Bài giảng Vật lí 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ

pptx 23 trang minh70 4810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_10_ghep_cac_nguon_dien_thanh_bo.pptx
  • docxTác hại của Chì lên sức khỏe.docx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ

  1. R1 R R A 2 n B Em hãy cho biết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp? RRRRAB=12 + + + n Em hãy cho biết cách tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch mắc nối tiếp? UUUU=12 + + + N
  2. R1 Em hãy cho biết công thức tính điện trở R2 tương đương của đoạn mạch mắc song song? A B R 1 1 1 1 n = + + + RRRRAB12 n Em hãy cho biết cách tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch mắc song song? UUUU=12 = = = N Nguồn điện có những đại lượng đặc trưng nào? + - E, r Nguồn điện có hai đại lượng đặc trưng là suất điện động và điện trở trong
  3. Từ các nguồn điện em hãy ghép bộ nguồn có suất điện động bằng các nguồn đó cộng lại. Suất Giá Giá trị điện trị suất điện động (V) động sau khi ghép E1 E2 E3 Tổng
  4. 1. Bộ nguồn ghép nối tiếp Cho các nguồn điện (E1, r1), (E2, r2) (En, rn) được ghép nối tiếp với nhau như hình. A B E1 , r1 E2, r2 En, rn A + - B M N Q
  5. 1. Bộ nguồn ghép nối tiếp + Gồm các nguồn điện ghép nối tiếp với nhau, cực âm của nguồn trước nối tiếp với cực dương của nguồn sau tạo thành một dãy liên tiếp. + Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 + + En + Điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp: rb = r1 + r2 + + rn
  6. *Trường hợp riêng: Các nguồn điện giống nhau có cùng E và r. A B A - B + E1, r1 E2, r2 En, rn Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp: E b = nE rb = nr Em hãy cho biết ưu điểm của bộ nguồn ghép nối tiếp?
  7. * Ưu điểm của bộ nguồn ghép nối tiếp Tăng suất điện động (suất điện động bộ nguồn lớn hơn suất điện động mỗi nguồn) * Hạn chế Tăng điện trở trong (điện trở trong bộ nguồn lớn điện trở mỗi nguồn).
  8. Thí nghiệm Suất Giá Giá trị điện trị suất điện động (V) động sau khi ghép E1 E2 E3
  9. 2. Bộ nguồn ghép song song Cho n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có (E, r) được ghép song song với nhau như hình vẽ. + - E, r + - A B E, r A B + - E, r
  10. 2. Bộ nguồn song song + Gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song với nhau, các cực dương nối chung với nhau và các cực âm nối chung với nhau. + Suất điện động của bộ nguồn song song: Eb = E + Điện trở trong của bộ nguồn song song: r r = b n Em hãy cho biết ưu điểm của bộ nguồn ghép song song?
  11. 3. Xử lí Pin và Ác quy sau khi sử dụng a. Tác hại của chì b. Xử lí pin và ác quy sau khi sử dụng
  12. BÀI TẬP Câu 1: Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng? A. E b = E; rb = r B. E b = E; rb = r/n C. E b = n.E; rb = n.r D. E b = n. E; rb = r/n Câu 2: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng? A. E b = E; rb = r B. E b= E; rb = r/n C. E b = n. E; rb = n.r D. E b= n.E; rb = r/n
  13. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3. Cho một bóng đèn trên võ có ghi ( 3V – 3W ) và các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có E = 1,5V và r =0,5 . Hãy nêu cách ghép các pin trên để đèn sáng bình thường?
  14. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 4: Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1 ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 6V; 6 A B B. 12V; 6 C. 12V; 12 D. 6V; 12
  15. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 5: Hai nguồn điện có suất điện động 3V và 1.5V. Điện trở trong lần lượt là 0.6 và 0.4. Mắc nối tiếp hai nguồn điện trên với 1 điện trở mạch ngoài RN = 4 tạo thành mạch kín. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? b. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch kín? c. Tính hiệu điện thế UN ở 2 đầu mạch ngoài?