Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du

ppt 37 trang thuongnguyen 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_van_mon_ngu_van_lop_10_doc_van_truyen_kieu_nguyen_du_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Truyện Kiều (Nguyễn Du) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du

  1. PHẦN I: TÁC GIẢ NGUYỄN DU
  2. I. CUỘC ĐỜI: Nguyễn￿Du￿(1765 – 1820)￿tên￿chữ￿là￿Tố￿Như,￿hiệu￿ là￿Thanh￿Hiên 1. Thời đại: - Sống￿trong￿giai￿đoạn￿nửa￿cuối￿thế￿kỉ￿XVIII￿nửa￿ đầu￿thế￿kỉ￿XIX - Đầy biến động: giang sơn mấy lần đổi chủ - Giai￿đoạn￿chế￿độ￿phong￿kiến￿suy￿tàn,￿rối￿ren￿ khủng￿hoảng,￿phong￿trào￿khởi￿nghĩa￿nông￿dân￿nổi￿ lên￿khắp￿nơi. => Suy ngẫm về cuộc đời và thế thái nhân sinh.
  3. 2. Quê hương và gia đình: v Quê hương -￿Làng￿Tiên￿Điền,￿huyện￿Nghi￿Xuân,￿tỉnh￿Hà￿Tĩnh Ø Là￿vùng￿quê￿giàu￿truyền￿thống￿văn￿hóa,￿hiếu￿học Ø Nguyễn￿Du￿sống￿chủ￿yếu￿ở￿kinh￿thành￿Thăng￿Long￿–￿Mảnh￿đất￿ nghìn￿năm￿văn￿hiến v Gia đình: -￿Cha:￿Nguyễn￿Nghiễm,￿từng￿làm￿Tể￿Tướng￿trong￿triều￿Lê -￿Mẹ:￿Trần￿Thị￿Tần,￿quê￿ở￿Bắc￿Ninh￿–￿cái￿nôi￿của￿dân￿ca￿quan￿họ -￿ Gia￿ đình￿ nhiều￿ đời￿ làm￿ quan,￿ có￿ truyền￿thống￿ văn￿ học,￿ thích￿ hát￿ xướng =>￿Đó￿là￿những￿￿tiền￿đề￿thuận￿lợi￿cho￿sự￿tổng￿hợp￿nghệ￿thuật￿của￿nhà￿ đại￿thi￿hào￿dân￿tộc.
  4. 3. Bản thân: 3. NHỮNG THĂNG TRẦM TRONG CUỘC ĐỜI CUỘC ĐỜI NGUYỄN DU ĐƯỢC CHIA LÀM THỜI THƠ ẤU THỜI THANH MẤY GIAI ĐOẠN? LÀM QUAN VÀ NIÊN THIẾU NIÊN NHÀ NGUYỄN
  5. Giai đoạn Đặc điểm Sự ảnh hưởng Sống￿ sung￿ túc,￿ hào￿ Là￿ điều￿ kiện￿ để￿ ông￿ có￿ Thời thơ ấu hoa￿ ở￿ kinh￿ thành￿ những￿hiểu￿biết￿về￿cuộc￿ sống￿phong￿lưu,￿hào￿hoa￿ và thanh niên Thăng￿ Long￿ trong￿ của￿ ￿ giới￿ quý￿ tộc￿ phong￿ gia￿đình￿quyền￿quý kiến Đem￿ lại￿ những￿ trải￿ Từ trước khởi nghiệm,￿ vốn￿ sống￿ thực￿ nghĩa Tây Sơn Sống￿cuộc￿đời￿ tế￿ gần￿ gũi￿ với￿ quần￿ – trước khi ra nghèo￿khổ,￿phong￿ chúng,￿học￿tập￿ngôn￿ngữ￿ làm quan trần,￿gió￿bụi nhân￿ dân￿ và￿ thôi￿ thúc￿ triều Nguyễn ông￿ suy￿ ngẫm￿ về￿ cuộc￿ đời￿con￿người Từ khi ra làm Giữ￿ nhiều￿ chức￿ vụ￿ cao,￿ Giúp￿ ông￿ nâng￿ được￿đi￿nhiều￿nơi,￿được￿ quan triều cử￿ làm￿ chánh￿ sứ￿ sang￿ tầm￿ khái￿ quát￿ về￿ Nguyễn Trung￿Quốc xã￿hội,￿con￿người
  6. II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC: 1. CÁC SÁNG TÁC CHÍNH: CHỮ HÁN CHỮ NÔM Thanh￿Hiên￿thi￿tập Bắc￿hành￿tạp￿lục Truyện￿Kiều Nam￿trung￿tạp￿ ngâm Văn￿chiêu￿hồn
  7. a) Thơ chữ Hán: Còn￿khoảng￿249￿bài - Thanh Hiên thi tập (78￿ bài),￿ sáng￿ tác￿ ở￿ Thái￿Bình￿và￿Tiên￿Điền.￿Thể￿hiện￿tâm￿tình￿ của￿Nguyễn￿Du￿trong￿thời￿gian￿phiêu￿bạt - Nam Trung tạp ngâm (40￿bài),￿sáng￿tác￿khi￿ làm￿ quan￿ ở￿ Quảng￿ Bình.￿ Mang￿ tính￿ chất￿ nhật￿kí,￿ghi￿lại￿tâm￿tình￿của￿Nguyễn￿Du - Bắc Hành tạp lục (131￿bài),￿sáng￿tác￿khi￿đi￿ sứ￿ ở￿ Trung￿ Quốc.￿ Ghi￿ lại￿ những￿ điều￿ tai￿ nghe,￿mắt￿thấy￿trên￿đường￿đi.
  8. b. Thơ chữ Nôm: - Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều) +￿ Nguồn￿ gốc:￿ sáng￿ tác￿ trên￿ cơ￿ sở￿ cốt￿ truyện￿ của￿ tiểu￿ thuyết￿chương￿hồi￿Trung￿Quốc￿(Kim Vân Kiều truyện￿ của￿Thanh￿Tâm￿tài￿nhân) +￿ Thể￿ loại:￿ thơ￿ lục￿ bát,￿ gồm:￿ 3254￿ câu,￿ do￿ Nguyễn￿Du￿ sáng￿ tạo￿ ra￿ khác￿ hẳn￿ với￿ Kim Vân Kiều truyện –￿ tác￿ phẩm￿tự￿sự￿văn￿xuôi. +￿Gồm:￿3￿phần: Gặp￿gỡ￿và￿đính￿ước Gia￿biến￿và￿lưu￿lạc Đoàn￿tụ =>￿ Truyện￿Kiều￿ là￿ tập￿ Đại￿ thành,￿ là￿ tài￿ sản￿ vô￿ giá￿ của￿ nhân￿loại.
  9. * Sự sáng tạo của Nguyễn Du: - Trên cơ sở cốt truyện, nhân vật có sẵn, Nguyễn Du đã có những sáng tạo lớn về nhiều mặt. Về nội dung, ông đã biến cốt truyện thành khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh, nói lên “những điều trông thấy” trong giai đoạn lịch sử đầy biến động cuối Lê – đầu Nguyễn.
  10. * Nghệ thuật - Nguyễn Du đã lược bỏ một số chi tiết, thay đổi thứ tự kể và sáng tạo thêm một số chi tiết mới so với bản gốc để tạo ra một thế giới nhân vật sống động như thật, biểu hiện nội tâm nhân vật sâu sắc hơn. Tác phẩm trở thành một bách khoa thư của muôn vàn tâm trạng, tác phẩm mang tên Đoạn trường tân thanh hay còn gọi là Truyện Kiều.
