Đề cương ôn thi Học sinh giỏi môn Địa lí 10

docx 284 trang Hải Hòa 07/03/2024 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi Học sinh giỏi môn Địa lí 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_sinh_gioi_mon_dia_li_10.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi Học sinh giỏi môn Địa lí 10

  1. Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lỷ 10 - Phạm Văn Đông Ví dụ: có loại hàng cần CƯỚC phí vận chuyển thấp, nhưng không cần nhanh (vật liệu xây dựng, quặng, than, ), lại có loại hàng đòi hỏi vận chuyển nhanh, an toàn (hóa chất, vật liệu dễ cháy nổ, ). + Sự phát triển của ngành cơ khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông vận tải. Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô tô. Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, đã hình thành một loại hình vận tải đặc biệt là giao thông vận tải thành phố. Câu 13. Chứng minh giao thông vận tải là ngành sản xuất vật chất độc đáo. Gợi ý làm bài Giao thông vận tải là ngành không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải chính là sự chuyên chở người và hàng hóa, được đánh giá theo ba chỉ tiêu: khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình. Ngậnh giao thông vận tải có vai trò đặc biệt mà các ngành khác không có: + Đảm bảo cho các quá ưình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường. + Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dần, giúp cho sinh hoạt được thuận tiện. + Là nhân tố quan trọng trong phân bố sản xuất và phân bố dân cư. + Thúc đẩy hoạt động kinh tế, vãn hóa ở các vùng núi xa xôi. + Củng cố ưnh thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phồng. + Tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giđi. Câu 14. Đầu mối giao thông tổng hợp là gì? Cho ví dạ cụ thể ở Việt Nam. Gợi ý làm bài Đầu mối giao thông tổng hợp là nơi hội tụ, giao nhau của các loại hình giao thông vận tải khác nhau: đường ô tô, đường sắt, đưởng thủy, đường hàng không Ví dụ ở Việt Nam: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Câu 15. Trong quá trình phát triển giao thông vận tải hiện nay ở nước ta cồn tồn tại những khó khăn gì? Gợi ý làm bài về tự nhiên: + Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích, mạng lưới sông ngòi dày đặc chạy theo hướng tây bắc - đỏng nam gây nhiều tốn kém cho việc xây dựng cầu + Thời tiết hiên động bất thường, mưa bão, lũ lụt, chế độ mửa theo mùa ảnh hưdng xấu đến hoạt động giao thông cũng như gây tốn kém trong việc bảo vệ đường sá, cầu công. về kinh lế - xã hội: + Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đáp ứng được nhu cầu, còn phải nhập khẩu nhiều loại thiết hị máy móc, phướng tiện vận tải và nhiên liệu. + Thiếu vốn đầu tư. + Trình độ quản lí và phục vụ còn nhiều hạn chế. Câu 16. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố và hoạt động của các loại hình giao thông vận tải như thế nào? Cho ví dụ chứng minh. Gợi ý làm bài Vị trí địa lí: quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải. + Nằm gần biển - hải đảo: giao thông vận tải đường biển phát triển (Anh, Nhật Bản). + Nằm sâu trong lục địa giao thông đường bộ có điều kiện phát triển (Lào). Địa hình: ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải.
  2. r Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lỷ 10 - Phạm Văn Đông + Nhiều đồi núi phải xây dựng nhiều đường hầm xuyên núi (Thụy Sĩ, Áo). + Nhiều sông ngòi phải xây dựng nhiều cầu, cống (Việt Nam). Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của các phương tiện vận tải. + Bão, lụt ảnh hưởng tới giao thông vận tải đường bộ, đường thủy, đường hàng không (Việt Nam). + Ở xứ lạnh, mùa đông nước sông đóng băng tàu bè không đi lại được (LB. Nga, Ca-na- đa). + Sương mù dày đặc, tuyết rơi dày sẽ làm hạn chế sự hoạt động ngành hàng không (Anh). Câu 17. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển ngành giao thông vận tải? Gợi ý làm bài Thuận lợi - Vị trí: gần trung tâm Đông Nam Á, phía đông giáp Biển Đông -> thuận lợi phát triển giao thông vận tải đường biển giao lưu với thế giới. Hình thể: lãnh thổ kéo dài theo hướng Bắc - Nam nên trong nước phát triển giao thông vận tải đường ô tô và đường sắt Bắc - Nam. Địa hình: đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt -» phát triển giao thông vận tải đường sông, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long. Khí hậu: nhiệt đới nóng ẩm, không có băng tuyết giao thông vận tải hoạt động dễ dàng quanh năm. Khó khăn Núi nhiều, phân bố theo hướng tây bắc - đông nam ->• giao thông Bắc - Nam khó, phải xây dựng đường đèo, đường hầm xuyên núi. Nhiều sông ngòi chảy hướng tây bắc - đông nam, nên việc giao thông theo hướng Bắc - Nam gặp nhiều khó khăn, phải xây dựng nhiều cầu, phà. Thiên tai: bão, lũ lụt —» gây khó khăn cho việc xây dựng và bảo dưỡng mạng lưới giao thông vận tải. Mùa mưa lũ: hoạt động giao thông vận tải gặp khó khăn (hư đường, lở đường). Câu 18. Trong các tuyến giao thông vận tải nước ta tuyến nào là quan trọng nhất? Vì sao? Gợi ý làm bài Tuyến quan trọng nhất là tuyến Bắc - Nam (đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường biển Hải Phòng - TP. Hồ Chí Minh), vì là tuyến chạy dài từ Bắc đến Nam, đi qua các vùng kinh tế lớn, các trung tâm công nghiệp, các điểm dân cư, các vùng nông nghiệp lớn của cả nước vđi khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành khách lớn. Câu 19. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết vị tri địa lí và hình dáng lãnh thổ nước ta ảnh hưởng đến giao thông vận tải như thế nào? Gợi ý làm bài Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, trong vùng châu Á - Thái Bình Dương, nơi có sự phát triển sôi động về kinh tế, thuận lợi cho việc đẩy mạnh giao lưu kinh tế, văn hóa, giao thông vận tải có nhiều thuận lợi phát triển. Nằm gần vùng biển rộng lớn, trên đường hàng hải quốc tế lưu thông giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, đổng thời ở vị trí trung chuyển một số tuyến
