Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 70+71: Đọc văn: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

ppt 40 trang thuongnguyen 5351
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 70+71: Đọc văn: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_van_ngu_van_lop_10_tiet_7071_doc_van_trao_duyen_trich_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 70+71: Đọc văn: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

  1. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  2. Phần hai Trích Truyện Kiều Nguyễn Du I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu III Tổng Kết
  3. Chị em Thúy Kiều GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  4. Trích Truyện Kiều Nguyễn Du I. TÌM HIỂU CHUNG : 1.Vị trí đoạn trích: Trang 104 – 105 (SGK) - Trích từ câu 723Hãy - 756: cho biếtlời Thuývị trí Kiều nói với Thuý Vân. đoạn trích ? - Gia biến, Kiều quyết định bán mình chuộc cha. - Đêm cuối cùng, trướcNêu ngày những đi theonội Mã Giám Sinh, Kiều đã tâm sự và nhờdung Thúy chính Vân trong thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng. phần tiểu dẫn ? - Đoạn thơ mở đầu cho cuộc đời đau khổ của Kiều. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  5. Truyện Kiều Gặp gỡ và Gia biến và lưu lạc Đoàn tụ đính ước Đoạn Trao duyên (723 – 756) ￿￿￿￿￿￿-Vị￿￿￿￿ ￿trí￿￿￿ ￿đặc￿￿￿￿￿￿ ￿biệt:￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿Khép￿ lại￿ cuộc￿ sống￿ ềm￿ đềm,￿hạnh￿phúc→ mở￿ra￿đoạn￿đời￿trôi￿nổi,￿phiêu￿ bạt,￿đắng￿cay. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  6. Bản chữ Nôm đoạn trích “Trao Duyên” Ông Vũ Văn Kính khảo lục GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  7. Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh Nỗi riêng còn mắc mối tình chi đây GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  8. Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân. Trước đèn ghé đến ân cần hỏi han GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  9. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  10. Gợi ý tìm bố cục * Cuộc trao duyên: Thuý Kiều Trực Gián tiếp tiếp Thuý Vân Kim Trọng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  11. Gồm : 3 phần. + Phần 1: 12 câu đầu  Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân. + Phần 2: 14 câu tiếp  Thúy Kiều trao kỉ vật/trao duyên cho em và dặn dò em. + Phần 3: 8 câu còn lại  Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng của Thúy Kiều.
  12. II. ĐỌC HIỂU: 1. Mười hai câu đầu  Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân. Câu 1 – 2: Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa Thúy Kiều đã dùng những từ nào để trao Em hãy tìmduyên những ? từ gần nghĩa gạch dưới bên trên ? GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  13. - Lời lẽ , thái độ của Thúy Kiều: “Cậy ”: Tin tưởng mà gởi gấm, hy vọng. + Từ: “Chịu ”: Thông cảm mà chịu lời.  Lựa chọn chính xác, chặt chẽ. Lời lẽ, ngôn ngữ khẩn khoản, thiết tha với tất cả niềm hi vọng, tin tưởng và gửi gắm. Với cách sử dụng hai thanh trắc, câu thơ như nặng xuống: tâm trạng đau đớn, sự hệ tọng của vấn đề mà Kiều cần nói. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  14. phi lý trong quan hệ chị em -“Lạy”-“thưa” hợp lý trong mối quan hệ ân nhân-kẻ chịu ơnsự tôn trọng. Thúy Kiều đã đặt Thúy Vân vào tình thế thật khó nói. Và hành động lạy-thưa làm tăng sự hệ trọng, thiêng liêng, trang nghiêm của cuộc trao duyên.
  15. Câu 3 – 4: Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em - Lời thưa của Thúy Kiều: rất rõ ràng, vắn tắt , dứt khoát + Thành ngữ: “đứt gánh giữa đường” + điển tích “keo loan” Kiều nhờ Vân nối lời thề ước với Kim Trọng Cho biết nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên ? GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  16. Câu 5 – 6: Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề - Lý do trao duyên: + Đối: “ngày quạt ước > trạng ngữ chỉ thời gian cho thấy sự gắn bó và tình cảm thiêng liêng, sâu nặng, không thể nuốt lời . Cho biết nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên ? GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  17. Câu 7 – 8: Sự đâu sóng gió bất kỳ Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai - Kiều nói về hoàn cảnh khó xử của mình : Hiếu – tình Vì chữ hiếu, hy sinh chữ tình Thào Bi kịchluận nghiệtnhóm (3 ngã. phút): Phân tích lý do để Thúy Kiều thuyết phục Thúy vân ? GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  18. + Sóng gió bất kì: Gia đình mắc nạn. Kiều phải hi sinh tình yêu để làm tròn chữ hiếu, chữ tình đành giang dở Mong Vân hiểu mà nối duyên trả nghĩa cho Kim Trọng.
