Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 37: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

ppt 52 trang thuongnguyen 3511
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 37: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tiet_37_doc_van_to_long_thuat_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 37: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

  1. Chào mừng quý thầy cơ đến dự tiết thao giảng
  2. KIỂM TRA 1 BÀI CŨ 4 2 3
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Tr¾c nghiƯm Câu 1: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX gồm mấy bộ phận: A. Hai bộ phận : văn học Chữ Hán và văn học chữ Nơm. B. Ba bộ phận: Chữ Hán, chữ Nơm và chữ quốc ngữ. C. Cả hai câu a và b đều đúng. D. Cả 3 câu a,b,c đều sai. 23
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX gồm mấy giai đoạn: A. Hai giai đoạn. B. Ba giai đoạn. C. Bốn giai đoạn. D. Năm giai đoạn.
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX cĩ những đặc điểm lớn: A. Chủ nghĩa yêu nước. B. Chủ nghĩa nhân đạo. C. Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự. D. Cả a và b đúng.
  6. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Hào khí Đơng A là: A. Hào khí thời đại. B. Hào khí hào hùng. C. Hào khí thời nhà Trần D. Cả a và b đúng.
  7. Tiết 37 (TỎ LỊNG) Phạm Ngũ Lão
  8. CẤU TRÚC BÀI HỌC THUẬT HỒI (TỎ LỊNG) I.GIỚI THIỆU: 1. TÁC GIẢ 2. BÀI THƠ II. ĐỌC HIỂU: 1. ĐỌC 2. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT 2. 1/ Hai câu đầu 2. 2/ Hai câu sau III. TỔNG KẾT: - NỘI DUNG - NGHỆ THUẬT
  9. I. GiỚI THIỆU: 1. Tác giả:
  10. I. GiỚI THIỆU: 1. Tác giả: - Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người làng Phù Ủng (nay thuộc Hưng Yên) - Cĩ nhiều cơng lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mơng – Nguyên, được phong tước Quan nội hầu. - Là võ tướng nhưng thích đọc sách ngâm thơ, được ca ngợi là người văn võ tồn tài - Tác phẩm: Thuật hồi, Vãn Thượng tướng quốc cơng Hưng Đạo Đại Vương.
  11. Cổng Đình thơn Châu thờ Điện súy Tướng quân Phạm Ngũ Lão, một danh tướng đời Trần
  12. Đình thơn Châu
  13. Tượng Phạm Ngũ Lão
  14. I. GiỚI THIỆU: 2. Bài thơ: Nhận xét về chữ viết, - Nguyên tác: thể loại và bố cục?
  15. I. GiỚI THIỆU: 2. Bài thơ: Nhận xét về chữ viết, thể - Phiên âm: loại và bố cục? Hồnh sĩc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thơn ngưu. Nam nhi vị liễu cơng danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. - Dịch thơ : Múa giáo non sơng trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu. Cơng danh nam tử cịn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
  16. I. GiỚI THIỆU: 2. Bài thơ: - Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật, viết bằng chữ Hán. - Bố cục: + Chia theo cấu trúc: Gồm 4 phần: Khai- Thừa- Chuyển - hợp. + Chia theo hai nửa: § Hai câu đầu (tiền giải): Vẻ đẹp con người và khí thế hào hùng thời nhà Trần. § Hai câu sau (hậu giải): Vẻ đẹp tâm hồn, lí tưởng và nhân cách của nhà thơ. - Tựa đề “Thuật hồi”: Bày tỏ nỗi lịng
  17. II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc bài thơ : THUẬT HỒI (Phạm Ngũ Lão) Hồnh sĩc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thơn ngưu. Nam nhi vị liễu cơng danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
  18. I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc bài thơ: - Dịch nghĩa: Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sơng đã mấy thu, Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trơi trâu. Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ cơng danh, Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu. - Dịch thơ : Múa giáo non sơng trải mấy thu Ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu. Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
  19. II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 2/ Đọc hiểu chi tiết: 2.1/ Hai câu đầu: a. Câu 1: "Hồnh sĩc giang sơn kháp kỉ thu," (Múa giáo non sơng trải mấy thu,) - Tư thế: “Hồnh sĩc”: - “Múa giáo” (bản dịch) Cầm ngang ngọn giáo - Hình ảnh con người Tài năng võ đạo điêu Hiênthời Trần ngang, được hùng miêu luyện. dũng,tả như thế vững nào chãi.qua tư thế, khơng gian, thời gian?
  20. II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 2/ Đọc hiểu chi tiết: 2.1/ Hai câu đầu: a. Câu 1: "Hồnh sĩc giang sơn kháp kỉ thu" (Múa giáo non sơng trải mấy thu) - Khơng gian: “giang sơn”: non sơng, đất nước Khơng gian bao la, rộng lớn. - Thời gian: “Kháp kỉ thu”: đã mấy mùa thu Hốn dụ -> đã mấy năm Thời gian dài, rịng rã, bền bỉ.
  21. * Sơ kết: Câu thơ khắc họa hình ảnh vị dũng tướng thời Trần với tư thế hiên ngang lẫm liệt , vững vàng, bền bỉ qua khơng gian và thời gian.