  3. r Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lỷ 10 - Phạm Văn Đông Nằm ở rìa phía đông bán đảo Trung Ấn, là nơi thông ra biển thuận lợi của các nước như Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, tạo điều kiện phát triển các tuyến đường xuyên Á. Các hướng thung lũng, mạng lưới dòng sông chảy theo hướng tầy bắc - đông nam hoặc tây - đông cho phép xây dựng các tuyến đường vận tải ngang và đan chco với hướníĩ Bắc - Nam. Câu 20. Vì sao nói các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng chủ yếu đến việc xây dựng, khai thác mạng lưới giao thông và các phương tiện vận tải? Nước ta cổ lợi thế gì để phát triển giao thông vận tải đường biển? Gợi ý làm bài à) Nói các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng chủ yếu đến việc xây dựng, khai thác mạng lưới giao thông và các phưđng tiện vận tải, vì Điều kiện tự nhiên quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải (dẫn chứng). Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải (dẫn chứng). Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của các phương tiện vận tải (dẫn chứng). h) Nước ta có lợi thế để phát triển giao thông vận tải đường biển Nằm trên đường hàng hải quốc tế, gần trung tâm Đông Nam Á. Địa hình bờ biển với nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió, thuận lợi để xây dựng hải cảng. Câu 21. Dựa vào bảng số liệu sau hãy tính cự li vận chuyển trung bình về hàng hóa cửa một sô'loại phương tiện vận tải ở nước ta năm 2003. Khôi lượng vận chuyển và khô'! lưựng luân chuyển của các phương tiện vận tải nưđc ta, năm 2003 Phương tiện vận tải Khôi lượng vận chuyển Khối lưựng luân chuyển (triệu (nghìn tân) tân.km) Đường sắt 8.385,0 2.725,4 Đường ô tô 175.856,2 9.402,8 Đường sông 55.258,6 5.140,5 Đường biển 21.811,6 43.512,6 Đường hàng không 89,7 210,7 Í!ị^nj|Ịjịijf»Ô |||Ị|Ị|ị llll Ịỉlỉl íịỉịỊ. 'ÌỊÌịỊỊỊli !®i' III JỊ||ỊỊ|Ị Gợi ý làm bài Cự li vận chuyển trung bình về hàng hoá của một sô" loại phương liện vận tải d nước ta, năm 2003 Phương tiện vận tải Cự li vận chuyển trung bình (km)
  4. Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lỷ 10 - Phạm Văn Đông Đường sắt 325,0 Đường ô tô 53,5 Đường sông 93,0 Đường biển 1.994,9 Đường hàng không 2.348,9 Tểng số 233,3 Câu 22. Nhận xét bảng sô'liệu về cơ cấu vận chuyển, luân chuyển hành khách, hàng hóa phân theo loại hình vận tải ở nước ta. Giải thích. Cơ câu vận tải nưđc ta năm 2004 (Đ(ỉn vị: %) Loại hình vận tải Hành khách Hàng hóa Vận Luân Vận Luân chuyển chuyển chuyển chuyển Đựờng sắt 1,1 9,0 3,0 3,7 Đường bộ 84,4 64,5 66,3 14,1 Đường sông 13,9 7,0 20,0 7,0 Đường biển 0,1 0,3 10,6 74,9 Đường hàng không 0,5 19,2 0,1 ‘0,3 (Nguồn: SCK Địa lí 12, NXB Giáo dục, 2008) Gợi ý làm bài Loại hình vận tải đường bộ chiếm ưu thế trong vận chuyển, luân chuyển hành khách và vận chuyển hàng hóa. Đường biển lại chiếm ưu thế trong luân chuyển hàng hóa. Giải thích: + Vận tải hàng hóa có xu hưđng ngày càng tập trung vào loại hình vận tải đường bộ vì đây là loại hình vận tải có tính cơ động cao, giá thành rẻ, thích nghi với mọi loại địa hình, khối lượng vận chuyển vừa phải, thích hợp với việc vận chuyển trong những cự li ngắn và trung bình, nhất là trong các thành phô', ở một + Tỉ trọng loại hình giao thông đường khác chiếm tỉ trọng nhỏ vì chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên nước ta. + Đường hiển có khôi lượng luân chuyển hàng hóa lổn nhất, dù khối lượng vận chuyển không lớn nhưng có cự li dài trên những tuyến quốc tế Những năm gần đây, nước ta đẩy mạnh hoạt động ngoại thương nên đường biển phát triển mạnh. Nội dung 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI Câu 1. Tại sao ngành vận tải đường sắt bị cạnh tranh quyết liệt từ ngành vận tải ô tô? Liên hệ thực tế ở Việt Nam. Gợi ý làm bài Giải thích
  5. Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lỷ 10 - Phạm Văn Đông Vì ngành vận tải đường sắt có những mặt hạn chế như sau: + Chỉ hoạt động trên những tuyến đường cố định có đặt sẩn đường ray. + Vốn đầu tư lớn để xây dựng đường ray, nhà ga, + Cần có đội ngũ công nhân viên lớn để quản lí và điều hành công việc. Trong mây chục năm gần đây, ngành đường sắt bị cạnh tranh khốc liệt bởi ngành vận tải ô tô. Trong khi đó ngành vận tải ô tô có ưu điểm sau: + Sự tiện nghi, tính cơ động, khả năng thích nghi cao với nhiều điều kiện địa hình khác nhau. + Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li ngắn và trung bình. + Có thể len vào hang cùng ngõ hẽm. + Các phương tiện vận tải ô tô không ngừng hoàn thiện. + Có thể phối hợp được vđi hoạt động của các phương tiện vận tải khác như: đường sắt, đường thủy, đường hàng không, + Khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn. Liên hộ thực tế ở Việt Nam Nước ta với 3/4 diện tích là núi và cao nguyên nên rất thích hợp với vận tải ô tô, nên vận tải ô tồ đảm nhận chủ yếu việc vận tải hàng hóa, hành khách trong nước. Vận tải đường sắt cũng đang phát triển nhưng khối lượng hàng hóa và số lượng hành khách vận chuyển ít hơn đường ô tô. Vốn đầu tư để phái triển giao thông vận tải nước ta còn thiếu, nên vận tải 811»«!!! mmmmm yiiỉiiíỉi lilililil ị
  6. Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lỷ 10 - Phạm Văn Đông Câu 2. Vì sao nới: “ Việc bàng nổ của ngành đường ô tô gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường ”? Gựi ý làm bài Nói: “Việc bùng nổ của nịiành đường ô tô gây ra những vấn đề nghiêm trọns’ về môi trườn# ” vì: Nhu cầu về sản xuất ô tô, nhiên liệu vận hành phưđng tiện này đã làm cho các nguồn khoáng sản bị cạn kiệt (kim loại đcn, kim loại màu, dầu khí, ). Nhu cầu về việc xây dựng và mở rộng mạng lưới đường, nơi đỗ ô tô chiếm nhiều diện tích làm đất nông nghiệp giảm dần. Tình ttr.ng ô nhiễm không khí do khói bụi, khí thải, liêng ồn của ngành này thải ra ngày càng nhiều đã ỉàm ảnh hưởng không nhỏ đối với môi trường. Câu 3. Sự hoạt động đều đặn của kênh đào Xuy-ê dem lại lợi ích gì cho ngành hàng hải thế giới vồ nền kinh tể Ai Cập? Gợi ý làm bài Rút ngắn đường đi và thời gian vận chuyển, giảm chi phí vận tải, hạ giá thành sản phẩm. Tạo điều kiện mở rộng thị IrƯờng, Đảm bảo an toàn hđn, có thể tránh được thiên tai so với việc vận chuyển trên đường dài (qua mũi Hảo Vọng - cực Nam châu Phi). Mang lại nguồn Ihu nhập lớn cho Ai Cập. Câu 4. Trình bày những điểm giống và khác nhau của kênh đào Pa-na-ma và Xuy-ê. Gợi ý làm bài Giông nhau: Rút ngắn khoảng cách giao thông đường biển giữa các châu lục, có vai trò râ't lổn cả về mặt kinh tố lẫn quân sự và chính trị. Tạo nguồn thu lớn cho các nưđc sở hữu. Giai đoạn đầu đều thuộc sở hữu của nước ngoài. Khúc nhau: Kênh đào Xuy-C do người Pháp đào vào năm 1859 và được mở cho tàu qua lại vào ngày 17 tháng 11 năm 1869. Kênh đào Pa-na-ma do người Mĩ đào vào năm 19G4 và được đưa vào sử dụng từ nãm 1914. Kênh đào Xuy-ê dài hđn kênh đào Pa-na-ma (195km so vổi 77km). Ở kênh Xuy-ê, làu chở 250 nghìn tấn có thể qua được, kênh Pa-na-ma chí các tàu dưới 85 nghìn tàn mới qua được. Kênh Xuy-ê không có âu tàu, kênh Pa-na-ma ở mỗi đầu đều có 3 đoạn phải xây dựng âu tàu. Kênh đào Xuy-ê nôi Địa Trung Hải và Biển Đỏ, đã phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu (đặc biệt là Anh). Kênh Pa-na-ma nối Thái Bình Dươníĩ và Đại Tây Dương, đã phục vụ đắc lực cho Hoa Kì. Câu 5. Vai trò của cảng biển trong việc phát triểtukinh tế- xã hội. Một cảng biển muôn phát triển tốt cần những điều kiện gì? Gợi ý làm bài Vai trì) của ccínịỊ biển Cảng hiển là hến đổ an toàn cho tàu biển. Là một điểm hay một đầu mối giao thông vận tải. Là mộl tổng thể các hoại động kinh tế - kĩ thuật có liên quan đến việc vận tải biển. Trong hệ thống vận tải biển, cảng biển vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc, vừa là điểm trung chuyển của tuyến vận tải biển.