  11. ThúyThúy KiềuKiều
  12. Hình ảnh về tác phẩm Truyện Kiều
  13. - Văn chiêu hồn:￿184￿câu￿ ￿Văn￿tế￿ thập￿ loại￿ chúng￿ sinh￿ (văn￿ tế￿ 10￿ loại￿ chúng￿sinh) ￿Viết￿bằng￿thể￿song￿thất￿ lục￿bát ÞThể￿ hiện￿ chủ￿ nghĩa￿ nhân￿đạo￿trong￿sáng￿tác,￿ hướng￿ đến￿ thân￿ phận￿ nhỏ￿bé￿dưới￿đáy￿xã￿hội,￿ đặc￿biệt￿là￿phụ￿nữ￿và￿trẻ￿ em.
  14. HOÀN CẢNH RA ĐỜI -￿Văn tế thập loại chúng sinh,￿hiện￿chưa￿ rõ￿thời￿điểm￿sáng￿tác.￿Theo￿các￿tư￿liệu￿ thì￿Nguyễn Du viết￿bài văn tế￿này￿sau￿một￿ mùa￿dịch￿khủng￿khiếp￿làm￿hàng triệu người chết,￿khắp￿non￿sông￿đất￿nước￿âm￿ khí￿nặng￿nề,￿và￿ở￿khắp￿các￿chùa,￿người￿ta￿ đều￿lập￿đàn￿giải￿thoát￿để￿cầu￿siêu￿cho￿hàng￿ triệu￿linh￿hồn.
  15. NỘI DUNG VănVăn tếtế thậpthập loạiloại chúngchúng sinhsinh làlà mộtmột bàibài vănvăn khấnkhấn tế,tế, đềđề cậpcập đếnđến xãxã hộihội hồnhồn mama mộtmột cáchcách thảmthảm thươngthương nhất.nhất. ĐóĐó làlà hìnhhình ảnhảnh lộnlộn tráitrái củacủa xãxã hộihội trầntrần thế,thế, songsong kháckhác biệtbiệt cơcơ bảnbản ởở chỗchỗ khôngkhông cócó đốiđối lậplập giàugiàu nghèo,nghèo, sangsang hèn.hèn. ChúngChúng sinhsinh aiai cũngcũng nhưnhư aiai cùngcùng chịuchịu cảnhcảnh đọađọa đày,đày, oanoan khuấtkhuất vàvà côcô đơnđơn nênnên nhànhà thơthơ xótxót thươngthương tấttất cả cả
  16. NGHỆ THUẬT ￿Thể￿loại￿song￿thất￿lục￿bát￿khiến￿vần￿điệu￿linh￿hoạt,￿truyền￿ cảm￿ ￿￿Tác￿dụng￿khơi￿dậy￿lòng￿trắc￿ẩn￿từ￿phía￿người￿đọc,￿ người￿nghe. Một￿vài￿phương￿ngữ￿và￿điển￿tích￿nhà￿Phật￿ít￿quen￿thuộc. Bài￿văn￿dễ￿hiểu,￿dễ￿cảm￿thụ￿bởi￿giọng￿thơ￿cuộn￿chảy￿theo￿ những￿biến￿tấu￿bất￿ngờ￿của￿nhịp￿câu￿song￿thất. Ngoài￿ra,￿tác￿phẩm￿còn￿được￿đánh￿giá￿là￿tác￿phẩm￿song￿thất￿ lục￿bát￿duy￿nhất￿sử￿dụng￿dày￿đặc￿và￿rất￿độc￿đáo￿thủ￿pháp￿ tiểu￿đối
  17. VĂN CHIÊU HỒN CỦA NGUYỄN DU ĐÃ ẤN BẢN THÀNH SÁCH
  18. 2. 2. Một Một vài vài đặc đặc điểm điểm về về nội nội dung dung và và nghệ nghệ thuật thuật của của thơ văn Nguyễn Duthơ văn Nguyễn Du a. Đặc điểm về nội dunga. Đặc điểm về nội dung - Sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người, đặc biệt XÉT VỀ NỘI DUNG, là những con người nhỏ bé, bất NÉT NỔI BẬT hạnh, người phụ nữ. TRONG SÁNG TÁC -> Những triết lí của ôngCỦA NGUYỄN DU về cuộc đời, về thân phận của con người thường mang tính LÀ GÌ?khái quát cao và thấm đẫm cảm xúc. - Lần đầu tiên trong VHTĐ, Nguyễn Du nêu lên một cách tập trung vấn đề thân phận những người phụ nữ có sắc đẹp và tài năng văn chương nghệ thuật. -> Xã hội cần phải trân trọng những giá trị tinh thần và tôn trọng chủ thể đã sáng tạo ra những giá trị tinh thần ấy.
