Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 28: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Mai Thanh Toàn

ppt 37 trang thuongnguyen 5060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 28: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Mai Thanh Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_van_ngu_van_lop_10_tuan_28_phong_cach_ngon_ngu_nghe_thua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 28: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Mai Thanh Toàn

  1. PHONG CAÙCH NGOÂN NGÖÕ SINH HOAÏT - Ngoân ngöõ sinh hoaït laø lôøi aên tieáng noùi haèng ngaøy, duøng ñeå thoâng tin, trao ñoåi yù nghó tình caûm, ñaùp öùng nhöõng nhu caàu trong cuoäc soáng. - Ngoân ngöõ sinh hoaït chuû yeáu bieåu hieän ôû daïng noùi nhöng cuõng coù theå ôû daïng vieát. Trong vaên baûn vaên hoïc, lôøi thoaïi cuûa nhaân vaät ôû daïng taùi hieän, moâ phoûng ngoân ngöõ sinh hoaït haøng ngaøy. - Phong caùch ngoân ngöõ sinh hoaït coù 3 ñaëc tröng: tính cuï theå, tính caûm xuùc vaø tính caù theå hoùa.
  2. GV: Mai Thanh Toàn Trường THPT Vàm Đình
  3. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ nghÖnghÖ thuËtthuËt Yêu cầu cần đạt - Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật - Các đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật - Nhận diện, cảm thụ và phân tích ngôn ngữ nghệ thuật: các biện pháp nghệ thuật và hiệu quả của chúng. - Bước đầu sử dụng ngôn ngư để đạt hiệu quả nghệ thuật khi nói, viết: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ
  4. c I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
  5. Ngữ liệu 1: Vaên baûn 1: "Sen laø caây moïc ôû döôùi nöôùc, Ngôn ngữ cô đọng, chính laù to troøn,hoa maøu hoàng hay traéng, xác, sắc thái trung hòa, nhuïy vaøng, haït duøng ñeå aên.“ không bóng bẩy. (Theo Nguyeãn Nhö YÙ- Töø ñieån Tieáng Vieät ). Vaên baûn 2: Ngôn ngữ giàu sức gợi tả, "Trong ñaàm gì ñeïp baèng sen sinh động, giàu sức biểu cảm. Laù xanh boâng traéng laïi chen nhuïy vaøng Nhuïy vaøng boâng traéng laù xanh Gaàn buøn maø chaúng hoâi tanh muøi buøn" (Ca dao) + Khái niệm Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình,gợi cảm được dùng trong các văn bản Đều cung cấp thông tin về cây sen. nghệ thuật.
  6. c I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
  7. c (2) (A và B đến nhà rủ Linh đi học) A: Linh ơi, đi học nhanh lên! Phong cách ngôn B: Làm gì mà chậm như rùa vậy? ngữ sinh hoạt. A: Gớm hôm nào cũng lạch bà lạch bạch như con vịt bầu. (3) Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những Phong cách ngôn người yêu nước thương nòi của ta. Chúng ngữ chính luận. tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
  8. c I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
  9. c Nối những tác phẩm ở cột A với thể loại tương ứng ở cột B: A - Tác phẩm Đáp B - Thể loại án 1. Tấm Cám. 1a a. Truyện cổ 2. Hồi trống Cổ Thành. tích 2d Ngôn ngữ tự sự 3. Nhưng nó phải bằng b. Truyện cười. hai mày. 3b c. Truyện ngắn. 4. Độc Tiểu Thanh Kí. 4e d. Tiểu thuyết. 5. Bến quê. 5c e. Thơ Đường 6. Rô-mê-ô và Giu-li-et. Luật. 6i Ngôn ngữ thơ 7. Đồng chí. g. Thơ tự do. 7g 8."Chồng người đi ngược về xuôi 8h h. Ca dao. i. Kịch. Chồng em ngồi bếp sờ 9k Ngôn ngữ sân khấu đuôi con mèo" k. Chèo 9. Thị Mầu lên chùa.