  7. LàBồi cơ dưỡng ĩở thu hochút cácsinh tuyến giỏi Địa đường lý 10 sẩt, - Phạmđường Văn bộ khácDông quy tụ về, cũng là điều kiện để thúc đẩy việc mở mang các tuyến đường sông, kênh vào nội địa. Muốn phút triển một cãnị’ biển tốt cần phải có điều kiện Vị trí cảng: cảng nước sâu, án ngữ trên đưìíng hàng hải quan Irọng. Vùng tiền cảng và hậu cảng: ià vùng kinh tế phát triển. Câu 6. Tại sao phần lớn các hải cảng lớn nhất thế giới lại phân bố ở hai bên bở đôi diện của Đại Tây Dương? Tại sao Rôt-tec-đam có thể trở thành hải cảng lớn nhất thế giới? Gựi ý làm bài Hai bờ Đại Tây Dương (chủ yếu là Bắc Đại Tây Dương) là hai trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới (EU và Bắc Mĩ). Gác cảng ở đây vừa có hậu phương cảng rộng lớn và phát triển, vừa có vòng liền cảng rất phát triển. Rôt-tec-đam là hải cẫng lớn nhất của EƯ, là cửa ngõ ra biển thuận tiện nhâ't của EU (các tuyến đường sắt, đường sông và cả đường ô tô xuyên lục địa châu Âu đều dẫn đốn Rôt- tec-đam). Sự phát triển kinh tế của EƯ đã làm cho Rôt-tec-đam trở thành hái cảng lđn nhất thế giới. Câu 7. Nêu sự khác nhau về ưu điểm và nhược điểm giữa ngành giao thông vận tải đường biển và đường-hàng không. Vì sao ở nước ta, ngành giao thông vận tải đường biển ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội? Gợi ý làm bài Sự khác nhau về ưu điểm và nhược điểm giữa ngành giao thông vận tải đường hiển và đường hàng không Đường hiển có khối lưựng vận tải lớn, chở hàng nặng, cồng kễnh (dầu thô, sản phẩm dầu mỏ, ): còn đường hàng không trọng tải thấp (chủ yếu vận chuyển hành khách). Đường hiển có giá cước thấp hcỉn đường hàng không. Đường biển có tốc độ vận chuyển chậm hđn so với đường hàng không. Đường biển chủ yếu gây ô nhiễm biển và đại dương, còn đường hàng không chủ yếu gây tổn hại cho lầng khí quyển. Hiện nay ở nước la, ngành giao thông vận tải đường biển ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phái triển kinh tế - xã hội vì Tạo mối giao luì.1 kinh tế - xã hội với các quốc gia trong khu vực và thế giới. Hoạt động thương mại đang được đẩy mạnh. Phù hợp với XI) thế phát triển kinh tế “hướng ra đại dưđng” của thế kỉ XXI. Tăng cường sức mạnh quôc phòng. Câu 8. Trình bày tóm tắt những ưu điểm và nhược điểm của các loại hình giao thông vận tăi: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển, đường hàng không và đường ống. Gợi ý làm bài Loại hình Ưu điểm Nhưực điểm GTVT
  8. BồiĐường dưỡng sắt hocVận sinh chuyển giỏi Địa được lý 10 các - Phạm hàng nặngVăn DôngChỉ hoạt động trên các tuyến trên những tuyến đường xa với tốc đường cố định có đặt sấn đường độ nhanh, ổn định và giá rẻ. ray. Đầu tư Iđn để lắp đặt đường ray, xây dựng hệ thống nhà ga. Đội ngũ công nhân viên lớn đc quản lí và điéu hành công việc.
  9. Cty TNHH MTV DVVH Khang Viột Đường ô tô Sự tiện lựi, tính cđ động và khả Sử dụng nhiều sắt thép, nhiên liệu j năng thích nghi cao với các điều xăng dầu. kiện địa hình, có hiệu quả kinh tế Ô nhiễm môi trường (khói, bụi, cao trên các cự li vận chuyển ngấn tiếng ồn), ách tắc giao thông, tai và trung hình. nạn giao thông. Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạníĩ của khách hàng. Ô lô trỏ ihành phương tiện phôi hựp đưực với hoạt động của các loại phương tiện vận tai khác như: đường sắt, đường thủy, đường hàng không, Đường ông Dùng chở dầu mỏ, khí tự nhiên. Chỉ hoạt động trên những tuyến cố Trẻ, iiiá rẻ. định. Mặt hàng vận chuyển hạn chê. Đường Rẻ, thích hựp với việc chuyên chở Không nhanh. sông các hàníỉ hóa nặng, cồng kềnh, Phụ thuộc vào lưu vực sông. không cần nhanh. Đường Đảm bao phần rất lớn trong vận lải Sản phẩm vận chuyển chủ yếu là biển hàng hóa quốc tế. dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ, Khối lưựng luân chuyển hàng hóa luôn đe doạ gây ô nhiễm biển và rấl lớn. đại dương. Giá khá rẻ. Đường - Đảm hảo mối giao lưu quốc tố. Cước phí vận tải rất đắt, ' irọníĩ tải hàng Sử dụng cỏ hiệu quả thành tựu mới thấp, ô nhiễm khí quyển. không nhất của khoa học - kĩ thuật. Tốc độ vận chuyển nhanh. Câu 9. Hãy giải thích vì sao Hoa Kì và LB Nga phát triển mạnh loại hình giao thông sông hề. Gựi ý làm bài Hoa Kì: phát triển mạnh giao thông sông hồ là nhờ có sông Mi-xi-xi-pi, một Irong những con sông dài nhât thế giới (nếu tính luôn cả sông Mil-xu-ri thì chiều dài tổng
  10. Bồi dưỡng hoc sinh giỏi Địa lý 10 - Phạm Văn Đông cộng: 6800 km), chảy từ phía bắc xuống phía nam dọc theo đồng hằng Trung lâm Hoa Kì và đổ ra vịnh Mê-hi-cô. Sông có nhiồii sông nhánh phía đòng và tây nần như nôi liền với toàn hộ đồng hằng Trung tâm, nơi phát triển mạnh nông nghiệp và là vùng dầu mỏ [ớn nhất của Hoa Kì. Thông qua kênh đào từ sông Mi-xi-xi-pi có thể nôi liền với Ngũ Đại hồ ở phía bắc và đông hắc. Ngũ Đại hồ gồm 5 hồ: Hồ Thưựng, Mi-si-gân, Hu-rôn, Ê-ri, Ôn-ta-ri-ô có tổng diện tích 245,050 km2, tạo thành vùng “nội hải” nằm sâu trong lục địa và được nôi liền với Đại Tây Dương qua sông Xanh Lô-răng, tạo thành hộ thông giao thông rất thuận lợi và quan trọng' cho miền Đông Bắc Hoa Kì (trừ 3 tháng bị đóng băng vào mùa đông). Liên hang Nga: giao thông sông hồ rât thuận lợi nhờ có sông quan trọng nhất là sông Von-ga (dài 3,690 km) chảy dọc theo đồng bằng Đông Âu, cùng với hệ thống kênh đào tạo thành mạng lưới giao thông nôi liền với 5 biển và hồ lớn: biển Ca-xpi, biển A-dốp, Biển Đcn, biển Ban-tích và Biển Trắng (Bạch Hải). Đây là đường giao thông nối liền các trung lâm công nghiệp lđn nhất và các vùng nông nghiệp quan trọng của Liên bang Nga. Câu 10. Cho các bảng số liệu sau: Quãng đường đưực rút ngắn khi qua kênh Xuy-ê rm 1 Khoảng cách (hải 10 1 uyên Qua Xuy-ê Vòng châu Phi Ô-đet-xa - Mum-bai 4,198 11,818 Mi-na al A-hma-đi - Gic-noa 4,705 11,069 Mi-na al A-hma-đi - Rôt-tec- đam 5,560 11,932 Mi-na al A-hma-đi - Ban-ti-mo 8,681 12,039 Ba-lik-pa-pan - Rôt-tec-đam 9,303 12,081 Quãng đường đưực rút ngắn khi qua kênh Pa-na-ma Tuyến Khoảng cách (hải lí) Qua Pa-na-ma Vòng qua Nam Mĩ Niu Iooc - Xan Phran-xi-xcô 5,263 13,107 Niu Iooc -Van-cu-vđ 6,050 13,907 Niu Iooc -Van-pa-rai-xô 1,627 8,337 Li-vđ-pun - Xan Phran-xi-cô 7,930 13,507 Niu Iooc - I-ô-cô-ha-ma 9,700 13,042 Niu Iooc - Xit-ni 9,692 13,051 Niu Iooc - Thưựng Hải 10,584 12,321 Niu Iooc - Xin-ga-po 8,885 10,141 a) Tính quãng đường được rút ngắn bao nhiêu hải lí và bao nhiêu phần trăm khi qua các kênh Xuy-ê, Pa-na-ma.