  19. b. Đặc điểm nghệ thuậtb. Đặc điểm nghệ thuật - Thể loại, thể thơ: + Nắm vững và sử dụng thành công nhiều thể XÉT VỀ MẶT NGHỆ 3/2/2021 thơ của Trung Quốc:THUẬT, ngũ THƠ ngôn, VĂN thất ngôn, ca, hành, NGUYỄN DU CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM + Đưa thể thơ lục bát lênGÌ? đến đỉnh cao; có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và nội dung trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ. -Ngôn ngữ + Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập + Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói dân gian.
  20. NGUYỄN DU LÀ NHÀ THƠ NHÂN ĐẠO CHỦ NGHĨA TIÊU EM HÃY ĐÁNH GIÁ BIỂU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG VỀ VỊ TRÍ CỦA ĐẠI. ÔNG CÓ ĐÓNG GÓP NGUYỄN DU LỚN ĐỒI VỚI VĂN HỌC TRONG NỀN VĂN DÂN TỘC VỀ NHIỀU PHƯƠNG HỌC DÂN TỘC DIỆN NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT, XỨNG ĐÁNG GỌI LÀ THIÊN TÀI VĂN HỌC
  21. III. LUYỆN TẬP
  22. Câu 1: Hội đồng Hòa bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới vào năm nào? A. 1945 B. 1965 C. 1985 D. 1995
  23. Câu 2: Nguyễn Du là người có đóng góp to lớn đối với văn học dân tộc. Những đóng góp của ông ở những phương diện nào? A. Nội dung C. Ngôn ngữ B. Nghệ thuật D.D. Cả A, B, C
  24. Câu 3: Nhận xét nào trong những nhận xét sau đây về giá trị nhân đạo giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều” chưa chính xác? A. Lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người. B. Trân trọng, đề cao những phẩm chất tốt đẹp của con người. C.C. Tuy dựa vào cốt truyện “Kim Vân Kiều Truyện”, nhưng chính sự sáng tạo thiên tài của Nguyễn Du mới làm nên giá trị lớn lao của “Truyện Kiều”. D. Thương cảm cho thân phận người phụ nữ khổ đau.
  25. Câu 4: Nhận xét nào sau đây chưa làm rõ giá trị nghệ thuật của “Truyện Kiều” ? A. “Truyện Kiều” là bài ca về tình yêu tự do. B. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong “Truyện Kiều” sống động. C. “Truyện Kiều” là đỉnh cao chói lọi của thể loại truyện Nôm D. Tiếng Việt trong “Truyện Kiều” là ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm.
