Bài giảng Vật lí 11 - Bài thứ 29: Thấu kính mỏng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài thứ 29: Thấu kính mỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_thu_29_thau_kinh_mong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài thứ 29: Thấu kính mỏng
- Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG
- V. Các công thức về thấu kính • Quy ước: + = Vật thật: d > 0 Vật ảo: d 0 Ảnh ảo: d’< 0 ′ ′ + = : số phóng đại ảnh.
- 1. Công thức xác định vị trí ảnh . ′ = + ′ 1 1 1 ′. + = = ′ ′ − . ′ = − C5
- ′. Từ công thức xác định vị trí ảnh ta có: = ′− Thấu kính cố định: f không đổi + Khi d tăng thì d’ giảm: vật ra xa thấu kính, ảnh lại gần thấu kính + Khi d giảm thì d’ tăng: vật lại gần thấu kính , ảnh dịch ra xa thấu kính Vậy nếu giữ vật, giữ thấu kính cố định và dời vật dọc theo trục chính thì ảnh và vật luôn di chuyển cùng chiều.
- 2. Công thức xác định số phóng đại ảnh d′ f − d′ f k = − = = d f f − d + Nếu k > 0: vật và ảnh cùng chiều + Nếu k < 0: vật và ảnh ngược chiều Ví dụ: Vật và màn cách nhau đoạn a. Xê dịch một thấu kính hội tụ giữa vật và màn để hứng ảnh của vật hiện trên màn. Khoảng cách a phải thỏa mãn điều kiện nào?
- Ảnh nằm trên màn ⇒ Ảnh thật, ngược chiều vật Đặt: + ′ = Ta có thể viết: + ′ ≥ 2 . ′ + ′ . ′ ⇒ ≥ 2 + ′ ≥ 2 + ′ + ′ ⇒ Vậy: a ≥ 4f Khoảng cách giữa vật và màn phải lớn hơn hay bằng bốn lần tiêu cự của thấu kính.
- VI. Công dụng của thấu kính - Thấu kính có nhiều công dụng hữu ích trong đời sống và trong khoa học. - Thấu kính được dùng làm: + Kính khắc phục các tật của mắt (Kính cận, viễn, loạn). + Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm, + Máy ảnh, máy chiếu, máy quang phổ. + Bếp hồng ngoại dùng thấu kính hội tụ
- 1.Bài Tiatập sángcủngtruyềncố:tới quang tâm a. của hai loại thấu kính hội tụ và − thấu kính phân kì 2. Tiêu điểm ảnh của thấu kính có b. |d + d’| thể coi là c. Đều truyền thẳng 3. Trong mọi trường hợp, khoảng cách vật - ảnh đối với thấu kính d. Vị trí của các tiêu điểm đều có biểu thức ảnh và tiêu điểm vật đổi 4. Khi đổi chiều ánh sáng truyền chỗ cho nhau. qua thấu kính thì e. Ảnh của vật điểm ở vô cực trên trục tương ứng 5. Số phóng đại ảnh của vật tạo bởi f. thấu kính có thể tính bới biểu thức −
- Bài tập về nhà • Làm hết các bài tập trong SGK • Làm từ bài 29.1 đến 29.17 SBT