  11. Bồi dưỡng hoc sinh giỏi Địa lý 10 - Phạm Văn Đông Nêu những lợi ích do hoạt động của hai kênh đào và những thiệt hại nếu như kênh đào bị đóng cửa. Gợi ý làm bài Tính quãng đường được rút ngắn bao nhiêu hải lí và bao nhiêu phần trăm khi qua các kênh Xuy-ê, Pa-na-ma * Kênh Xuv-ê: Tuyên Khoảng cách (hải 10 Quãng đường đưực rút ngắn Qua Xuy-ê Vòng châu Phi Hải lí % Ồ-đet-xa Mum-bai (Bom-bay) 4,198 11,818 7,620 64 Mi-na al A-hma-đi Giê-noa 4,705 11,069 6,364 57 Mi-na al Ahmađi Rôttecđam 5,560 11,932 6,372 53 Mi-naal Ahma-đi Ban-ti-mo 8,681 12,039 3,368 28 Ba-kik-pa-pan Rôt-tec-đam 9,303 12,081 2,778 23
  12. Bồi dưỡng hoc inh giỏi Dịa lý !() - Phạm Văn Dônu * Kênh Pư-na-ma: rp Ar Khoảng cách (hải 10 Quãng đường I uyên đưực rút ngắn Qua Panama Vòng qua Nam Mĩ Hải % lí Niu IoocXan Phranxixcô 5,263 13,107 7,844 60 Niu Iooc -Van-cu-vư 6,050 13,907 7 857 56 Niu looc Van-pa-rai-xô 1,627 8.337 6,710 80 Livơpum Xan Phranxixcô 7,930 13,507 5,577 41 Niu Iooc I-ô-cô-ha-ma 9,700 13,042 3,342 26 Niu looc - Xit-ni 9,692 13,051 3,359 26 Niu Iooc - Thưựng Hải 10,584 12,321 1,737 14 Niu Iooc - Xin-ga-po 8,885 10,141 1,256 12 h) Những lợi ích do hoại động của hai kcnh đào và những thiệt hại nếu như kênh đào bị đóng cửa Uii ích: Rút ngăn quãng đường vận chuyển, thời gian vận chuyển và giảm giá thành vận tải. An toàn hđn cho người và hàng hóa. Mở rộng thị trường, tâng cường giao lưu quốc tế. Đem lại nguồn thu lớn cho các nước quản lí kênh đào. Thiệt hụi: Đối với nước quản lí kênh đào: + Mất nguồn thu thuế. + Hạn chế giao lưu, buôn bán. Đối với các nước sử dụng kênh đào: + Tăng phí vận chuyển đường biển. + Hạn chế giao lưu, buôn bán. Câu 11. Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hóa vận chuyến phân theo ngành vận tải của nước ta ị Đơn \ị: lìỊỊhìn tấn) Năm Đưí/ng 0 tô Đường biển Đường hàng không 1990 54,640 4,359 4 1995 92,256 7,307 32 2000 141,139 15,553 45 2001 151,483 16,815 67 2004 195,996 31,332 98 2005 212,263 33,118 105 (Nguồn: Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4 - năm 2013, NXB Đụ i hục sư phạm) a) Vẽ biểu đồ thích hựp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng khối ỉưựng hàng
  13. Bồi dưỡng hoc sinh giỏi Địa lý 10 - Phạm Văn Đông hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải cùa nước ta trong giai đoạn 1990 - 2005 (lấy năm 1990 = 100%). Nhận xét và giải thích về sự thay đổi tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta trong giai đoạn 1990 - 2005. Gựi ý làm bài Vẽ biểu đồ Xử lí số liệu: Tốc độ tăng trưởng khối lưựng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nưđc ta (%) Năm Đường ô tô Đường biển Đường hàng không 1990 100,0 100,0 100,0 1995 168,8 167,6 800 2000 258,3 356,8 1,125 2001 277,2 385,8 1,675 2004 358,7 718,8 2,450 2005 388,5 759,8 2,625 - Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lưựng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vện tải cửa nưđc ta trong giai đoạn 1990 - 2005
  14. Bồi dưỡng hoc sinh giỏi Địa lý 10 - Phạm Văn Đông % 2625 2500 2450 20000. 15000. 10000. 5000- Nhận xét và giải thích Nhận xét Trong giai đoạn 1990 - 2005, tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta có xu hướng tăng. Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường ô tô tăng liên tục (dẫn chứng). Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển tăng liên tục (dẫn chứng). Tồc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không tăng hên tục (dẫn chứng). Trong đó, tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không tăng nhanh nhất. Giải thích Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt hàng hóa vận chuyển bằng đường biển và đường hàng không. Vì sự phát triển kinh tế, nhu cầu vận chuyển lớn, trao đổi hàng hóa giữa các vùng và các nước tăng. Sự hội nhập và tăng cường giao lưu quốc tế.
  15. Bồi dưỡng hoc sinh giỏi Địa lý 10 - Phạm Văn Đông Nội dung 4. ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI Câu 1. Thị trường là gì? Tại sao giá cả trên thị trường luôn biến động? Gợi ý ỉàm bài Thị ưường được hiểu là nơi gặp gỡ giữa người bán (bên bán) và người mua (bên mua). Giá cả trên thị trường luôn biến động vì phụ thuộc vào quan hệ omg và cầu. + Nếu cung lđn hơn cầu, thì hàng hóa ế thừa, giá cả trên thị trường có xu hướng giảm. + Nếu cung nhổ hơn cầu, thì hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng. Câu 2. Cho bảng sô'liệu sau: Giá trị xuâ't nhập khẩu phân theo nhóm hàng cửa nưđc ta Các nhóm hàng 1995 2002 Tổng xuất (triệu USD) 5.448,6 16.706,8 Hàng CN nặng và khoáng sản (%) 25.3 29.0 Hàng CN nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (%) 46,3 41.0 Hàng nông, lâm, thủy sản (%) 30.0 Tổng nhập (triệu USD) 8.155,4 19.733,0 Tư liệu sản xuất (%) 84,8 94,9 Hàng tiêu dùng (%) 15,2 5,1 (Nguồn: Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4 - năm 2007, NXB Đại học sư phạm) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu phân theo nhóm hàng của nước ta năm ¡995 và năm 2002. Dựa vào bâng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét cơ cấu xuất nhập khẩu phân theo nhổm hàng của nước ta. Gợi ý làm bài Vẽ biểu đồ Tính quy mô (rx_!995, rx_2002» r„_i995, r„_2002)' + *"x-1995 = 1.0 đvbk. 18155,4 _ , „ . + r.1-1995 == 1 22 đvbk. '15448,6 /16706,8 + ix-2002 = J - .’ = 1,75 đvbk. 5448,6
  16. Bồi dtfdng hoc sinh giỏi Địa lý 10 - Phạm Vân Đông EHiD Hàng CN nhẹ và tiểu thủ công nghiệp PHUI Hàng tiêu + r„_2 Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước
  17. Bồi dưỡng hoc sinh giỏi Đja lý 10 - Phạm Văn Dỏng Chủ đề 11: MÔI TRƯỜNG VÀ sự PHÁT TRIEN ben vững Nội dung 1. MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu 1. Thế nào là môi trường? Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau như thế nào? Gợi ý làm bài Môi trường (môi trường xung quanh) là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đốn sự tồn lại và phát triển của xã hội loài người. Môi trường sống của con người, tức là tất cả hoàn cảnh bao quanh con người, có ảnh hưởng đốn sự sống và phát triển của con người (như là một sinh vật và như là một thực thể xã hội), đốn chất lượng cuộc sông của con người. Môi trường S(íng của con người bao gồm: + Môi trường tự nhiên, bao gồm các thành phần của tự nhiên: địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật. + Môi trường xã hội, bao gồm các quan hệ xã hội: trong sản xuất, ưong phân phôi, trong giao liếp. + Môi trường nhân tạo, bao gồm các đối tưựng lao động do con người sản xuất ra và chịu sự chi phối của con người (các nhà ở, nhà máy, thành phố, ). Sự khác nhau căn bản giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo: + Môi trường tự nhiên xuất hiện trên bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào con người. Con người tác động vào tự nhiên, làm cho nó bị thay đổi, nhưhg các thành phần của tự nhiên vẫn phát triển theo quy luật riêng của nó. + Môi trường nhân tạo là kết quả lao động của con người, nc tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người. Nếu không có bàn tay chăm sóc của con người, thì các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại. Câu 2. Nêu chức Itãitg và vai trồ của môi trường địa lí đối với sự phát triển xã hội loài người. Gợi ý làm bài Môi trường địa lí có ba chức năng chính: + Là không gian sống của con người. + Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên. + Là nđi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra. Mặc dù môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài trò quyết định sự phát triển của xã hội loài người thuộc về phương thức sản xuất, bao gồm cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Con người có thể làm nâng cao chât lưựng môi trường hay làm suy thoái chất lượng môi trường. Điều này sẽ có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của xã hội loài người. Câu 3. Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? Nêu ẹác cách phân loại tài nguyên thiên nhiên. Gợi ý làm bài Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên (các vật thể và các lực tự nhiên) mà ở trình độ nhâTđịnh của sự phát triển lực lượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có thể sử dụng làm phương tiện sản xuất và lì»m đối tượng tiêu dùng. Phân loại tài nguyên: + Theo thuộc tính tự nhiên: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản (lại chia ra than, dầu, khí, ). + Theo công dụng kinh tế: tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch,
  18. Bồi dưỡng hoc sinh giỏi Đja lý 10 - Phạm Văn Dỏng + Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người: tài nguyên có thể bị hao kiệt (tài nguyên không khôi phục được, tài nguyên khôi phục đƯỢc), tài nguyên không bị hao kiệt. Câu 4. Nêu nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng. Việc mất rừng dẫn đến hậu quả gì đối với môi trường sông của con người? GỢỈ ý làm bài Những nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừrtỊỊ Khai thác rừng lấy gỗ. Khai thác rừng lấy đâ't canh tác nông nghiệp (đốt rừng làm rẫy). Cháy rừng. Chiến tranh. Hậu quả cua việc phá rừng Thay đổi thời tiết, khí hậu. Gây iũ lụt, hạn hán. Xói mòn đất. Làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
  19. Ciy TNHH MTV DVVH Khang Việt Tãng lượng khí C02 gây hiệu ứng nhà kính. Nhiệt độ Trái Đất tàng làm hăng tan, nước hiển dâng len, diện tích đất nổi bị thu hẹp. Làm giầm lủi tiguycn sinh vật, ảnh hường đốn nơi cơ trú của động vật. Mấỉ cân hằng sinh thái. Câu 5. Chứng minh rằng “Môi trường tự nhiên tà điều kiện tiền đềy thường xuyênt cần thiết nhưng không quyết định sự phát triển của xã hội GỢi ý làm hài Môi trường tự nhiên là điều kiộn tiền đề, ihưdng xuyên, cần thiếi cho sự ph*1t triển của xà hội: + Môi trường lự nhiên là điều kiện cần có trước hết đối với sự phát triển xã hội. + Môi trường tự nhiên tác dộng thường xuyên và liên tục đối với sự phát Iricn xã hội. Môi trường tự nhicn khổng ihc quyết định sự phát triển của xã hội: + Môi trường lự nhiên biến đổi chậm, còn xã hội lại phát iricn nhanh. + Môi trường tự nhicn không ihuận lợi, con người khắc phục những ườ ngại, nôn xã hội vần phíil triển. Quyếl định sự phái iriển xà hội là phương thức sản xuất (ưình độ, lề lôì, cách ihức Lổ chức sản xuất). Câu 6. Hãy phân biệt hai loại môi trường: môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Giữa hai loại môi trường đó có mỏi quan hệ với nhau như thế nào? Gợi ý ĩàm bàỉ Phân biội hai loại môi trường Nẽu được khái niệm hai loại môi irường: 4- Mỏi trường lự nhiên. + Mỏỉ trường nhân tạo. Lập hảng so sánh hai loại môi [rường Loại mỏi trường Nguồn gốc Sự phát triển của môi trường Mồi trường lự nhiên Từtựnhicn • Vừa theo quy luật lự nhicn, vừa bị quy luật xà hội chi phối Môi trường xã hội Từ con người Theo quy luật xã hội b) Ncu dược mối quan hộ giừa hai loại môi trường trường có mối quan hê chạt chc với MS& Mk m Ểũm.
  20. Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lỷ 10 - Phạm Văn Đông + Môi ưường tự nhiên cung cấp cơ sd vật chất để con người tái tạo ra môi trường nhân tạo (cho ví dụ minh họa). + Môi trường tự nhiên là điều kiện, là môi trường sống của con người (cho ví dụ minh họa). + Trong quá trình tạo ra tiền đề, môi trường tự nhiên có thể thuận lợi, có thể khó khăn nhưng không thể quyết định sự hình thành và phát triển của môi trường nhân tạo (cho ví dụ minh họa). . Môi trường nhân tạo tác động lại môi trường tự nhiên (khi tạo ra môi trường nhân tạo) sẽ làm mâ*t cân bằng sinh thái của môi trường lự nhiên dưới hai mặt là tích cực và tiêu cực (cho ví dụ minh họa). Mồi trường nhân tạo làm thay đổi môi trường tự nhiên nhưng môi trường tự nhiên không thể làm thay đổi môi trường nhân tạo (cho ví dụ minh họa). Câu 7. Nêu sự phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người. Đứng trước nguy cơ cạn kiệt của một số tài nguyên thiên nhiên, con người phải có biện phấp khai thác và sử dạng như thế nào? Gợi ý làm bài Phân loại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên không khôi phục được: khoáng sản. Tài nguyên khôi phục được: đất trồng, các loài động vật và thực vật. Tài pguyên không bị hao kiệt: năng lượng mặt trời, không khí, nước, Biện pháp khai thác và sử dụng Đối với tài riỊỊuyên không khôi phục đưực: khoáng sản là nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp hiện đại mà con người sử dụng ngày càng nhiều các khoáng sản vào sản xuất công nghiệp nên nguồn tài nguyên này dần cạn kiệt. Biện pháp: + Sử dụng thật tiết kiệm, sử dụng tổng hựp. + Cần sản xuất các loại vật liệu thay thế (ví dụ, sản xuất các chất dẻo tổng hợp để thay thế các chi tiết bằng kim loại, ). + Tim cách khai thác những khoáng sản dưới đáy đại dương. Đối vâi tài nguyên khôi phục được Đất: Diện tích đất trồng ngày càng giảm do con người không biết cách sử dụng hợp lí làm đất bị hoang mạc hóa và đo con người đùng đất để phát triển thành phố, làm đưởng giao thông, xây dựng khu công nghiệp,
  21. Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lỷ 10 - Phạm Văn Đông Rừng: Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp do sự khai thác quá mức, bừa bãi của con người. Một số động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng do con người đánh bắt quá nhiều (cá voi) hoặc do cách đánh bắt (dùng mìn, điện, hóa chất, lưới mắt nhí)) khiến cho các sinh vật này không có điều kiện phục hồi trở lại. + Biện pháp: Đa sô' các chính phủ và tổ chế về môi trường đều ngăn cấm việc làm này nhưng hiệu quả chưa thật cao. Đối I'ới tìri rtỊỊuvên không bị hao kiệt Nước: bị ỏ nhiễm do chất thải công nghiệp, sinh hoạt, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, + Biện pháp: xử lí chất thải, chỉ dùng những loại thuốc ít độc hại. Không khí: bị ô nhiễm do khói bụi công nghiệp, phương tiện giao thông, + Biện pháp: chế tạo xe chạy bằng điện, năng lượng mặt trời, áp dụng công nghệ tiên tiến trong xử lí khói bụi công nghiệp, tổ chức các hội nghị về môi trường kêu gọi cắt giảm bớt lượng khí thải, chất thải, Nội dung 2. MÔI TRƯỜNG VÀ sự PHÁT TRIEN bền vững Câu 1. Phân biệt khái niệm “môi trường bị ô nhiễm ” và “môi trưởng suy thoái Gựi ý làm bài Môi trường bị ỗ nhiễm là trạng thái mà khi lượng các chát thải độc hại đưa vào mồi trường vượt quá nồng độ cho phép, có thể gây hại cho sức khỏẹ của con người, đời sống của sinh vật. Môi trường suy thoái là tình trạng mà khi chất lượng của các tài nguyên không ngừng bị giảm sút, do khai thác quá mức và sử dụng tài nguyên không hợp lí. Như vậy, tùy iheo từng nước, từng địa phương mà vấn đề môi trường có thể cổ các sắc thái khác nhau: vấn đề ô nhiễm hay vấn đề suy thoái nổi lên hàng đầu. Câu 2. Tại sao nói vấn đề môi trường và tài nguyên của các nước đang phát triển không tách rời với vấn đề phát triển ở các nước TBCNphát triển? Gợi ý làm bài Trong vài ba chục năm trở lại đây, các nước phát triển đẩy mạnh đầu tư vào các nước đang phát triển, ở cấc ngành cần nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, lao động không cạn chuyên môn cao, dễ gây ô nhiễm môi trường.
  22. Bồi dưỡng hoc sinh giỏi Địa lý 10 - Phạm Văn Đông Các nước tư bản chủ nghĩa bằng con đường đầu tư vào các nước đang phát triển thu được các món lợi kếch sù. Các nước được đầu tư cũng có lợi là giải quyết được vấn đề công ăn việc làm, cải thiện một phần cơ sở vật chất kĩ thuật, có sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ. Nhưng trong sự hợp tác bất bình đẳng ấy, các nước đang phát triển bao giờ cũng chịu phần thiệt và phải trả giá đắt về sự ô nhiễm và suy thoái môi trường. Câu 3. Tại sao mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển không chỉ thể hiện ồ mức vĩ mô mà còn có liên quan đến từng thành viên trong xã hội? Gợi ý làm bài Loài người đang đứng trước thử thách lớn: các nguồn tài nguyên trên Trái Đất là có hạn. Nhiều tài nguyên đang bị cạn kiệt, trong khi đó yêu cầu của sự phát triển lại không ngừng tăng lên, nền sản xuất xã hội không ngừng được mở rộng. Giải pháp: sử đụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, để xã hội phát triển, sao cho sự phát triển hôm nay không làm hạn chế sự phát triển của ngày mai mà phải tạo nền tảng cho sự phát ữiển của tương lai. Sự phát triển thực sự phải đảm bảo cho con người có đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, trong môi trường sống lành mạnh. Điều đó không chỉ thể hiện ở phạm vi toàn cầu, từng quốc gia, cộng đồng mà cả với từng cá nhân mỗi người. Câu 4. “Ô nhiễm không khí trên toàn cầu ” sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta trong tương lai gần. Em hãy cho biết nguyên nhân gây ô nhiêm không khí và những hậu quả do chúng mang lại. Gợi ý làm bài Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Do hoạt động của các nhà máy, xe cộ, phá rừng, trong công nghiệp làm lạnh, làm các loại khí S02, NO2, co C02, CFC thải vào khí quyển ngày càng nhiều. Hậu quả Khí S02, CO N02 kết hợp vđi hơi nước tạo ra mưa axít làm cho cây trồng vật nuôi bị ảnh hưởng. Khí NO2, co gầy ra chứng bệnh nhức đầu, chóng mặt, nhức mắt, khó thở và khói sương. - Chất CFC sinh ra trong các vật dụng làm lạnh, bình xịt, làm thủng tầng
  23. Bồi dưỡng hoe sinh giỏi l)Ịa lý 10 - Phạm Van »ông Khí CƠ2 sinh ra nhiều do phá rừng (cây hâp thụ khí C02), C02 có khả năng hâp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ Trái Đâì tăng lên và hăng 2 cực sẽ dần tan làm cho mực nước hiển dâng lên, điều này ảnh hưỏng đến các quốc gia có đồng bằng châu thố như Bănglađct, Việl Nam, Câu 5. Các nước đang phát triển gặp phải khó khăn gì về kinh tế- xã hội khi giải quyết vấn đề môi trường? Nêu nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường ở Việt Nam. Gựi ý làm bài Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội khi giải quyết vấn đề về môi trưừnt; Các nước đang phát triển chiếm hờn 1/2 diện tích lục địa, 3/4 dân số thế giới, là nơi đang giải quyết nhiều vấn đề phức tạp trong quan hệ giữa môi trường và sự phái triển. Đày là khu vực giàu lài nguyên thiên nhiên cả về trữ lượng và chủng loại, đặc biệt rất giàu tài nguyên khoáng sản (quặng kim loại, dầu mỏ, than, khí đốt, ), tài nguyên rừng, đất trồng, khí hậu để phát triển kinh tế- xã hội. Các nước đang phát triển phần lớn là các nước nghèo, chậm phát triển kinh tế - xã hội. Tinh trạng chậm phát triển, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán bộ khoa học - kĩ thuật, gánh nặng nợ nước ngoài, hậu quả của chiến tranh và xung đột triền mién, sức ép dân số và bùng nổ dân số trong nhiều năm, nạn đói, đã làm cho mỗi trường ở các nước đang phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng. Các công ty tư bản nước ngoài đã lợi dụng những khó khăn về kinh tế để bóc lột tài nguyên. Sự chậm phái triển - sự hủy hoại môi trường - sự bùng nổ dàn sô" là những cái vòng luẩn quẩn mà các nước đang phát triển bị trói buộc, cần phải tháo gỡ để thoát khỏi đói nghèo. Chiến lượẹ quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường Duy trì các hộ sinh ihái và các quá trình sinh thái chủ yếu, có ý nghĩa quyết định đến đời sông con người. Đảm bảo sự giàu có của đất nước vồ vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loạỊ. Đảm bảo việc sử dụng hựp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc s,ủ|,id«ng trg|g gịí|i,|Ịạn có đượ%Ịlia /Ả ỉ í:?Ì!í!iỊ| ỉ: ỉ llsiiỊiiis 1;Ị J w Ni UỉỊ':•' w£íi
