Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 18: Ba định luật Niu - Tơn

pptx 17 trang minh70 4880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 18: Ba định luật Niu - Tơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_tiet_18_ba_dinh_luat_niu_ton.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 18: Ba định luật Niu - Tơn

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là hai lực cân bằng ? Câu 2: Hãy phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật II Niu-tơn. Cho biết các đại lượng trong biểu thức.
  2. Tiết 18: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN ( tiết 2/2) Isaac Newton 1642-1727
  3. Bình An
  4. Bình An
  5. Bình An
  6. Bình An
  7. Định luật III Niu-tơn Nội dung: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. B A FAB FBA Biểu thức: FFAB=− BA Kí hiệu: : Lực do vật A tác dụng lên vật B 퐹Ԧ 퐹Ԧ : Lực do vật B tác dụng lên vật A
  8. So sánh hai lực trực đối và hai lực cân bằng Hai lực trực đối Hai lực cân bằng - Cùng giá - Cùng giá - Cùng độ lớn - Cùng độ lớn - Ngược chiều nhau - Ngược chiều nhau - Tác dụng vào hai vật - Tác dụng vào một vật B A A FAB FBA F1 F2
  9. CỦNG CỐ Ba định luật Niu-tơn Định luật I Niu-tơn Định luật II Niu-tơn Định luật III Niu-tơn 푭 Ԧ = FFAB=− BA 퐹 = 0 → Ԧ = 0
  10. TRÒ CHƠI Ô CHỮ KEY H A I L Ự C T R Ự C Đ Ố I 1 T R Ọ N G L Ự C 2 Q U Á N T Í N H 3 Đ Ị N H L U Ậ T I 4 H A I L Ự C C  N B Ằ N G 5 G I Á 6 K H Ố I L Ư Ợ N G TínhĐây làchấttínhquánchấttínhcủa đượcmọi vậtsuycóraxutừhướngđịnh luậtbảo toàn vận tốc cả về ? ĐâyĐâyLàĐâyđạilàlàlàhaiđườnglượnglựclựccủacùngđặcthẳngTráitrưnggiáchứaĐất, cùngchotácvectodụngmứcđộ lớnlựcquánvào, ngượcvậttính, gâycủachiềuravật, giacùngtốcđặtrơivàotự một nàyvậthướngdo và độ lớn
  11. - Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích.