Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 27: Phản xạ toàn phần

ppt 18 trang minh70 4240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 27: Phản xạ toàn phần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_hoc_27_phan_xa_toan_phan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 27: Phản xạ toàn phần

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày nội dung định luật khúc xạ ánh sáng? Câu 2: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn và ngược lại. Hãy so sánh góc tới và góc khúc xạ trong hai trường hợp trên.
  2. Bài 27 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
  3. Bài 1: Cho tia sáng Bài 2: Cho tia sáng truyền từ môi truyền từ môi trường không khí trường thủy tinh có có chiết suất n 1 = 1 chiết suất n 1 = 2 sang môi trường là sang môi trường là thủy tinh có chiết không khí có chiết suất n = 2 . 2 suất n 2 = 1 . Tính góc khúc xạ Tính góc khúc xạ trong 2 trường hợp trong 2 trường hợp a) i=300 ; b) i=600 a) i=300 ; b) i=600
  4. I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN (n1>n2) 1. Thí nghiệm Khảo sát hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn
  5. Kết quả thí nghiệm
  6. 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
  7. II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: 1. Định nghĩa : Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
  8. 2. Điều kiện : - Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém (n1>n2) - Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần: i igh n2 Với sin igh = n1
  9. III. CÁP QUANG 1. Cấu tạo: Phần vỏ bọc cũng trong Cáp quang suốt bằng thủy tinh trong suốt chiết suất n2 (n2 n2 các sợi quang, mỗi sợi quang là một sợi dây trong suốt có tính dẫn Phần lỏi trong suốt làm bằng sáng. thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn n1
  10. Đường đi của tia sáng Lớp vỏ n2 I1 Lõi n1 I S I2
  11. 2. Công dụng: - Cáp quang được ứng dụng vào việc truyền thông tin liên lạc với các ưu điểm sau: + Dung lượng tín hiệu lớn. + Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn. + Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt. + Không có rủi ro cháy.
  12. - Cáp quang còn dùng để nội soi trong y học
  13. Ứng dụng khác của hiện tượng phản xạ toàn phần
  14. Củng cố Câu 1: Phát biểu nào sau đây về phản xạ toàn phần là không đúng A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa tia tới, không có tia khúc xạ. B. Phản xạ toàn phần chỉ có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. C. Khi phản xạ toàn phần xảy ra thì góc tới không nhỏ hơn góc giới hạn igh. D. Góc giới hạn của phản xạ toàn phần igh bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường chiết quang kém và môi trường chiết quang hơn.
  15. Câu 2: Một tia sáng đi từ nước sang không khí. Chiết suất của nước là 4/3. a) Tính góc tới giới hạn b) Khi góc tới i = 600, có tia khúc xạ không? Tại sao? Nếu có hãy tính góc khúc xạ.