Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 15: Dòng điện trong chất khí

pptx 20 trang minh70 3720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 15: Dòng điện trong chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_day_15_dong_dien_trong_chat_khi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 15: Dòng điện trong chất khí

  1. BÀI 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ NHÓM 4
  2. 1, Hạt tải điện trong chất khí là hạt gì? - Hạt tải điện trong chất khí gồm các ion dương, ion âm và electron tự do nhưng ở điều kiện thường, các phân tử khí trung hòa về điện. => rất ít hạt tải điện.
  3. =>Sự ion hóa chất khí
  4. 2, Chất khí trong môi trường cách điện: Nhờ có năng lượng cao của ngọn lửa ga đã làm ion hóa chất khí =>tác nhân oxi hóa. Tách phân tử trung hòa thành ion dương và electron tự do, các eletron tự do kết hợp với phân tử trung hòa thành các ion âm.
  5. =>Rút ra kết luận: Dòng điện trong chất khí là dòng điện của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các eletron ngược chiều điện trường. Dòng điện trong chất khí chỉ tồn tại khi có tác nhân ion hóa.
  6. 3.Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí. 푈 = 푅 • U=0 => I=0. Lúc này các hạt chuyển động hỗn loạn. • U>0 => I>0. Các hạt chuyển động có hướng, U và I càng tăng thì các hạt chuyển động càng nhanh. • U đạt đến 1 giá trị nào đó (Uo) thì I không tăng nữa. Lúc này nó đã đạt giá trị bão hòa. • Khi U đạt tới giá trị Uc => I tăng rất Đặc tuyến Vôn-Ampe của nhanh. chất khí
  7. =>Ta có thể đưa ra kết luận rằng: - Dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm.
  8. 4, Thí nghiệm và ứng dụng của dòng điện trong chất khí. Hai quá trình phóng điện thường gặp nhất là: Tia lửa điện Hồ quang điện
  9. Tia lửa điện: Không có hình dạng nhất định, thường là chùm tia ziczac. Có nhiều nhánh, thường kèm theo tiếng nổ, sinh ra ozone trong không khí. Tia lửa điện không liên tục mà gián đoạn.
  10. Khi trời mưa to, có sấm sét, trên trời cũng có những tia lửa điện như vậy. Hiện tượng sấm sét được giải thích như thế nào?  Sét: tia lửa điện khổng lồ, được tạo ra do sự tích điện trái dấu giữa các đám mây hoặc giữa đám mây (-) tích điện với mặt đất (+).  Điều kiện: U = 100.000.000 V – 1.000.000.000 V I = 10.000 A – 50.000 A - Sự phát sinh của tia lửa điện làm áp suất không khí tăng đột ngột gây ra tiếng nổ: + Tiếng sấm: giữa hai đám mây + Tiếng sét: giữa đám mây với mặt đất.
  11. Ứng dụng: - 2 → 3 (khử trùng không khí, quần áo bệnh nhân sau khi giặt) Đk: có tia lửa điện - Làm bugi đánh lửa. - Cơ sở để làm cột thu lôi
  12. Phòng chống sấm sét 1, Trong nhà: Khi có sấm sét nên: Tránh các chỗ ẩm ướt như buồng tắm, không nên dùng điện thoại trừ trường hợp rất cần thiết. Nên rút phích cắm các thiết bị điện với các đường dây điện thoại hay dây điện vì nối với lưới bên ngoài nên rất có thể bị ảnh hưởng sét đánh lan truyền.
  13. Hiện tượng hồ quang điện
  14. - "Hồ quang điện" là "quá trình phóng điện tự lực" xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn. - Hồ quang điện có thể kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh U: 40 – 50 V Cường độ dòng điện có thể lên tới hàng chục Ampe. Nhiệt độ: 2500 -8000 ֯C tùy vào bản chất của điện cực
  15. Ứng dụng hồ quang điện: Hàn điện Luyện kim Làm đèn phát sáng
  16. Tác hại của Hồ quang điện Nếu không trang bị bảo hộ mặt trong quá trình hàn:  Khi chúng ta nhìn vào thì tia hồ quang làm chết các tế bào niêm mạc mắt, dẫn tới đau mắt hàn.  Có thể làm bong da mặt nguyên nhân do chết hết tế bào bên ngoài.
  17. CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE