Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 9: Áp suất khí quyển

ppt 17 trang Hương Liên 19/07/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 9: Áp suất khí quyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_12_bai_9_ap_suat_khi_quyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 9: Áp suất khí quyển

  1. - Trái Đất được bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyểnbao
  2. Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. C1:Hãy giải thích tại sao?
  3. Hai bán cầu Miếng lót
  4. Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được. C4: Hãy giải thích tại sao?
  5. C8: Giải thích hiện tượng thí nghiệm đầu bài: Áp lực tạo Trọng bởi áp lượng của suất khí phần nước quyển trong cốc
  6. C9: Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? - Nắp ấm trà, nắp các bình nước lọc, thường có một lỗ nhỏ để dễ rót nước ra. - Các ống nhỏ giọt. - Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra, bẻ hai đầu ống thuốc tiêm, thuốc chảy ra dễ dàng.
  7. Lỗ nhỏ trên ấm trà
  8. C12: Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.
  9. BT1. Các câu sau đây đúng hay sai? Đ S 1. Áp suất khí quyển là do trọng lượng của lớp không khí bao quanh Trái Đất gây ra. 2. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. 3. Theo công thức p = d.h ta có thể tính được chính xác pkq bằng cách đo chiều cao h và tính trọng lượng riêng d của không khí 5. Nắp ấm trà thường có một lỗ nhỏ để nước trong ấm có thể bay hơi
  10. 9.1 SBT/30 Càng lên cao, áp suất của khí quyển A. càng giảm. B. càng tăng. C. có khi tăng, có khi giảm. D. không thay đổi.
  11. 9.2 SBT/30 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển: A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phông lên như cũ. B. Bánh xe đạp đang căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng ống nhựa nhỏ để hút nước D. Thổi hơi vào quả bóng bay nó sẽ phồng lên.
  12. Ống thuốc bẻ một đầu nước không chảy ra vì A. đầu bẻ không đủ lớn để nước chảy ra. B. áp suất cột nước bằng áp suất không khí bên ngoài. C. nước dính với thành của ống thuốc. D. áp suất cột nước lớn hơn áp suất bên ngoài.
  13. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Như chúng ta đã biết trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển. Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), điôxít cacbon (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.
  14. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Thế nhưng con người chúng ta đang làm cho nó bị ô nhiễm và bị hũy hoại: các nhà máy thải ra các khí độc hại, các bà con nông dân thì bón phân hóa học và phun thuốc trừ sâu vô tội vạ làm ô nhiễm nguồn nước và không khí. Đã đến lúc chúng ta phải dừng lại những việc làm hại với môi trường sống của chúng ta còn không thì chính chúng ta và con cháu chúng ta sẽ gánh chịu những hậu quả khó lường.
  15. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
  16. - Học bài theo nội dung vở ghi - Làm bài tập trong sách bài tập - Đọc trước bài 10: Lực đẩy Ac-si-mét - Khi lên cao hoặc xuống dưới hầm sâu làm sao để không bị choáng.