Bài giảng Vật lí 11 - Bài thứ 27: Phản xạ toàn phần

pptx 23 trang minh70 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài thứ 27: Phản xạ toàn phần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_thu_27_phan_xa_toan_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài thứ 27: Phản xạ toàn phần

  1. Một tia sáng chiếu từ thuỷ tinh có chiết suất n1=1,41 ra môiKiểmtrường trakhông bài khícũ có chiết suất n2=1. Xác định góc khúc xạ trong các trường hợp góc tới i là: a. i = 300 b. i = 600
  2. I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (nn12 ) 1. Thí nghiệm Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ i
  3. I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (nn12 ) 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần 0 - Khi i= igh r = 90 - Khi ii gh, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách.
  4. III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang Cáp quang
  5. Củng cố và dặn dò A n1 n2 n3 n4 n5 Mặt đường A’
  6. Củng cố và dặn dò Ảnh con tàu hiện trên bầu trời
  7. Củng cố và dặn dò Vẻ đẹp rực rỡ của kim cương
  8. Củng cố và dặn dò 1. Thế nào là phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần? 2. So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường. 3. Cáp quang là gì? Hãy cho biết cấu tạo của cáp quang. Nêu một vài ứng dụng.
  9. Củng cố và dặn dò 1. Chọn câu trả lời đúng Cho một tia sáng đi từ nước (n=4/3) vào không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i 490 B. i 420 C. i 490 D. i 430
  10. Củng cố và dặn dò 2. Câu nào dưới đây không đúng? A. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần như bằng cường độ chùm sáng tới.
  11. Củng cố và dặn dò 3. Chọn câu trả lời đúng Chiết suất của nước là 4/3; benzen là 1,5; thủy tinh flin là 1,8. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ: A. Nước vào thủy tinh flin B. Chân không vào thủy tinh C. Benzen vào nước D. Benzen vào thủy tinh flin
  12. II. Hiện tượng phản xạ toàn phần 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần Phản xạ toàn phần Phản xạ một phần
  13. So sánh Phản xạ toàn phần Phản xạ một phần Giống nhau Khác nhau
  14. II. Hiện tượng phản xạ toàn phần 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần So sánh Phản xạ toàn phần Phản xạ một phần + Cùng là hiện tượng phản xạ: tia sáng đổi phương đột ngột và trở lại môi trường cũ. Giống nhau + Cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. Xảy ra giữa hai môi trường Xảy ra giữa hai môi trong suốt khi có hai điều trường trong suốt bất kiện: nn12 , ii Khác nhau gh kì, luôn kèm theo tia Không có tia khúc xạ, cường khúc xạ, cường độ tia độ tia phản xạ gần như bằng sáng yếu cường độ tia tới (rất sáng)