  10. c I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
  11. Văn bản 1: "Sen là cây mọc ở dưới nước, lá to tròn,hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hạt dùng để ăn." Theo Nguyễn Như Ý- Từ điển Tiếng Việt . Văn bản 2: " Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Khẳng định cái đẹp có thể Nhị vàng bông trắng lá xanh hiện hữu và bảo tồn trong môi Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" trường có nhiều cái xấu . ( Ca dao) Nơi sinh sống, cấu tạo, màu sắc của cây sen. CHỨC NĂNG THÔNG TIN CHỨC NĂNG THẨM MĨ
  12. c I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT :
  13. c I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT : Câu hỏi thảo luận: Tìm điểm khác biệt giữa ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật: Loại hình Ngôn ngữ nghệ Ngôn ngữ sinh hoạt thuật Tiêu chí Khái niệm Phạm vi sử dụng Phân loại Chức năng
  14. c Câu hỏi thảo luận: Tìm điểm khác biệt giữa ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ sinh hoạt: Loại hình Ngôn ngữ nghệ Ngôn ngữ sinh hoạt thuật Tiêu chí Là lời ăn tiếng nói hàng Là ngôn ngữ gợi Khái niệm ngày. hình, gợi cảm. Trong cuộc sống hàng Chủ yếu trong văn ngày. bản nghệ thuật. Phạm vi sử dụng - Dạng nói và dạng viết. - Ngôn ngữ tự sự. Phân loại - Dạng lời nói mô phỏng, - Ngôn ngữ thơ. tái hiện trong văn bản - Ngôn ngữ sân khấu. văn học. Chức năng thông tin. Chức năng thông tin Chức năng và thẩm mĩ.
  15. c I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT : II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: Đọc ngữ liệu sau: " Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Tính hình tượng Mà em vẫn giữ tấm lòng son" (Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương) Thân phận của người Hình ảnh "bánh trôi nước". phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến. .
  16. c I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT : II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
  17. "Mặt trời của bắp thì nằm trên trời Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng" ( Khúc hát ru những em bé lớn ẨN DỤ trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh) SO SÁNH Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" HOÁN DỤ (Ca dao)
  18. c I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT : II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: " Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son" (Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
  19. c I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT : II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: 1. Tính hình tượng: Phân tích tính hình tượng trong bài ca dao sau: " Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai" Thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, họ như món Hình ảnh "tấm lụa đào" hàng hóa, không có quyền quyết định số phận của mình.
  20. c I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT : II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
  21. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 2. Tính truyền cảm a. Ví dụ “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hương đã quyệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá bạc như vôi.” “ Nướng dân đen trên ngọn(Mời lửatrầu-Hồ hung Xuân Hương)tàn Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ” Em cảm nhận được tình cảm, thái độ của tác giả như thế nào? Vì sao lại nhận thấy được điều đó? Qua đây t/g nhắn gửi điều gì tới người đọc?
  22. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 2. Tính truyền cảm a. Ví dụ - Tình cảm, thái độ của t/g: Một sự ướm hỏi về t/c, t/y để bộc lộ khát vọng hạnh phúc, t/y đằm thắm, thuỷ chung - Cách biểu đạt: + Từ ngữ: Những từ ngữ chỉ hành động (mời trầu, têm trầu) Nhũng từ ngữ chỉ màu sắc (Xanh, bạc) + Biện pháp tu từ: Ẩn dụ, so sánh - Nhắn gửi trong t/y cần phải có t/c chân thành, thuỷ chung, trọn vẹn
  23. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT b. kết luận - TÝnh truyÒn c¶m cña ng«n ngữ nghÖ thuËt thÓ hiÖn ë chç lµm cho ngư­êi nghe (®äc) cïng vui, buån, yªu thÝch như­ chÝnh ngư­êi nãi (viÕt) →Tạo ra sự giao cảm, hòa đồng, cuốn hút, gợi cảm xúc. - §Ó t¹o ra tÝnh truyÒn c¶m, ng­ưêi nãi (viÕt) cÇn lùa chän ng«n ngữ ®Ó miªu t¶, bình gi¸ ®èi tư­îng kh¸ch quan truyÖn( vµ kÞch) vµ t©m tr¹ng chñ quan (th¬ trữ tình)
  24. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 3. Tính cá thể hoá a.Ví dụ: Thảo luận nhóm
  25. Nhóm 1: So sánh cách dùng ngôn ngữ trong diễn đạt của 2 nữ nhà thơ: Bà Huyện Thanh Quan/Chiều hôm nhớ nhà - Hồ Xuân Hương/Mời trầu. So sánh Bà Huyện Thanh Quan Hồ Xuân Hương Chiều hôm nhớ nhà Mời trầu “Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi Tiếng ốc xa đưa vắng trống dồn Này của Xuân Hương đã quyệt rồi Gác mái ngư ông về viễn phố Có phải duyên nhau thì thắm lại Gõ sừng mục tử lại cô thôn Đừng xanh như lá bạc như vôi.” Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi Dăm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứ Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? Nội dung bài thơ Cách dùng từ Giọng điệu
