Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 20 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 20 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_tiet_20_bai_11_phuong_phap_giai_mot_so_b.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 20 - Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- Trường THPT Thuận Thành 3 Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cơ đến dự giờ lớp! GV: Dương Thị Lan
- PHIẾU HỌC TẬP Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải A 1. a. == I ng t 2. UN b. = RrN + 3. P c. =− Ir 4. Q d. =+I() r RN 5. A e. = RI2 t 6. I f. ==UI RI 2 7. Png g. =UIt 8. Ang h. = It
- PHIẾU HỌC TẬP Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải A 1. a. == I ng t 2. UN b. = RrN + 3. P c. =− Ir 4. Q d. =+I() r RN 5. A e. = RI2 t 6. I f. ==UI RI 2 7. Png g. =UIt = It 8. Ang h.
- Bài 1: Một mạch điện cĩ sơ đồ như hình bên, trong đĩ mỗi nguồn điện cĩ suất điện động E =1,5V và cĩ điện trở trong r =1Ω, đèn 6V- 6W.Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn, điện trở của mạch ngồi. a)Tính cường độ dịng điện I chạy trong mạch chính. b)Tính cơng suất bộ nguồn. c)Nhận xét độ sáng của đèn
- Bài 2: Một mạch điện cĩ sơ đồ như bên, trong đĩ nguồn điện cĩ suất điện động E =4,5V và cĩ điện trở trong r =1Ω; điện trở R1 = 3Ω, ; điện trở R2 = 6Ω. a) Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch chính và các điện trở? b) Tính cơng, cơng suất tiêu thụ mạch ngồi trong 1 giờ.
- Bài 3:
- Tiết 20- BÀI 11- PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH I. Những lưu ý trong phương pháp giải. - Khi giải bài tốn về tồn mạch người ta thường trải qua 4 bước cơ bản :
- +Bước 1: Đọc , tĩm tắt đề bài +Bước 2: Nhận dạng nguồn điện (một nguồn, hay nhiều nguồn, ghép với nhau như thế nào ?) Tính: ξbb = ? r = ?
- +Bước 3: Nhận dạng và phân tích mạch ngồi (mạch điện trở, bĩng đèn được mắc nối tiếp, song song hay hỗn hợp.) Tính: RN = ?
- +Bước 4: Tính tốn b Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch: I = RrNb+ để tính: • Cường độ dịngCác bạnđiệncầnmạchchúchínhý . • Suất điện độngđến cáccủacơngnguồnthứcđiện hay bộ nguồn. • Hiệu điệntrongthế mạchphiếungồihọc.tập. • Cơng và cơng suất của nguồn điện. • Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
- Câu a : CĐDĐ chạy qua đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là như nhau tại mỗi điểm của mạch I = I1=I2 =I3 Câu b : Rtđ =R1 +R2 +R3 Câu c : HĐT U1,U2,U3 có quan hệ tỉ lệ với nhau UUU 12==3 RRR1 2 3
- Câu a : HĐT giữa hai đầu các điện trở R1 , R2 , R3 là như nhau I1 U1=U2 =U3 I I2 Câu b : I =I1 +I2 +I3 I3 Câu c : Điện trở tương đương là 1 1 1 1 = + + Rtd R1 R2 R3
- Câu 3: Để giảm điện năng tiêu thụ của các quạt điện trong lớp học, chúng ta nên mắc các quạt điện như nào: ▪ A.Mắc song song ▪ B.Mắc nối tiếp ▪ C.Mắc hỗn hợp ▪ D.Cách nào cũng như nhau
- Câu 4:Trong một mạch điện kín nếu điện trở mạch ngồi bằng 0 thì xảy ra hiện tượng gì ? Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch).
- ▪ Câu 5: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngồi là biến trở R, điều chỉnh R để cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Khi đĩ R cĩ giá trị bằng bao nhiêu?
- CỦNG CỐ Sơ đồ tư duy về phương pháp giải bài tốn về tồn mạch.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Bài vừa học: - Xem lại các bước tiến hành giải bài tốn về tồn mạch. - Giải lại các bài tập trên lớp. * Bài sắp học: Tiết 21: Bài tập. - Giải các bài tập trong SGK. Ghi chép lại các vấn đề khĩ khăn gặp phải cần sự trợ giúp của giáo viên.