  22. II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 2/ Đọc hiểu chi tiết: - Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? 2.1/ Hai câu đầu: b. Câu 2: “Tam quân tì hổ khí thơn ngưu." (Ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu.) - Nghệ thuật: So sánh, cường điệu + “Tam quân tì hổ”: Ba quân như hổ Tiền Trung Hậu Tơ đậm quân quân quân dũng khí. Khí thế hào hùng của quân đội thời Trần cũng như của cả dân tộc.
  23. II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: - Em hiểu như thế nào về 2/ Đọc hiểu chi tiết: cụm từ “khí thơn ngưu” ? 2.1/ Hai câu đầu: b. Câu 2: “Tam quân tì hổ khí thơn ngưu" (Ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu) + “Khí thơn ngưu”: §Theo“Nuốt giáo trơi sư trâu”: Phan VănĐiển Các: cố-> xuất tơ phát đậm từ sứcthành mạnh. ngữ “Khí thơn Ngưu, Đẩu”-> khí thế nuốt cả sao ngưu, §sao “Át đẩu. sao ngưu”: Khí thế ngất trời, kì vĩ, hào Theo SGK: khí thế nuốthùng. trơi trâu. Đây là một điển cố lấy từ sách Thi tử: “Hổ báo chi tử, nhi vị thành vằn, hữu thựcHình ngưu tượng chi khí thơ”-> Giốngmang hổ tầm báo vĩc tuy vũnhỏ, trụ, chưa thànhhồnh vằn, tráng, đã cĩ hàosức nuốthùng. được cả trâu.
  24. * Sơ kết : Hai câu thơ khắc họa vẻ đẹp con người trong khí thế hào hùng của thời Trần. Đĩ là hào khí Đơng A. ĐâyĐây làlà lốilối chơichơi chữ:chữ: Chữ Bộ ĐƠNG A TRẦN
  25. Khí thế SÁT THÁT
  26. II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 2/ Đọc hiểu chi tiết: 2.2/ Hai câu sau: "Nam nhi vị liễu cơng danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu." (Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.)
  27. 2.2/ Hai câu sau: | “Cơng danh trái” theo tinh thần Nho giáo được hiểu thế nào? | Ơng thẹn về điều gì? | Vũ Hầu là ai? Vì sao lại thẹn khi nghe chuyện Vũ hầu? | Hai câu thơ nĩi lên tâm sự gì của Phạm Ngũ Lão?
  28. II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 2/ Đọc hiểu chi tiết: 2.2/ Hai câu sau: "Nam nhi vị liễu cơng danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu." (Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.) - “Cơng danh trái”: Nợ cơng danh Trách nhiệm làm trai: + Lập cơng :Để lại sự nghiệp. + Lập danh :Để lại tiếng thơm cho đời. Lí tưởng sống tích cực của trang nam nhi thời phong kiến.
  29. | Làm trai cho đáng nên trai Xuống Đơng Đơng tĩnh, lên Đồi Đồi yên. (Ca dao) | Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải cĩ danh gì với núi sơng. Nguyễn Cơng Trứ | Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khơn tự chuyển dời. Phan Bội Châu
  30. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 2/ Đọc hiểu chi tiết: 2.2/ Hai câu sau: "Nam nhi vị liễu cơng danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu." (Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu) - "Vũ Hầu": Điển tích -> Khổng Minh Gia Cát Lượng, một hiền thần, một quân sư kiệt xuất , một lịng phị vua, giúp nước.
  31. VŨ HẦU(181 – 234)
  32. II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 2/ Đọc hiểu chi tiết: 2.2/ Hai câu sau: "Nam nhi vị liễu cơng danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu." (Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu) - "Thẹn": Vì chưa bằng người xưa. Sự khiêm tốn, tinh thần trách nhiệm và khát vọng cống hiến cho đất nước.
  33. * Sơ kết : Hai câu thơ mượn điển tích để tơ đậm vẻ đẹp nhân cách và lí tưởng sống cao cả của người trai thời Trần. Đền Ủng - Hưng Yên, thờ Phạm Ngũ Lão
  34. III. TỔNG KẾT: (Ghi nhớ trong sách giáo khoa.) LIÊN HỆ TƯ TƯỞNG Từ lí tưởng của trang nam nhi thời Trần, em cĩ suy nghĩ gì về lí tưởng sống của bản thân?
  35. HÀO KHÍ ViỆT NAM
  36. CỦNG CỐ- DẶN DỊ 1/ Học thuộc bài thơ cả phiên âm và dịch thơ. 2/ Nắm kĩ nội dung phần đọc hiểu để làm văn. 3/ Soạn bài mới: “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi.
  37. Một số hình ảnh về cuộc chiến chống giặc Nguyên Mơng của nhà Trần Trận Vân Đồn của Trần Khánh Dư quân Trận biên giới Phạm44. Trận NGũ Vạn Kiếp,Lão Hưng cùng Đạo các Vương tướng cùng cácphục tướng kích đại thắng. Thốt Hoan Khắng chiếnta thắng thắng lớn lợi 42. Trần Nhật Duật43. Trận đánh Tây thắng Kết, Toa Hưng Đơ Đạo ở trận Vương Hàm chémTử. đầu Toa Đơ. TrậnTrần trên Hưng sơng Đạo Bạch Đắng năm 1288: 45. Năm 1287, Mơng Cổ xâm lăng nước Nam lần thứ hai: