Bài giảng Vật lí 10 - Bài thứ 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn

ppt 30 trang minh70 4370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài thứ 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_thu_11_luc_hap_dan_dinh_luat_van_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài thứ 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GiỜ CÙNG LỚP 10B1 !
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Phát biểu và viết hệ thức định luật III Niu – tơn? Trả lời: Trong mọi trường hợp, nếu vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, gọi là hai lực trực đối. Hệ thức:
  3. - Vì sao quả táo lại rơi xuống đất? - Quả táo có hút Trái Đất không? - Tại sao Trái Đất không chuyển động về phía quả táo? - Phải chăng tính chất hút nhau là đặc trưng của mọi vật?
  4. Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất MÆt Trăng Tr¸i ĐÊt
  5. ? Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần tròn đều quang Trái Đất? ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều xung quanh Mặt Trời? ? Lực hấp dẫn có đặc điểm gì khác so với các lực tiếp xúc (lực ma sát, lực đàn hồi )?
  6. Định luật : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
  7. Hoạt động nhóm: 1) Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng là 45 kg, tâm hai quả cầu cách nhau 5m. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng. 2) Một vật khối lượng m=50kg khoảng cách từ vật đến tâm trái đất gần bằng 6,4. 106 m. Trái đất khối lượng M=6. 1024 kg. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng 3) So sánh độ lớn của hai lực hấp dẫn
  8. Đáp án m m 45.45 F = G 1 2 =6,67.10−11 = 1,35.10-9 N hd1 r 2 102 mM 50.6.1024 F = G = 6,67.10−11 = 488N hd2 r 2 6,4.106 Fhd2 Fhd1
  9. Hoạt động nhóm ⚫ Biểu diễn vectơ lực hấp dẫn giữa: - hai chất điểm. - hai vật đồng chất có dạng hình cầu. ⚫ Nêu đặc điểm của vectơ lực hấp dẫn (điểm đặt, giá, chiều, độ lớn)? m1 m2 m1 m2
  10. m1 m2 F21 F12 m1 m2 F12 F21 r
  11. Điều kiệp áp dụng: - Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng; - Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm. m m1 m2 1 m2 r r
  12. Hoạt động nhóm: m Trái Đất: có khối lượng M, h bán kính R Vật: có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. R Hãy viết biểu thức: M - Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật? - Trọng lượng của vật? => Tìm biểu thức gia tốc rơi tự do ở độ cao h và ở gần mặt đất (h<<R)
  13. THỦY TRIỀU Nguyên nhân chính là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.
  14. Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất. Khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vuông góc dao động thủy triều nhỏ nhất.
  15. Nhờ nắm vững về quy luật của thủy triều mà cha ông ta đã có những trận chiến thắng ngoại xâm oanh liệt trên sông Bạch Đằng. - Năm 938 Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán. - Năm 1288 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên. Trận địa cọc trên sông Bạch Đằng
  16. Năng lượng điện xanh từ thủy triều
  17. Ý tưởng thiên tài của Niu-tơn Nếu tăng vận tốc tới một giá trị đủ lớn, vật sẽ không rơi trở lại mặt đất mà sẽ quay quanh Trái Đất giống như mặt trăng. Khi đó lực hấp dẫn của Trái Đất hút vật chính là lực cần thiết để giữ vật quay quanh Trái Đất. Trở thành vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
  18. Năm 1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người. Sputnik.
  19. VINASAT-1
  20. HÀNG NGÀN VỆ TINH NHÂN TẠO BAY QUANH TRÁI ĐẤT
  21. Lực hấp dẫn chính là loại lực chi phối chuyển động của các thiên thể trong hệ Mặt trời cũng như trong toàn vũ trụ.
  22. Lực hấp dẫn tác động lên mỗi chúng ta mọi lúc mọi nơi.
  23. *Giải Nobel Vật lý 2017 đã được trao cho 3 nhà khoa học Rainer Weiss, Barry C. Barish và Kip S. Thorne với công trình khám phá sóng hấp dẫn. * Phát hiện này mở ra một kỷ nguyên mới trong việc nghiên cứu vũ trụ bằng sóng hấp dẫn.
  24. Luyện tập – Vận dụng Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Biết khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng là 38. 107 m. Khối lượng của Mặt Trăng và Trái Đất lần lượt là: m = 7,37. 1022 kg, M = 6,0. 1024 kg?
  25. VUI HỌC Q U Á N T Í N H  K H Ô N G Đ Ổ I  T Ỷ L Ệ T H U Ậ N  T H Ủ Y T R I Ề U  K H Ố I L Ư Ơ N G  L Ự C H Ấ P D Ẫ N  1.3 Đây. Độ làlớn tính của chất lực củahấp mọidẫn có mối 8998 2.4. KhiĐây khốilà một lượng hiện củatượng hai thiênvật và nhiên 88 vật6.liên Các có hệ xu nhưgiọt hướng thếmưa chốngnàorơi với lại tíchđược sự chữchữchữchữcáicáicáicái 5.Đâykhoảngmà nguyên là đại cách lượng nhân giữa chính đặc chúng trưng là đều do lựctăng hấp lên chữchữcáicái thaykhối đổi lượng vận tốc.của hai vật. xuốngchogấpdẫn mức đôicủađất thìquánMặt độlà Trăng tính lớndo của nguyên lựctác vật hấpdụng dẫn lênnày giữa Trái. chúngĐất gây sẽ ra. thay đổi thế nào.
  26. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học bài và làm bài tập 5; 6; 7 SGK trang 70 -Đọc trước bài: “Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc”. Trả lời các câu hỏi sau: + Lực đàn hồi của lò xo có đặc điểm gì? + Cách sử dụng lực kế để đo lực? + Nội dung của định luật Húc? Giới hạn áp dụng của định luật?