  19. Câu 9 – 12: Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây - Thúy Kiều thuyết phục Thúy Vân nhận lời: + “ngày xuân dài” Thúy vân còn rất trẻ - Xót tình máu mủ: Ràng buộc bằng tình ruột thịt - Thay lời nước non: Nhờ trả nghĩa, nhấn mạnh tình cảm thiêng liêng, sâu nặng + “ thịt nát xương mòn” – “ ngậm cười”: Dẫu chết cũng thấy được an ủi Thúy Kiều Lòng thuyết biết phục ơn Thúysâu nặng đối vớiVân Thúy như Vânthế nào ? GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  20. -> Thành ngữ: tình máu mủ, lời nước non, thịt nát xương mòn, ngậm cười chín suối -> Ngôn ngữ chọn lọc, chính xác, độc đáo, có sự kết hợp của cách nói của văn chương bác học và ngôn ngữ bình dân. cách nói khéo léo, chặt chẽ, có lí, có tình, dùng lý trí kìm nén cảm xúc khiến Thúy Vân không thể từ chối
  21. Câu hỏi: Em có nhận xét gì về thái độ, lý lẽ của Kiều ? Trả lời: Thái độ trang trọng khẩn thiết, lý lẽ khéo léo, Kiều đã thuyết phục Thúy Vân thay mình nối lời thề ước với Kim Trọng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  22. 2. Mười bốn câu sau:Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em: a. Trao kỉ vật cho Thúy Vân Những kỉ vật mà Kiều trao cho Vân là gì? Vầng trăng vằng vặc giữa trời, Đinh ninh hai miệng một lời song song.
  23. 2. Mười bốn câu sau:Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em: a. Trao kỉ vật cho Thúy Vân - Kỉ vật được nhắc đến: Sẵn tay khăn gấm, quạt quỳ, Quạt ước => NghệVới cànhthuật thoa ước ấy tức thì đổi lệ,tượng trưng Chén thề trao ÞKỉChén niệm hà đẹp sánh gắn giọng quỳnh Chiếc vành Xuyến vàngtương đôi chiếc, khăn là với đêm thềmột nguyền vuông Tiên thề cùng thảo một Bức tờ mây Þ Minh chứngchương cho Phím đàn tình yêuSo lần sâu dây nặng,vũ dây văn đẹp, thiêng liêng và Mảnh hương say đắmĐài sencủa nối Kim sáp, lò đào nguyền Trọng - Thúythêm Kiều.hương Vầng trăng vằng vặc giữa trời, Đinh ninh hai miệng một lời song song.
  24. Tình duyên thuộc về Thuý Vân Kỉ vật là của hai người Nhịp thơ 4/4 đứt đoạn như tiếng khóc  Tâm trạng nuối tiếc, đau đớn vì phải chia li với mối tình tuyệt đẹp . -Thúy Kiều nói với Thúy Vân như nói với chính mình : Mai sau Tương lai Đối lập : Người mệnh bạc Em nên vợ, nên chồng >< chị Hồn mang nặng lời thề Người thác oan  tâm trạng bi kịch, nỗi đau đớn tột cùng, tuyệt vọng. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  25. - Cach trao: Từng kỉ vật một + “Của tin”: Vật làm tin – giữa Kim và Kiêu. + “Của chung”: Của Kim Trọng, của chị, của em. + “duyên thì giữ, vật của chung”: Duyên trao đi nhưng vẫn muốn níu giữ những kỉ vật tình yêu lại cho mình. + Câu thơ như bẻ làm đôi +Thời gian tâm lí. Còn-Mất. Xưa: Đẹp đẽ Giằng xé Riêng-Chung. Nay: Tan vỡ Hạnh phúc-Bất hạnh Sự luyến tiếc, đau đớn, bi kịch duyên trao đi mà tình không trao đươc, tình cảm át lí trí, Kiều rơi vào bế tắc, sống trong thế giới mộng mị của cái chết và âm hồn.