  26. Nhóm 2: So sánh cách dùng ngôn ngữ trong diễn đạt của: Nguyễn Khuyến/Ông phỗng đá - Tú Xương/Năm mới chúc nhau. So sánh Nguyễn Khuyến Tú Xương Ông phỗng đá Năm mới chúc nhau “Ông đứng làm chi đó hỡi ông “Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau Trơ trơ như đá vững như đồng Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu Đêm ngày gìn giữ cho ai đó Phen này ông quyết đi buôn cối Non nước đầy vơi có biết không.” Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu ” Nội dung bài thơ Cách dùng từ Giọng điệu
  27. Nhóm 1: So sánh cách dùng ngôn ngữ trong diễn đạt của 2 nữ nhà thơ: Bà Huyện Thanh Quan/Chiều hôm nhớ nhà - Hồ Xuân Hương/Mời trầu. So sánh Bà Huyện Thanh Quan Hồ Xuân Hương Chiều hôm nhớ nhà Mời trầu “Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi Tiếng ốc xa đưa vắng trống dồn Này của Xuân Hương đã quyệt rồi Gác mái ngư ông về viễn phố Có phải duyên nhau thì thắm lại Gõ sừng mục tử lại cô thôn Đừng xanh như lá bạc như vôi.” Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi Dăm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứ Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? Nội dung Khát vọng hạnh phúc Khát vọng hạnh phúc bài thơ Cách dùng Nhiều từ Hán-việt, điển cố, sắc thái Lời ăn tiếng nói hàng ngày, sắc từ trang trọng thái suông xã, xưng ngôn Giọng điệu Nhẹ nhàng, trang trọng, quý phái Mạnh mẽ, quyết liệt
  28. Nhóm 2: So sánh cách dùng ngôn ngữ trong diễn đạt của: Nguyễn Khuyến/Ông phỗng đá - Tú Xương/Năm mới chúc nhau. So sánh Nguyễn Khuyến Tú Xương Ông phỗng đá Năm mới chúc nhau “Ông đứng làm chi đó hỡi ông “Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau Trơ trơ như đá vững như đồng Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu Đêm ngày gìn giữ cho ai đó Phen này ông quyết đi buôn cối Non nước đầy vơi có biết không.” Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu ” Nội dung Bày tỏ lòng yêu nước, nỗi buồn trước thực Lên án cách sông thực dụng bài thơ trạng đất nước mất chủ quyền Cách dùng Những từ ngữ sắc thái nhẹ nhàng, từ Hán Từ ngữ sắc thái suồng xã, gần từ -việt với lời ăn tiếng nói hàng ngày Giọng điệu Châm biếm nhẹ nhàng, thâm thuý Châm biếm mạnh mẽ, quyết liệt
  29. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT b. KÕt luËn - Mỗi nhà thơ, nhà văn có sự khác nhau trong cách dùng từ, đặt câu và cách sử dụng hình ảnh bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người viết -> giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng của từng nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật => Tính cá thể hoá
  30. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT => Ghi nhớ : SGK Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tính Tính Tính hình truyền cá thể tượng cảm hóa
  31. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Ngôn ngữ nghệ thuật Thông tin Thẩm mỹ Tổ chức, lựa chọn ngôn từ Tính hình tượng Tính truyền cảm Tính cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
  32. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT III/ Luyện tập Bài tập1: Phân tích các đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật trong đoạn thơ sau: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng” (“Tràng giang” – Huy Cận)
  33. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT - Tính hình tượng: Đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên một vùng sông nước mênh mông vô tận và buồn bã từ đó thể hiện nỗi buồn của con người. - Tính truyền cảm: thể hiện sự cô đơn, lẻ loi, bé mon của kiếp người không biết trôi nổi về đâu giữa dòng sông vô định của cuộc đời. - Tính cá thể hóa: cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ -> tính cổ điển và hiện đại của đoạn thơ.-> nỗi buồn riêng của Huy Cận trong thơ.
  34. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Bài tập 4 – SGK so/s Điểm riêng Điểm Từ ngữ Nhịp Hình tượng Tác giả chung điệu Nguyễn Cùng Miêu tả trực 3/2+ Bầu trời thu tràn Đình Thi viết tiếp hình ảnh và 4/3+ đầy sức sống mới về cảm xúc 2/3 mùa Lưu Dùng âm thanh 3/2 Âm thanh xào xạc, Trọng Lư thu để gợi cảm xúc lá vàng chuyển mùa Nguyễn Chỉ mức độ về 4/3 Bầu trời bao la, Khuyến khoảng cách, trong sáng, tĩnh màu sắc, trạng lặng, nhẹ nhàng. thái, hoạt động.
  35. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài vừa học: Bài sắp học: HS cần nắm được: Chuẩn bị bài Văn bản văn học - Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? - Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật? - Ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật chia thành mấy loại. Đó là những loại nào? - Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật là gì? Phân tích ví dụ cụ thể. - Phân tích tính hình tượng, tính cảm xúc và tính cá thể hóa trong văn bản bản nghệ thuạt cụ thể.
  36. Xin c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em ®· theo dâi bµi gi¶ng.