  24. Bồi dưỡng hoe sinh giỏi l)Ịa lý 10 - Phạm Van »ông Đảm bảo chấl lượng môi irường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người. Phân đâu đạt tới trạng thái ổn định dân sô ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyổn lự nhiên. Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường. Câu 6. Trình bày vấn đề môi trường và phát triển ở các nước phát triển. Gựi ý làm bài Những vân đề môi trường ở các nước phát triển chủ yếu gắn với những tác động môi Irường của sự phát Iriển công nghiệp, những vấn đề của đỗ thị. Những vần đề lớn toàn cầu như hiện tượng thủng tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính do tăng phát thải các chất khí, hiện tưựng mưa axit, đều từ các trung tâm phát thải khí Iđn của thê giới ià các nước EU, Nhật Bản, Hoa Kì. Nhiều nước côI1ÍI nghiệp phái triển đã hảo vệ tốt hơn môi trường của nước mình. Tuy nhiôn, nhiều công ly tư bản đã chuyển các cơ sỡ sản xuất gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển. Câ u 1. Trình bày vấn đề môi trường và phát triển ở các nước đang phát triển. Gựi ý làm hài Các nước đang phát triển là nơi tập trung nhiều vân đề môi trường và phát triển Các nước đang phát Iriển chiêm hơn 1/2 diện tích lục địa. Đây là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, cả về trữ lượng và chủng loại, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản (quặng kim loại, dầu mỏ, than, khí đốt, ), tài nguyên rừng, đ;ít trồng, khí hậu để phát triển nông nghiệp. Ba phần tư dân sô" ihế giới sống ở các nước đang phái Iriển. Nhìn chung, đây là các nước nghèo, chậm phát Iriển về kinh tố - xã hội. Tinh trạng chậm phát triển, ihiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán hộ khoa học - kĩ thuật, gánh nặng nự nước ngoài, hậu quả của chiến íranh và xung đột triền miên, sức ép dân số và hùng nổ dân số trong nhiều năm, nạn đói, đã làm cho môi trường ở các nước đang phát Iriổn bị hủy hoại nghiêm trọng. Khai thác và chế biến khoáng sản ở các nước đang phát triển Khai thác và chế biến khoáng sản cổ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh lê' ở nhiều nước đang phát triển: đó là nguồn xuất khẩu chủ yếu để thu ngoại tệ ở các nước Tây Á, nhiều nước châu Phi, Mĩ La-tinh. Việc khai thác các mỏ lớn mà không chú trọng đến các hiện pháp bảo vệ môi trường đã làm cho nguồn nước, đát, không khí, sinh vật ở các khu vực có Việc khai thác tài nguyên nông, lâm nghiệp ở các nước đang phát triển Việc đốn rừng diễn ra trên quy mô lớn (lớn hơn nhiều so với khả nâng phục hồi rừng và tốc độ trồng rừng) để lấy gỗ, củi, mở rộng diện tích canh tác và đồng cỏ. Việc xuâì khẩu gỗ tròn còn phổ biến làm cho các nước xuất khẩu gỗ bị thua thiệt nhiều. Do nền nông nghiệp quảng canh, năng suất thấp, nên ở các nước nhiệt đới còn phổ biến tình trạng đốt nương làm rẫy, phá rừng để lấy đất canh tác. Việc theo đuổi mục tiêu tự túc Iưđng thực hằng mọi giá đã làm cho hàng triệu ha đất rừng bị mấl đi, nhường chỗ cho các đồi núi trọc. Việc phát quang rừng làm đồng cỏ và việc chăn thả gia súc quá mức, nhất là ở các vùng khí hậu nhiệt đới khô hạn đã thúc đẩy quá trình hoang mạc hóa. Câu 8. Chương trình “Năng suất xanh ” ở vùng nông thôn, miền núi nước ta hiện nay có nội dung và biện pháp như thế nào? Ý nghĩa của chương trình này đối với việc bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế.
  25. Bồi dưỡng hoe sinh giỏi l)Ịa lý 10 - Phạm Van »ông Gợi ý làm bài Đây là một chương trình mđi được triển khai gần đây, nhằm phái triển kinh tế nông nghiệp ở nông thôn và miền núi nưđc ta. Nội dung của chương trình này là tăng năng suất cây trồng bằng cách sử dụng phân xanh, phân chuồng, sử dụng nguồn rác thải trong đời sống để lái sử dụng làm nguồn nãng lượng bi-ô-ga cung cấp cho đun nâu thức ăn, tiến tới sử dụng nguồn năng lượng này để cung cấp cho công nghiệp chế biến tại các địa phương. Việc làm này có ý nghĩa rất lổn trong vân đề tiết kiệm, phát ưiển kinh tế nông thôn, miền núi, góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên để sử dụng lâu dài, đặc biệt với đất nước còn nghèo như Việt Nam chúng ta. Câu 9. Nêu nguyên nhân và hậu quả từ những tác động của con người vào môi trường. Trước thực trạng môi trường bị suy thoái và ô nhiễm nặng nề đó, chúng ta cần có những biện pháp bảo vệ môi trường như thế nào? Gợi ý làm bài Nguyên nhân những tác động của con người vào môi trường Sự gia tăng dân sô" theo cấp sô" nhân. Sự tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
  26. Hậu qua của những túc động cua am người vào môi trường Gồm có 3 vấn đề lớn: Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhicn. BồiSuy dưỡng thoái hoc môi sinh trường giỏi do Địa ô nhiễm.lý 10 - Phạm van Đỏng Sự mất cân bằng sinh thái trong hẹ tự nhicn. Biện pháp bảo vệ môi trường Sự phát triển kinh tế cần chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu: tăng khu vực III (dịch vụ) so với khu vực II và khu vực I. Trong cóng nghiệp, giảm nhẹ các ngành công nghiệp truyền thống (khai thác khoáng sản, luyện kim, năng lượng, ), tăng cường công nghiệp chế tạo, đặc biệt là công nghiệp kĩ thuật cao và công nghiệp kĩ thuậl sạch. Kìm chê sự gia tàng dân số’ ở mức ổn định. Sử dụng hựp lí lài nguyên (sử dụng tổng hợp, tiết kiệm, có hiệu quả, tái tạo và tiết kiệm liều dùng). Thay đổi quy Irình câng nghệ theo hướng ít tốn nguyên liệu và nhiên liệu, không làm hoặc ít làm ô nhiễm môi trường (cố’ gắng đạt tới sự sản xuất theo chu trình khép kín). Chế tạo các sản phẩm mới sao cho sau khi sử dụng, vi sinh vật phân giải được. Chế tạo phân bón mđi, tăng hiệu quả sử dụng, giảm độc hại. Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân hóa học. Tận dụng các phê' liệu và phế phẩm, đưa vào tái chế để sử dụng lại. Chế tạo các vật liệu mới, thay thế và tiết kiệm các tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt. Ưu tiên phát triển công nghệ sinh học (cây, ghép, chuyển gien, lai tạo, ). Triển khai có hiệu quả luậl lài nguyên và môi trường, xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm. Tăng cường sự quản lí của nhà nước về hảo vệ môi trường. Đẩy -mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường. Câu 10. “Phẩn ứng dây chuyền ” trong môi trường là gì? Nêu “phản ứng dây chuyền ” trong tự nhiên do hiện tượng mất rừng gây ra. Gợi ý làm bài Trong mói trường lự nhiên, các thành phần có mối quan hộ chặt chẽ với nhau, sự thay đổi lớn của một thành phần tự nhiên nào đó sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khác thì gọi là “phản ứng dây chuyền” trong môi trường. h) “Phản ứng dây chuyền” do hiện tượng mất rừng Diện tích rừng hị thu hẹp —> đất trống đồi trọc tăng -» mưa làm xói mòn đất -> đồng hằnu SC bị lũ lụt nhiều h(ín -» gây thiệt hại mùa màng. Phá rừng -» tác hại đốn môi irưừng sinh thái -> gỗ quý ngày càng ít đi, chim thú quý hị tuyệt chủng -> khií năng hííp thụ khí cacbonic giảm —> hiệu ứng nhà kính tãng -» khí hậu nóng lên -» hăng tan -» mực nước biển dâng cao -» ngập đồng bằng ven hiển -> diện tích đất liền bị thu hẹp. Câu 11. Mưa axít là gì 'ỉ Những nguyên nhân nào gây ra mưa axít? Mưa axít có tác hại như thế nào đôi với sản xuất và đời sống? GỢi ý làm bài Mưa axít Nưđc mửa bình thường có độ pH là 5,7. Trong trường hợp khí quyển bị ô nhiễm hởi sự gia tăng các chất có gốc axít, mà chủ yêu là SOx, NOx thì nước mưa sẽ hòa lan chúng tạo thành các axít sunphuaric, axít nitric mạnh. Khi đó độ pH trong nước mưa giảm xuống dưới mức trung bình và có khi xuống đến 3,0 hoặc ít hưn nữa. Những trận mưa có độ pH ihâp như vậy được gọi là mưa axit.