  26. Câu￿5:￿Nhan đề tác phẩm “Đoạn trường tân thanh” có nghĩa là: A. Khúc￿ca￿mới￿đau￿thương B. Tiếng￿kêu￿mới￿và￿dài C. Tiếng￿kêu￿mới￿đau￿thương D. Tiếng￿kêu￿mới￿về￿nỗi￿đau￿đứt￿ruột
  27. CÂU 6: NGUYỄN DU SÁNG TÁC “TRUYỆN KIỀU” DỰA THEO MỘT CUỐN TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI CỦA THANH TÂM TÀI NHÂN CÓ TÊN LÀ: A. Kim￿Kiều￿tân￿truyện B. Kim￿Vân￿Kiều￿tân￿truyện C. Kim￿Vân￿Kiều￿truyện D. Kim￿Kiều￿truyện
  28. CÂU 7: NGUYỄN DU LÀ TRÁNH SỨ ĐI TRUNG QUỐC NĂM: A. 1813 B. 1802 C. 1809 D. 1805
  29. CÂU 8: CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU VIẾT BẰNG: A. Chữ￿Nôm,￿chữ￿quốc￿ngữ B. Chữ￿Hán,￿chữ￿quốc￿ngữ C. Chữ￿Hán,￿chữ￿Nôm D. Cả￿A￿và￿B
  30. IV. VẬN DỤNG Truyện Kiều giống như một viên ngọc nhiều màu sắc, càng mài càng sáng, mà mỗi một con người và mỗi một dân tộc tự soi vào đó đều thấy số phận của mình qua các tác phẩm của qua các tác phẩm của Lòng thương xót, sự cảm thông, việc đề cao nguyễn du giá trị về nội nguyễn du giá trị về nội nhân cách, tài năng của người phụ nữ được dung trong tác phẩm em dung trong tác phẩm em Nguyễn Du kế thừa từ tinh thần nhân văn của học được bài học gì về giá học được bài học gì về giá văn hóa dân tộc mà truyền thống tôn trọng trị nhân đạo?trị nhân đạo? người phụ nữ, tín ngưỡng thờ mẫu đề cao vai trò người mẹ là những giá trị tiêu biểu.
  31. V. MỞ RỘNG NÂNG CAO Truyện Kiều và những điều hay nhất Truyện￿Kiều￿của￿đại￿thi￿hào￿Nguyễn￿Du￿ (1765-1820)￿đã￿được￿đông￿đảo￿công￿ chúng￿trong￿và￿ngoài￿nước￿đón￿nhận.￿Hàng￿ trăm￿năm￿qua,￿Truyện￿Kiều￿đã￿tạo￿nên￿ những￿giá￿trị,￿loại￿hình￿nghệ￿thuật￿trong￿đời￿ sống￿văn￿hóa,￿tinh￿thần￿của￿người￿dân￿Việt￿ Nam. Truyện Kiều đã được dịch ra hơn 20 thứ tiếng trên thế giới với hơn 60 bản dịch.
  32. “Truyện Kiều là thi phẩm có nhiều người viết về phần tiếp theo nhất”, “Truyện Kiều là thi phẩm duy nhất tạo ra quanh nó cả một loạt những loại hình văn hóa” “Truyện Kiều là thi phẩm duy nhất chắp nhặt những câu thơ thành nhiều bài thơ mới” “Truyện Kiều là thi phẩm dài có nhiều bản dịch nhất ra cùng một ngoại ngữ”
  33. Trong dịp cụ Tố Như­ đi sang Trung Quốc, cụ có tới thăm một x­ưởng gốm chuyên chế tạo đồ sứ bán sang nước ta. Ngư­ời chủ xư­ởng có nhã ý đem cụ xem một số chén đĩa mộc trên đó vẽ cảnh mai hạc và xin cụ đề cho một câu thơ để làm kỷ niệm. Cụ Tố Nh­ư liền cầm bút nhúng vào men xanh viết ngay câu thơ bằng chữ Nôm: Nghêu ngao vui thú yên hà Mai là bạn cũ, hạc là ng­ười quen Về sau, những chén đĩa sứ mang bút tích Tố Nh­ư đã sang Việt Nam, đến nay có gia đình còn giữ đ­ược đĩa "mai hạc", và câu thơ trên đư­ợc nhân dân ta ca dao hoá. * * * Cũng trong chuyến đi đó, trên đư­ờng về, khi qua tỉnh Quảng Tây, cụ Tố Nh­ư có lấy đem về nước một giống hồng cát, quả to, dài, vị ngọt, ruột vàng, hầu như­ không có hạt, nên muốn trồng ngư­ời ta phải dùng ph­ương pháp chiết cành. Giống hồng ấy, ngư­ời địa ph­ơng gọi là hồng Nghi Xuân, hoặc hồng tiến, vì ngày x­a dân Nghi Xuân phải dành một số quả tốt để tiến lên vua dùng