  26. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  27. b. Ý nghĩa của việc trao kỉ vật + Thể hiện thái độ dứt tình. + Để Vân không bị khó xử khi gặp chàng Kim nên trao kỷ vật làm tin. => Sự chu đáo, có lòng độ lượng và đức hi sinh, luôn lo lắng và hiểu cho người trước khi nghĩ đến mình
  28. 3. Tám câu còn lại: Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng của Thúy Kiều -Trở về hiện tại : + Phép Đối : Trâm gãy, gương tan > Ngôn ngữ độc thoại nội tâm , tác giả miêu tả một cách tinh tế diễn biến tâm trạng ,nỗi đau xót cực độ của Thuý Kiều khi phải đứt ruột trao mối duyên tình.Kiều phải hi sinh tình yêu nhưng lại càng tha thiết, trân trọng tình yêu đó Kiều có thân phận khổ đau nhưng nhân cách sáng ngời! GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  29. III. TỔNG KẾT * Nội dung: Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều, * Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật. - Nghệ thuật đối thoại và độc thoại khéo léo, sinh động. - Ngôn ngữ kết hợp hài hòa giữa bác học (điển tích) và bình dân (thành ngữ, từ ngữ dân gian) GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 – BÀI : TRAO DUYÊN
  30. GT: Mối quan hệ giữa tình cảm & lí trí, thân phận & nhân cách : * Tình cảm : Tha thiết với Kim Trọng nhưng chữ hiếu buộc nàng phải hy sinh tình yêu * Lí trí :Tất yếu phải nhờ em trả nghĩa * Thân phận : Đau khổ * Nhân cách: sáng ngời ( tự nhận mình là người phụ bạc) Bốn mặt này hòa quyện chặt chẽ vào nhau làm cho nhân vật gần với con người thật
  31. Tâm sự với nàng Thúy Vân Trương Nam Hương Xót thương lời chị dặn dò Mười lăm năm đắm con đò xuân xanh Chị yêu lệ chảy đã đành Chớ em nước mắt đâu dành cho Kim Ô kìa, sao chị ngồi im Máu còn biết chảy về tim để hồng Lấy người yêu chị làm chồng Đời em thể thắt một vòng oan khiên Em thành vợ của chàng Kim Ngồi ru giọt máu tượng hình chị trao Giấu đầy đêm nỗi khát khao Kiều ơi! Em biết khi nào được yêu.
  32. Câu 1. Của chung (trong câu Duyên này thì giữ vật này 2. Luyện tập của chung) là của những ai? A. Thuý Kiều với Kim Trọng B. Thuý Vân với Kim Trọng D C. Thuý Kiều với Thuý Vân D. Thuý Vân, Kim Trọng và Thuý Kiều
  33. Câu 2. Dòng nào dưới đây xác định không đúng vị trí của sự việc Thuý Kiều trao duyên cho Thuý Vân? A. Sau việc bọn sai nha ập tới bắt bớ cha và em trai Kiều B. Sau khi việc bán mình chuộc cha đã thu xếp xong D C. Sau khi Kim Trọng phải đi hộ tang chú ở Liêu Dương D. Trước đêm Kim Trọng và Thuý Kiều thề nguyền
  34. Câu 3. Từ lạy trong câu Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa đã góp phần tạo không khí khác thường thế nào cho câu chuyện trao duyên mà Kiều sắp nói? A. Sự thay bậc đổi ngôi: chị thành nhỏ bé, em thành lớn lao. D B. Người được cả nhà chịu ơn bỗng thành người chịu ơn em gái mình. C. Quan hệ máu mủ thông thường thành quan hệ của lời nước non. D. Cả A, B và C
  35. Câu 4. Thành công quan trọng và đặc sắc nhất về nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích này là gì? A. Miêu tả tâm lí nhân vật A B. Lựa chọn, sử dụng từ ngữ, hình ảnh C. Dựng đối thoại, độc thoại D. Tạo tình huống đầy mâu thuẫn
  36. Câu 5. Thời gian trong đoạn trích miên man như một dòng chảy: hiện tại – quá khứ - tương lai - hiện tại. Dòng nào dưới đây không đúng khi nhận định về cách xử lí thời gian nói trên của tác giả Truyện Kiều? A. Sự khủng hoảng tinh thần khiến Kiều mất dần ý niệm về thời gian. B. Quá khứ, hiện tại, tương lai không còn ranh giới vì đều thương đau. C. Xáo trộn ngẫu nhiên, không theo một yêu cầu hay dụng ýC nào cả. D. Dòng chảy của thời gian phải nương theo dòng chảy của cảm xúc