Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển

ppt 18 trang Hương Liên 24/07/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_9_ap_suat_khi_quyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ BT 8.2 SBT: Hai bình A và B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao ( Bình A đựng nhiều dầu hơn). Hỏi sau khi mở khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không? Hãy chọn câu trả lời đúng: A. Không. Vì độ cao cột chất lỏng hai bình bằng nhau B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu hiều hơn C. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn D.D Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn cột đầu do trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
  2. Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao? Trọng lượng của phần nước P trong cốc
  3. I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển 1. Thí nghiệm 1: C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất không khí bên ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất bên ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
  4. 2.Thí nghiệm 2: THẢO LUẬN C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không?Tại sao? C3: Áp Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của suất ống ra thì xảy ra hiện tượng gì? của Giải thích tại sao? cột nước C2: ??? Nước không chảy ra khỏi ống Áp suất khí quyển vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
  5. 2.Thí nghiệm 2: C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của Nướcống rasẽ thìchảy xảy ra ra khỏi hiện ống.Vì tượng khi gì? đó không khí trong ống thông với khí quyển, nên áp suất cột khí trong ống cộng với áp suất của cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển.
  6. 3.Thí nghiệm 3: Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được. C4: Hãy giải thích tại sao?
  7. Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất Rút hết không khí trong khí quyển làm hai quả cầu ra thì áp suất bán cầu ép chặt vào trong quả cầu bằng 0 nhau. C4: Khi rút hết không khí trong quả cầu thì áp suất trong quả cầu bằng 0, vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt vào nhau.
  8. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
  9. Khi lên vùng đồi, núi cao con người có cảm giác như thếKhi nào? lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật.
  10. Khi xuống các hầm sâu con người có cảm giác như thếKhi nào xuống? hầm sâu áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
  11. LUYỆN TẬP BT 9.1 SBT: Hãy chọn câu trả lời đúng Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. càng tăng C. không thay đổi B. càng giảm D. có thể tăng và có thể giảm BT 9.2/SBT: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ B. Săm xe đạp bơm căn để ngoài nắng có thể bị nổ C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
  12. II. Vận dụng C8: Áp lực tạo Trọng bởi áp lượng của suất khí phần nước quyển trong cốc Vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước trong ly.
  13. C9: Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển Hình 1:Lỗ nhỏ trên nắp ấm Hình 2:Uống sữa bằng trà ống hút
  14. Hình 3:Ống nhỏ giọt Hình 4:Ống thuốc đã gãy một đầu
  15. Tìm tòi mở rộng C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Hướng dẫn: Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
  16. - Học bài - Làm các bài tập còn ại trong sách bài tập - Đọc trước bài 10: Lực đẩy Ac-si-mét