Bài giảng Vật lí 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện - Đỗ Thị Phương Thảo

pptx 24 trang minh70 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện - Đỗ Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_3_dien_truong_va_cuong_do_dien_truon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện - Đỗ Thị Phương Thảo

  1. Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện Đỗ Thị Phương Thảo
  2. • Lực tương tác điện có thể truyền được qua chân không • → có 1 môi trường đặc biệt truyền tương tác điện, gọi là điện trường
  3. I. Điện trường • là môi trường tồn tại xung quanh điện tích, gắn với điện tích. • tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
  4. III. Đường sức điện
  5. III. Đường sức điện • Khi các điện tích đặt gần nhau
  6. III. Đường sức điện • Khi các điện tích đặt gần nhau
  7. III. Đường sức điện • Hình ảnh đường sức điện trong thực tế
  8. III. Đường sức điện • Hình ảnh đường sức điện trong thực tế
  9. II. Cường độ điện trường • Điện trường mạnh hay yếu phụ thuộc những yếu tố nào?
  10. II. Cường độ điện trường • Đặc trưng cho tác dụng lực (sự mạnh/yếu) của điện trường tại một điểm. 퐹Ԧ • = (đơn vị: V/m) 푞 • E là cường độ điện trường • F là lực điện tác dụng lên điện tích q
  11. II. Cường độ điện trường • Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q trong chân không 퐹 • E = 푞 E = k 푄 푄.푞 2 • F = k 2 • → E không phụ thuộc độ lớn của q
  12. Nguyên lí chồng chất điện trường • Theo quy tắc cộng vectơ • = 1 + 2 + . • → chỉ có duy nhất 1 vectơ điện trường tổng hợp tại 1 điểm!
  13. III. Đường sức điện (tt) • Các đặc điểm của đường sức điện 1. Qua mỗi điểm: chỉ có duy nhất 1 đường sức đi qua 2. Có hướng ≡ hướng của tại điểm đó
  14. III. Đường sức điện (tt) • Các đặc điểm của đường sức điện 3. Đường sức điện của tĩnh điện: không khép kín • Vào âm ra dương (âm: hướng nội, dương: hướng ngoại) • Nếu chỉ có 1 điện tích: từ (+) ra vô cùng / từ vô cùng vào (-). 4. Quy ước: E lớn thì vẽ đường sức dầy đặc hơn, E nhỏ thì vẽ đường sức thưa hơn.
  15. III. Đường sức điện (tt) • Điện trường đều: • tại mọi điểm có cùng phương, chiều, độ lớn. • → đường sức điện được vẽ song song và cách đều nhau.
  16. Câu hỏi • Điện tích dương sẽ di chuyển theo + hướng nào trong điện trường? • Cùng chiều
  17. Câu hỏi • Điện tích âm sẽ di chuyển theo hướng nào trong _ điện trường? • Ngược chiều
  18. Cách để “nhìn thấy” điện trường
  19. • Nếu một quả cầu đang tích điện, có nên chạm tay vào để làm thí nghiệm “tóc dựng” như trên hay không? Vì sao? • Làm cách nào để đảm bảo an toàn trong thí nghiệm này?
  20. CỦNG CỐ Câu 1:Chọn phát biểu đúng A Đường sức điện trường là những đường song song cách đều nhau. B Đường sức điện trường không cắt nhau. C Đường sức điện trường là quỹ đạo chuyển động của các điện tích điểm dương đặt trong điện trường. D Đường sức điện trường tĩnh là những đường cong khép kín. 21
  21. Bài tập áp dụng Câu 1: 퐹 HD: Áp dụng CT: = 푞 Đs: 30000 V/m
  22. Bài tập áp dụng Câu 3: (tr 27 ĐC) 퐹 푄 HD: Áp dụng CT: = = 푞 휀. 2 Đs: 4500 V/m Hình vẽ: