Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 14: Dòng điện trong chất điện phân

pptx 18 trang minh70 7010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 14: Dòng điện trong chất điện phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_so_14_dong_dien_trong_chat_dien_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 14: Dòng điện trong chất điện phân

  1. BÀI 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN IV – CÁC ĐỊNH LUẬT FARADAY V - ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
  2. IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FARADAY
  3. BẠN BIẾT GÌ VỀ FARADAY?
  4. MICHAEL FARADAY Michael Faraday là nhà khoa học người Anh có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực điện từ trường và điện hóa học. Ông là người có công lớn nhất trong việc biến từ thành Điện - nguồn năng lượng sạch và phổ biến nhất ngày nay. Mặc dù được hưởng rất ít nền giáo dục chính thống, Faraday vẫn là một trong những người có ảnh hưởng nhất trong lịch sử giới khoa học. Faraday có viết: “Hy vọng thế hệ trẻ cũng giống như cây nến, có một chút ánh sáng, một chút nhiệt lượng, cống hiến sức mình cho sự nghiệp chung của nhân loại.” “Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại.”
  5. ĐỊNH LUẬT FARADAY THỨ NHẤT Khối lượng vật chất được giải phóngm =ở điện kqcực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện Trong đó: lượng chạy qua bình đó. m : Khối lượng vật chất được giải phóng k : Đương lượng điện hóa (kg/C) q : Điện lượng chạy qua bình (C)
  6. ĐỊNH LUẬT FARADAY THỨ HAI 1 Đương lượng điện hóa k của một nguyênk =tố tỉ lệ.với đương lượng 퐹 푛 gam của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ Trong đó: 푛 1 là , trong đó F gọi là số Faraday k : Đương lượng điện퐹 hóa (kg/C) F: số Fa-ra-day, f = 96500 C/mol A : Khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố (kg) n : hóa trị của nguyên tố
  7. Từ hai định luật Faraday ta được công thức Faraday: 1 m = . 푡 퐹 푛 Trong đó: m : khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực (g) F : hằng số Faraday = 96500 (C/mol) A : nguyên tử khối của chất điện phân n : hóa trị chất điện phân I : cường độ dòng điện (A) t : thời gian (s)
  8. V. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
  9. 1. - Chủ yếu dựa vào hiện tượng điện phân quặng nhôm nóng chảy - Bể điện phân có điện cực bằng than, dòng điện chạy qua khoảng 104
  10. 2. - Ứng dụng: tăng vẻ đẹp và chống gỉ cho các đồ dùng thường ngày bằng kim loại - Bể điện phân gọi là bể mạ có: + Anôt : một tấm kim loại để mạ + Catôt : vật cần mạ + Chất điện phân : dung dịch muối kim loại để mạ - Dòng điện qua bể mạ được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ
  11. MỘT SỐ SẢN PHẨM Mạ vàng Mạ niken Mạ Rhudium
  12. BÀI TẬP VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT FARADAY
  13. Câu hỏi 1: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là AA. kg/C; C/mol B. N; N/m C. N/m; F D. kg/C; mol/C
  14. Câu hỏi 2: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cườngBÀI độ dòngGIẢI điện chạy qua bình điện phân là 5A. Khối lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phânKhối tronglượng 2 giờ Bạclà baobám nhiêu,vào biết bạccực cóâm A = của108, nbình = 1 điện phân A. 42,9g 1 m = . .It-3 B. 42,910퐹 푛 g CC. 40,29g1 108 = . .5.7200 = 40,29(g) 96500 1 D. 40,29.10-3 g
  15. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH Nhóm 3 – 11c8