Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận

doc 6 trang Hương Liên 25/07/2023 910
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học 2019- 2020 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs củng cố những kiến thức cơ bản về kiến thức đã học tôn sư trọng đạo, gia đình văn hóa, sống giản dị, - Vận dụng các kiến thức đã học vào để phân tích, giải thích tình huống 2. Kĩ năng - Tổng hợp khái quát hóa kiến thức - Vận dụng các kiến thức đã học vào xử lí tình huống cụ thể đã cho, ứng dụng thực tế. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong làm bài kiểm tra, qua bài kiểm tra tự đánh giá kết quả học tập từ đó có ý thức vươn lên trong học tập II. Hình thức ra đề Trắc nghiệm và tự luận III. Thiết lập ma trận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp chun Cấp độ Tên chủ đề TN TL TN TL độ g thấp cao Chủ đề 1: Trung Trung thực thực được gì? Nhận ra biểu hiện trái trung thực Số câu: 4 câu 4 câu Số điểm: 1 điểm 1điể Tỉ lệ %: 10% m 10% Chủ đề 2: Biểu Tự trọng hiện tự trọng, ý nghĩa của tự trọng, rèn luyện Số câu: 4 câu 4 câu Số điểm: 1 điểm 1 Tỉ lệ %: 10% điểm 10% Chủ đề 3: Gia Hiểu
  2. đình văn hóa được tự trọng để vận dụng làm bài tập tình huống đạt hiệu quả. Số câu: 1 câu 2 câu Số điểm: 2 0,5đi Tỉ lệ %: điểm ểm 20% 0,5% Chủ đề 4: Yêu Yêu Yêu thương thương thương con con người người người là khác là gì? Vì sao việc làm phải yêu đẹp của thương cho dân tộc VD ta Số câu: 4 câu 1 câu 5 câu Số điểm: 1 điểm 2 điểm 3 Tỉ lệ %: 10% 20% điểm 30% Chủ đề 5: Nêu những Tôn sư trọng biểu hiện đạo tôn sư trọng đạo của HS Số câu: 1 câu 1 câu Số điểm: 2 điểm 2 Tỉ lệ %: 20% điểm 20% Chủ đề 6: Khoan Khoan dung dung có ý nghĩa, giúp ta hiểu điều gì, vận dụng câu TN
  3. Số câu: 4 câu 4 câu Số điểm: 1 điểm 2,75đ Tỉ lệ %: 10% iểm 20,75 %% Tổng số câu: 8 câu 8 câu 2 câu 1 câu 19 Tổng số điểm: 2 điểm 2 điểm 4 điểm 2 câu Tỉ lệ %: 20% 20% 40% điểm 10 20% điểm 100% IV: RA ĐỀ KIỂM TRA
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề kiểm tra học kỳ I, năm học 2019-2020 HUYỆN VĨNH THUẬN Môn: GDCD. Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC 1 Thời gian làm bài: 45 phút Không kể thời gian giao đề Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) * Chọn đáp án A,B,C, hoặc D của ý mà em cho là đúng.(không làm bài trên đề thi) Câu 1: Biểu hiện nào sau đây là trung thực: A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm. B. Chào hỏi thầy, cô giáo. C. Giúp bạn khi gặp khó khăn. C. Tiêu xài hợp lí. Câu 2: Thấy các bạn đánh nhau trong lớp, em sẽ: A. Cùng hưởng ứng. B. Không quan tâm. C. Can ngăn ngay. D. Xúi giục các bạn khác đánh phụ. Câu 3: Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính không trung thực? A. Tôn trọng sự thật B. Quay cóp trong giờ kiểm tra. C. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. D. Dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. Câu 4: Câu tục ngữ nào sau đây là trung thực: A. Đói cho sạch rách cho thơm. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. Cây ngay không sợ chết đứng. Câu 5: Lòng tự trọng giúp chúng ta: A. Có cá tính. B. Nâng cao uy tín, phẩm giá. C. Có lòng tin. D. Sống có trách nhiệm. Câu 6: Việc làm nào sau đây thể hiện sự thiếu tự trọng? A. Vứt vỏ kẹo sang chỗ của bạn để không bị cô giáo phê bình. B. Xin cô giáo cho gỡ điểm vì bị điểm kém. C. Nhờ người thân giúp đỡ khi gặp khó khăn. D. Nhờ bạn giảng bài hộ khi không hiểu. Câu 7: Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trong? A. Tự trọng là giấu những điều mà mình yếu B. Tự trong là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người C. Tự trong là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả bạn bè và người thân D. tự Trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách của mình Câu 8: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính tự trọng? A. Không làm được bài, Hải đã quay cóp và nhìn bài của bạn. B. Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình. C. Nếu có khuyết điểm, được nhắc nhở, đều vui vẻ nhận lỗi nhưng không mấy sửa chữa. D. Những bài kiểm tra được điểm cao Tâm mới khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì dấu. Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là không yêu thương con người: A. Đem lại niềm vui cho người khác. B. Ganh ghét, đố kị. C. Tham gia hoạt động từ thiện. D. Tha thứ cho người khác khi họ hối hận. Câu 10: Biểu hiện nào sau đây không phải yêu thương con người? A. Bạn có hoàn cảnh quá khó khăn, em cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi kẻo tội. B. Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui trung thu. C. Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng. D. Quét dọn nhà cửa giúp những cụ già không có người nuôi dưỡng.
  5. Câu 11: Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ C. Trâu buộc ghét trâu ăn. D. Thương người như thể thương thân. Câu 12: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu tức bạn. Câu 13: Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung. Câu 14: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. B. Mọi người trân trọng. C. Mọi người tôn trọng, quý mến. D. Mọi người xa lánh. Câu 15: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Mọi người yêu quý. C. Hợp tác với mọi người xung quanh. D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 16: Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Lòng khoan dung. D. Tinh thần đoàn kết. Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng? Câu 2: (2 điểm) Yêu thương con người là gì? Vì sao phải yêu thương con người? Nêu 2 câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề yêu thương con người? Câu 3: (2 điểm) Tình huống Bố mẹ Minh đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh rất khá giả. Minh rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình Suy nghĩ của Minh có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ hay không? Vì sao?
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đáp án đề kiểm tra học kỳ I HUYỆN VĨNH THUẬN Năm học 2019-2020 ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC 1 Môn: GDCD. Lớp 7 Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A C B D B A D B B A C C D A D C Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm - Làm tròn bổn phận của người HS: chăm học, chăm làm, lễ 1 độ, vâng lời thầy cô giáo, thực hiện đúng những lời dạy của thầy cô giáo, làm vui lòng thầy cô. Câu 1 - Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô: thường xuyên quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. 1 + Yêu thương con người: 0,5 Là quan tâm giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn + Biểu hiện: - Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ. 0,5 - Biết tha thứ, có lòng vị tha. Câu 2 - Biết hi sinh. + Ý nghĩa: - Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn phát huy. - Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu 1 quý và kính trọng. + Suy nghĩ của Minh là không thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, vì: - Gia đình Minh có truyền thống của một gia đình hiếu học và thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ Minh đều là những 1 người có ý chí vươn lên. Đây là truyền thống quý báo của gia đìình. Câu 3 - Minh tự hào về gia đình mình thì cũng cần biết giữ gìn truyền thống của gia đình, trướt hết là học hành chăm chỉđể 1 trở thành học sinh giỏi. Dù bố mẹ giàu có đến mấy thì mỗi học sinh phải biết sống tự lập, có ý chí, không nên ỷ lại vào bố mẹ. Có như vậy thì truyền thống gia đình sẽ ngày càng thêm rạng rỡ, tốt đẹp.