Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Lê Thiên Phúc
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Lê Thiên Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_van_ngu_van_lop_10_doc_van_trao_duyen_trich_truyen_kieu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Lê Thiên Phúc
- CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN TỔ 4 gồm các thành viên: Lê Thiện Phúc Ông Nguyễn Hoài Nam Phan Thị Yến Vy Trần Viết Tiến Biện Thị Thanh Ân Phạm Thị Bích Thiện Võ Thị Thanh Thảo Trương Quốc Cường Phan Trần Minh Anh Nguyễn Tuấn Kiệt
- Tác giả Nguyễn Du: (1765-1820)
- I.Tác giả:(1765-1820) 1.Cuộc đời: • Tên hiệu là Tố Như,hiệu là Thanh Hiên. • Quê:làng Tiên Điền,huyện Nghi Xuân,tỉnh Hà Tĩnh. • Ông sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, có nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. • Năm 1965,ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa TG.
- 2.Thời đại: • 1786-1796 , ông sống phiêu bạt trên đất Bắc • 1782-1796, ông về quê ở ẩn. • Sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi, Nguyễn Du làm vua bất đắc dĩ với triều Nguyễn. • 1813-1814 , ông được của làm chánh sứ sang Trung Quốc. • 1820,khi chuẩn bị sang TQ làm chánh sứ lần2,nhưng chưa kịp thì ông lâm bện và mất tại Huế. • Ông sống trong một thời đại đầy biến động • Tác động mạnh đến tình cảm,nhận thức và ND của tác phẩm.
- 3.Con người: • Tuổi nhỏ sung túc nhưng sớm mồ côi cha,mẹ. • Chuyển đến sống với anh,được dùi mài kinh sử và chứng kiến sự sa hoa của các quan lại. • Đồng cảm vớinhững thân phận nhỏ bé trong XH. • 18 tuổi đỗ Tam Trường, • Biến cố trong lịch sử:gia đình li táncuộc sống khó khăn; Ø 10 năm phiêu bạc. Ø Về ở ẩn tại Hà Tĩnh tiếp xúc nhiều nền văn hóa rực rỡ. Ø Sau đó,ông mất tại Huế.
- 4. Bố cục: (3 phần) • Phần 1: (12 câu đầu): Kiều thuyết phục và trao duyên cho Thúy Vân • Phần 2: (14 câu tiếp): Kiều trao kỉ vật và dặn dò • Phần 3: (còn lại): Kiều đau đớn và độc thại nội tâm
- Đoạn trích thể hiện bi kịch trong tình yêu của Thúy Kiều qua đó thể hiện tiếng kêu đau đớn của tác giả về số phận con người trong xã hội phong kiến
- GIÁGIÁ TRỊTRỊ NGHNGHỆỆ THUẬTTHUẬT Bằng hình thức độc thoại và kết hợp sử dụng giữa ngôn ngữ trang trọng với lối nói giản dị, tác giả đã thể hiện đặc sắc diễn biến tâm trạng phức tạp và bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên