Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 10: Ghép các nguồn điện thành bộ

ppt 26 trang minh70 6631
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 10: Ghép các nguồn điện thành bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_hoc_10_ghep_cac_nguon_dien_thanh_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 10: Ghép các nguồn điện thành bộ

  1. Khoái châu, ngày 16 tháng 11 năm 2017 GVTH: Phạm Thị Thanh Hoa
  2. Chia làm hai đội xanh và đỏ. Mỗi đội chọn một quả táo và có nhiệm vụ trả lời câu hỏi của quả táo đó. Nếu trả lời được sẽ được tính một quả táo. Nếu đội đó không trả lời được câu hỏi thì quyền trả lời thuộc về đội còn lại. Nếu đội còn lại trả lời đúng sẽ được tính một quả táo. Kết quả đội nào nhiều táo hơn sẽ thắng.
  3. Câu 2: Tại sao người ta nghĩ đến việc ghép các điện trở ? CâuCâuCâu 1:5: 6:Em KhiEm biết xétbiết cácmột các điện đoạnđiện trở trởmạch ghép ghép có với vớicác nhau nhauđiện theo trởtheo ghépcác các cách tacách thường nào? nào? Các điCác tìm CâuCâuCâu 3:4: 10:8: KhiNêu NêuKhi mạch các cácxét đại ngoài mộtđại lượng lượng đoạn hở đặcthì mạchđặc suấttrưng trưng cóđiện củacác của động nguồnđiện nguồn của trở điện? nguồnđiện?ghép ta điện thường và hiệu CâumộtCâutụ điện đại9:7: TạiKhi lượngghép saomạch với cóngười thểnhaungoài thayta theo hởnghĩ thế thì cách đếncho suất nào? việccác điện điệnghép động trởcác của trongđiện nguồn toàntrở ? điệnmạch và đó, hiệu đó điệntụlàđi điệnđại tìm thế lượng ghépmột có mối đại nào?với lượngliên nhau hệ theocó gì? thể cách thay nào? thế cho các điện trở trong toàn mạch đó, đó là đại lượng nào?
  4. Sau đây là một số hình ảnh về nguồn 1 chiều và thiết bị sử dung nguồn 1 chiều
  5. Một số loại pin và acquy
  6. Một số thiết bị sử dụng nguồn một chiều
  7. ĐVĐ cho bài mới: Ta thấy nguồn điện được dùng hầu hết trong các thiết bị điện tử và mạch điện Nhưng một số thiết bị như điều khiển tivi dùng nguồn điện 3V mà trên thực tế người ta chỉ sản xuất ra nguồn điện có giá trị xác định như pin 1,5V . Vậy phải làm thế nào để cung cấp được nguồn điện cho khiển tivi? ĐVĐ cho mục 2 của bài: Theo em có những cách ghép nguồn nào để tạo thành bộ nguồn ? HS: NT VÀ SONG SONG
  8. Bây giờ cô chia lớp mình thành 8 nhóm chuyên gia: -Dãy bên trái 4 nhóm 1,2,3,4, bên phải 4 nhóm còn lại mỗi nhóm 5 bạn GV phát cho 8 nhóm dụng cụ và hình ảnh đã chuẩn bị: khiển tivi, đồ chơi và pin đã ghép sẵn nối tiếp và song song và cho Hs các nhóm biết đây và thực hiện nhiêm vụ trên phiếu học tập và trình bày ra giấy A0 (giấy A0 đã kẻ sẵn HS chỉ việc tìm hiểu và điền các nội dung)
  9. BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Nhóm 1,3,5,7: Tìm hiểu về bộ Nhóm 2,4,6,8: Tìm hiểu về nguồn nối tiếp bộ nguồn song song Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nghiên cứu nội dung SGK, Nghiên cứu nội dung SGK, thảo luận và trả lời thảo luận và trả lời -Em hãy trình bày cách ghép -Em hãy trình bày cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn các nguồn điện thành bộ nối tiếp. nguồn song song. - Xây dựng công thức tính suất - Xây dựng công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện điện động của bộ nguồn và trở trong của bộ nguồn nối tiếp. điện trở trong của bộ nguồn -Xây dựng công thức tính suất song song điện động của bộ nguồn và điện - Cần lưu ý điều gì trong cách trở trong của bộ nguồn nối tiếp ghép? khi có n nguồn điện giống hệt nhau mắc nối tiếp Nhóm chuyên gia- Thời gian: 7 phút
  10. NHÓM MẢNH GHÉP Nhiệm vụ: Dựa vào phần kiến thức đã tìm hiểu các nhóm hãy thực hành lắp ghép trên các bảng mạch Nhóm chất cơ, zô: Lắp ghép bộ nguồn mắc nối tiếp Nhóm chất bích, tép: Lắp ghép bộ nguồn mắc song song Thời gian: phút
  11. 1. Bộ nguồn nối tiếp 2. Bộ nguồn song song Cách Cực âm của nguồn điện trước Cực dương của các nguồn nối vào ghép được nối bằng dây dẫn với cực cùng một điểm A, cực âm của các dương của nguồn điện tiếp sau nguồn được nối vào cùng một thành dãy liên tiếp. điểm B E, r + - Sơ đồ , r , r , r E1 1 E2 2 En n + - + - + - E, r A B A B n + - E, r Công Suất điện động của bộ nguồn Suất điện động của bộ nguồn thức = + + + Eb E1 E2 En Eb = E tính: Điện trở trong của bộ nguồn Điện trở trong của bộ nguồn r rb = r1 + r2 + + rn rb = n Chú ý Nếu có n nguồn điện giống Ghép các nguồn giống nhau nhau mắc nối tiếp thì Eb = nE ; rb = nr
  12. Theo các em khi nào ta cần ghép nối tiếp , khi nào ta cần ghép song song các nguồn ?
  13. BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Nhận xét sự thay đổi độ lớn suất điện động và điện trở của bộ nguồn giữa 2 cách mắc Cách mắc Suất điện động của bộ nguồn Điện trở trong của bộ nguồn Nối tiếp Tăng Tăng (Tăng dung lượng) Song song Không đổi Giảm tỉ lệ với số nguồn (Bằng suất điện động của 1 (Tăng dòng, tăng công nguồn) suất)
  14. BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
  15. BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Bộ nguồn ghép nối tiếp: 10,8V 7,2V 3,6V 800 mAh
  16. 3,6 V 3200 2400 1600 800 mAh mAh mAh mAh BÀI 10: GHÉP BỘ THÀNH CÁC NGUỒN ĐIỆN 10:BÀI GHÉP Bộ nguồn ghép song song: song ghép nguồn Bộ
  17. Trên đường đi không may xe đạp điện hết điện hay ô tô ko nổ máy do acquy hết điện ta phải làm thế nào?
  18. BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Cách bảo quản pin và xử lí pin hết điện Cách bảo quản -Không nên để cạn sạch PIN rồi mới sạc, điều này sẽ làm cho PIN dễ bị chai và ảnh hưởng tới tuổi thọ của PIN. – Khi sử dụng mà thấy Pin quá nóng thì nên tắt máy để nguội bớt hoặc để lên đế tản nhiệt để giảm nhiệt cho pin. – Khi tháo pin ra cất đi thì phải sạc pin đầy cho nó, hoặc ít nhất là 50% lượng điện, và thỉnh thoảng vẫn phải lắp pin vào để chạy tránh trường hợp pin quá lâu không được sử dụng vệ sinh ắc quy thường xuyên, làm sạch đầu cực, để các kết nối được chắc chắn; chỉ châm nước tinh khiết, nước lọc cho ắc quy Cách xử lý pin hết điện
  19. BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
  20. BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
  21. BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
  22. Bộ nguồn gồm 2 pin ghép song song
  23. Bộ nguồn gồm 2 pin ghép nối tiếp