  27. Bồi (lưỡng hoc r,inh giỏi Địa Ịý 10“ Phạm Vãn Đông Nguyên nhân Hoạt động của núi lửa. Các vụ thử hạt nhân. Cháy rừng. Khói thải ra từ các nhà máy và các phương tiện giao thông vậr. tải. Tác hại của mưa axít Làm nước ao hồ bị chua, tôm cá chết hàng loạt. Thoái hóa đất trồng. Nhiều khu rừng bị chết. Hư hại các di tích lịch sử, văn hóa. Ản mồn cầu sắt, đường ray. Ảnh hưdng xấu đến sức khỏe con người (bệnh viêm phế quản, hen, trẻ em đần độn, ). Câu 12. Quan sát bảng số liệu sau đây, hãy nêu nhận xét về sự thiệt hại rừng ở các vùng nước ta. Nêu nguyên nhân gây ra sự thiệt hại rừng ờ Táy Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long. Hậu quả và biện pháp giải quyết. Vùng Diện tích rừng bị thiệt hại năm 1995 (ha) Cả nước 25,168 Vùng núi và trung du Bắc Bộ 2,094 Đồng bằng sông Hồng 2 Bấc Trung Bộ 141 Duyên hải Nam Trung Bộ 3,876 Tây Nguyên 12,478 Đông Nam Bộ 1,913 Đồng bằng sông cửu Long 4,664 (Nguồn: Tuyền tập ¡0 năm đề thi Olympic 30 thúng 4 Địa tí 10, NXB Giáo dục, 2006) Gợi ý làm bài Nhận xét: diện tích rừng bị mất ở các vùng nước ta không đều nhau, Rừng bị mất nhiều nhất ở Tây Nguyên, tiếp đến là Đồng bằng sông cửu Long, và thấp nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng. Rừng ở Tây Nguyên: + Nguyên nhân rừng bị phá nhanh: do nạn phá rừng gia tăng, khai thác không có kế hoạch, tình trạng đốt rừng làm rẫy vẫn còn, bị cháy rừng, + Hậu quả: giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài động vật (chim, thú), làm hạ mực nước ngầm về mùa khô, làm trai cân bằng sinh thái, gây lũ lụt d đồng bằng, + Biện pháp giải quyết: Khai thác hợp lí, khoanh vùng quản lí, bảo vệ, trồng thêm rừng mới. Phải ngăn chặn nạn phá rừng. Giao đất, giao rừng cho người dân. Đẩy mạnh việc chế biến gỗ tại địa phương. Rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long:
  28. Bồi (lưỡng hoc r,inh giỏi Địa Ịý 10“ Phạm Vãn Đông + Nguyên nhân rừng ô đây bị phá nhanh: do nhu cầu tăng diện tích đất nông nghiệp thông qua các chương trình di dân khai khẩn đất hoang hóa, nuôi trồng thỏy sản (nuôi tôm, cá, ). + Hậu quả: mất cân bằng sinh thái. + Biện pháp giải quyết: cần khai thác hợp lí và có kế hoạch.
  29. MỤC LỊIC Phần 1: Địa lý tự nhiên 3 Chủ đề 1 : Vũ trụ - Hệ quả các chuyển động của trái đất 3 Chủ đề 2: Khí quyển 58 Chủ đề 3: Thủy quyển 93 Chủ đề 4: Thổ nhưdng quyển và sinh quyển 121 Chủ đề 5: Một số quy luật của lớp vỏ địa lý 132 Phần 2: Địa lý kinh tế - xã hội 144 Chủ đề 6: Địa lý dân cư 144 Chủ đề 7: C(f cấu nền kinh tế. Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh lế 197 Chủ đc 8; Đại iý nông nghiệp 207 Chủ đề 9: Địa lý công nghiệp 242 Chủ đề 10: Đại lý dịch vụ 279 Chủ đề 11 : Môi trường và sự phát triển bền vững 307
  30. NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Quốc GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Diên thoai : Biên tốp - Chế bân: (04) 39714896 Hãnh chính: (04) 39714899: Tổna biên tốp: (04) 39714897 Fax: (04) 39714899 Chịu trách nhiệm xuất bản Giám đốc - Tổng biên tộp : TS. PHẠM THỊ TRÂM Biên tộp : BÍCH THẢO Chế bản: Công ty KHANG VỈỆT Trình bày bìa : Công ty KHANG VIỆT Tổng phát hành và đối tác liên kết xuất bản: CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ VẲN HỐA KHANG VIỆT Dịa chì: 71 Đinh Tiên Hoàng “ P.Đa Kao “ Q.l - TP.HCM oỉện thoại: 08.39115694 ‘ 39105797 - 39111969 - 39111968 Fax: 08.3911 0880 Email; khangvietbookstore@ỉyahoo.com.vn Website: www.khangvietbook.com.vnwww.nhasachkhangviet.vn SÁCH LIẾN KẾT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 10. Mã số: 2LP-885ĐH2015. Mã số ISBN: 978-604-62-1024-5 Số lượng in 2000 bản, khổ 16x24 cm. Tại: Công ty TNHH MTV in ấn MAI THỊNH ĐỨC Website: www.inanmaithinhduc.com Địa chỉ: 71, Kha Vạn Cân, P.Hiệp Bình Chánh, Q.Thủ Đức, Tp.HCM. Số xuất bản: 1907-2015/CXBIPH/05-261/ĐHQGHN, ngày 15 tháng 07 năm 2015 Quyết định xuất bản số: 892LK-XH/QĐ-NXBĐHQGHN in xong và nộp lưu chiểu quí IV năm 2015.
  31. www.khangvietbook.com.vn Email : khangvietbookstore@yahoo.com.vnnhasachkhangviet@gmail.com CÔNG TY TNHH MTV DỊCH vụ VẪN HÓA KHANG VIỆT Nhà Sách KHANG VIỆT Địa chỉ: 71 Đinh Tiên Hoàng - p. Đa Kao - Q.1 - Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39115694 - 39105797 - 39111969 - 39111968 - 39103821 Fax:(08)39110880 Jf lleui Ihop.YA Nhà sách Cao Minh ĐC: 36 Nguyễn Thị Minh Khai, P.Đa Kao, Q.1,TP.HCM ĐT: 0838 227 346