Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy số 23: Từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ

pptx 28 trang minh70 5170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy số 23: Từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_day_so_23_tu_thong_hien_tuong_cam_un.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy số 23: Từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ

  1. CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
  2. I- TỪ THÔNG 1.Định nghĩa Xét một mặt phẳng giới hạn bởi diện tích S đặt trong từ trường đều B . Vẽ véc tơ pháp tuyến n vuông góc với mặt phẳng S α là góc hợp bởi n và B B n Từ thông qua diện tích S là Φ  = BScos S
  3. Xét các trường hợp khác nhau của góc : B n n n B B S S S 0 900 900 1800 = 900  > 0  < 0  = 0
  4. Xét các trường hợp khác nhau của góc : B S B n n S = 0 =180o  = -BS  max = BS Nhận xét: Từ thông là đại lượng đại số, có dấu phụ thuộc vào việc chọn chiều của vectơ n
  5. 2. Đơn vị từ thông 0 * Khi = 0 , cos =1 thì max = BS nếu S = 1m2 , B = 1T thì  = 1 Wb 1Wb = 1T.1m2 = 1T.m2 Đơn vị của từ thông trong hệ SI là Vêbe (Wb)
  6. Chú ý: Từ thông qua một khung dây có N vòng dây được tính bằng biểu thức:
  7. Có thể thay đổi từ thông bằng cách nào? + Chỉ thay đổi B + Chỉ thay đổi S =BS cos + Chỉ thay đổi + Thay đổi B,S,
  8. II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1. Thí nghiệm :
  9. Dụng cụ thí nghiệm Nam châm Ống dây N S mA kế 0 mA 0:6 mA = 1 ┴
  10. a) Thí nghiệm 1 N S Nam châm chuyển động lại gần ống dây I I 0 mA 0:6 mA = 1 ┴ Số đường sức từ qua ống dây 10
  11. b) Thí nghiệm 2 N S Nam châm dịch ra xa ống dây I I 0 mA 0:6 mA = 1 ┴ Số đường sức từ qua ống 11 dây
  12. Kết quả: Đưa nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây: từ thông  qua ống dây tăng hoặc giảm, khi đó trong ống dây xuất hiện dòng điện
  13. c) Thí nghiệm 3
  14. c)Thí nghiệm 3 0 0 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + B + + + + + + Quay vòng dây xung quanh một trục song bóp méo vòng dây song với mặt phẳng chứa vòng dây
  15. Kết quả: Khi cho nam châm đứng yên và mạch (C) dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm hay khi quay vòng dây quanh trục song song với mặt phẳng chứa vòng dây hoặc bóp méo vòng dây thì từ thông  qua vòng dây thay đổi trong mạch xuất hiện dòng điện
  16. d)Thí nghiệm 4 Nam châm điện Ống dây mA kế 6 6 V V 0 0:12 V 6 6 4 8 4 8 Biến trở mA 0 10 POWER 0 10 0:6 mA DC AC - + - + = 1 ┴ Trêng ®¹i häc s ph¹m th¸I nguyªn Khoa vËt lÝ
  17. 6 6 V V 0 0:12 V 6 6 4 8 4 8 mA 0 10 POWER 0 10 0:6 mA DC AC - + - + = 1 ┴ Thí nghiệm đóng, ngắt mạch điện
  18. 6 6 V V 0 0:12 V 6 6 4 8 4 8 mA 0 10 POWER 0 10 0:6 mA - DC + - AC + = 1 ┴ Trêng ®¹i häc s ph¹m th¸I nguyªn Khoa vËt lÝ
  19. 2. Kết luận • + Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. • + Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. • + Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
  20. III. CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG . ĐỊNH LUẬT LENXƠ 1. Định luật Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín. 2. Trường hợp từ thông qua mạch kín biến thiên do chuyển động Khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
  21. IV.Dòng điện Thí Fu-cô nghiệm Trong trường hợp nào tấm kim loại dừng Tấmlại nhanh kim hơn? Nam loại châm
  22. Giải thích:
  23. Định nghĩa : Dòng điện cảm ứng được sinh ra ở trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian là dòng Fu- cô. Vậy dòng Fu- cô có lợi hay có hại? Các em nghiên cứu và trả lời
  24. Củng cố 1. Định nghĩa từ thông, biểu thức, đơn vị, ý nghĩa. B = BScos n (Wb) (T)(m2) S
  25. Câu 2: Cho véc tơ pháp tuyến n của diện tích S vuông góc với đường cảm ứng từ B. Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông qua S:n B A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần S C. Tăng 4 lần D. Bằng 0 = 2  = 0
  26. Câu 3: Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30o. Tính từ thông qua khung dây dẫn đó. B A. 3.10-7 (Wb) n B. 5,2.10-7 (Wb) C. 4,2. 10-7 (Wb) D. 6.10-7 (Wb) S
  27. Câu 4: Một khung dây phẳng diện tích S = 5cm 2 gồm N = 40 vòng dây, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Khi quay khung dây theo mọi hướng thì từ thông qua khung dây có giá trị cực đại bằng 6.10 − 3 Wb. Cảm ứng từ B có giá trị là: A. 0,2T B. 0.3T C. 0,4T D. 0,5T
  28. - Làm vào vở bài tập các câu hỏi và bài tập trang 147-148 sách giáo khoa. -Làm bài 23.1 đến 23.7 trang 58, 59 SBTVL 11