HEO C T C Ọ H H Ủ Y Đ Ề Ạ D nĂm học 2017 - 2018 GV: VŨ VĂN THIỆP Trường THCS Bỡnh Định
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Phỏt biểu định lớ về hai tiếp tuyến cắt nhau? B 5 O A 10 C
  3. Vận dụng Cho đường tròn tõm (O), điờ̉m A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiờ́p tuyờ́n AB, AC với đường tròn (B, C là các tiờ́p điờ̉m). Chứng minh rằng AO vuụng góc với BC. B 5 O A 10 C
  4. Khi đường thẳng a và đường O Nếu a là tiếp tuyến của (O), tròn (O) chỉ có 1 điểm chung C, C là tiếp điểm => a ⊥ OC ta nói a là tiếp tuyến của (O), C a B là tiếp điểm C A O O Tiếp C a tuyến AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O) C AB = AC BAO= CAO BOA= COA OA là trung trực của BC a và (O) chỉ có một điểm chung A C (O) F OC ⊥ a D O B E C
  5. CHỦ ĐỀ :TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRềN TIẾT 3: LUYỆN TẬP Bài tập: Cho nửa đường tròn tõm O có đường kính AB = 2R. Gọi Ax, By là các tia vuụng góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn cùng thuụ̣c mụ̣t nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điờ̉m M thuụ̣c nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiờ́p tuyờ́n với nửa đường tròn, nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Gọi E là giao điờ̉m của OC với AM, F là giao điờ̉m của OD với. BM Chứng minh rằng: a. Góc COD =90 0 và CD = AC + BD b.Tích AC.BD khụng đụ̉i khi điờ̉m M di chuyờ̉n trờn nửa đường tròn. c. Chứng minh EF vuụng góc với BD và EF là tiờ́p tuyờ́n chung của đường tròn đường kính MD và đường tròn đường kính MC. d. Tỡm vị trí của điờ̉m M trờn nửa đường tròn (O) sao cho tam giác ACM và tam giác BDM có tụ̉ng diện tích đạt nhỏ nhất.
  6. B OC⊥ OD y x 0 D C1 += D1 90 0 A O M 1 COD= 90 C 1 C AB,AC hai tiếp tuyến tại B,C của (O) A O B 1) AB = AC 2) AO là phân giác của BAC 3) OA là phân giác của B0C 4) AO là đường trung trực của BC Xác định đại lượng không đổi A Biến đổi bài về đại lượng đó F D + Chu vi = AB + BD + DC + CA O = AB + 2CD B E C + Xác định yếu tố không đổi 2AD = AB + AC - BC + Chỉ ra vị trí điểm M