Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ

pptx 51 trang thuongnguyen 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_khoi_10_bai_6_cac_quoc_gia_an_do_va_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ

  1. CHƯƠNG IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
  2. 1. Tên nước: Cộng hịa Ấn Độ 2. Thủ đơ: Niu Đê-li 3. Vị trí địa lý: Thuộc Nam Á 4. Diện tích: khoảng 3,3 triệu km2 5. Dân số: Xấp xỉ 1,326 tỷ người (2017) 6. Ngày Quốc khánh: 15/8/1947 7. Tơn giáo: Ấn Độ giáo (cịn gọi là đạo Hindu, chiếm 80,5% dân số), Hồi giáo (chiếm 13,4%), Thiên chúa giáo (chiếm 2,3% ), Đạo Sikh (chiếm 1,9%); các tơn giáo khác 8. Ngơn ngữ: 15 ngơn ngữ chính và 844 thổ ngữ khác. Tiếng Hindi là ngơn ngữ chính thức, khoảng 45% dân số sử dụng. Tiếng Anh là ngơn ngữ giao tiếp, được sử dụng rộng rãi 9. Đơn vị tiền tệ: Rupi 10. Thể chế chính trị: Cộng hịa liên bang
  3. Vị trí địa lí: Ấn Độ là một quốc gia nằm ở phía Nam châu Á, cĩ hình dạng giống như một tam giác ngược. - Phía Tây, Đơng và Nam giáp biển, phía Bắc, Đơng Bắc được án ngữ bởi dãy núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ, tạo sự cách biệt giữa Ấn Độ với châu Á nên cịn được gọi là Tiểu lục địa Nam Á Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại
  4. SƠNG ẤN SƠNG HẰNG - Núi cao, rừng rậm, rừng nguyên sinh đã khiến lãnh thổ Ấn Độ bị ngăn cách đáng kể giữa Đơng và Tây, Bắc và Nam. - Chỉ cĩ miền Bắc là bằng phẳng bởi lưu vực của hai con sơng lớn. Xưa kia, Ấn Độ gồm cả sơng ở Tây Bắc là sơng Ấn (Indus), nhờ nĩ mà cĩ tên gọi quyết định (Hindustan) – nơi khởi nguồn của nền văn hố Ấn Độ. Cịn ở Đơng Bắc bán đảo là lưu vực sơng Hằng (Ganga) rộng lớn và màu mỡ, là quê hương, nơi sinh trưởng của nền văn hố truyền thống, của nền văn minh Ấn Độ.
  5. 2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hĩa truyền thống Ấn Độ * Thời kì vương triều Gúp-ta: ẤN ĐỘ THỜI KÌ GÚP- TA
  6. * Sự phát triển của văn hĩa: - Phật giáo:
  7. - Đạo Hinđu (Ấn Độ giáo) + Bắt nguồn từ những tín ngưỡng từ cổ xưa của người Ấn Độ + Tơn thờ nhiều thần thánh nhưng chủ yếu thờ 4 vị thần: Brama (thần sáng tạo), Siva (thần Hủy diệt), Visnu (Bảo hộ), Indra (thần Sấm sét)
  8. -Brahma cĩ bốn đầu ngoảnh nhìn về bốn phía biểu thị ý nghĩa quán triệt khắp vũ trụ của Tứ Veda. - Brahma cĩ bốn tay : cầm bốn pho Veda, hoặc cĩ khi Brahma nắm bốn pho Veda ở tay thứ nhất, tay thứ hai cầm trượng, tay thứ ba cầm cây cung và tay thứ tư cầm một bình nước. Brahma thường cưỡi con Thiên Nga (Hamsa) tượng trưng cho trí thức. Thần Brama (Sáng tạo)
  9. - Visnu được mơ tả với hình dáng chàng trai tuấn tú, màu xanh cam, cĩ 4 tay, mỗi tay cầm các vật biểu trưng: cây chuỳ - biểu tượng cho sức mạnh của kiến thức, vỏ ốc tù và – nguồn gốc sự sống, bánh xe - quyền năng sáng tạo và huỷ diệt, hoa sen - biểu tượng của mặt trời và liên quan đến cây đời sống mọc ra từ lỗ rốn của thần Thần Visnu (Bảo hộ)
  10. - Siva tượng trưng cho phương diện nam tính của vũ trụ: cĩ tính tàn phá, bất khả tiên liệu, vì thần cũng là một lực sinh hĩa. - Thần Siva tay phải cầm đinh ba (trisula), tay phải khác cầm cái trống nhỏ damaru biểu thị cho nhịp điệu sáng tạo. Cả hai đều là những cơng cụ ma thuật gắn liền với pháp thuật nguyên sơ Thần Siva (Hủy diệt)
  11. Thần Indra là một trong những vị thần tối cao của đạo Hindu. Theo truyền thuyết thần này là con của thần trời và thần đất. Sau khi được sinh ra nhờ uống được thứ rượu thần là soma thần bỗng dưng cao lớn và cĩ sức mạnh khủng khiếp làm cho cha mẹ mình quá sợ hãi nên bỏ chạy, chạy mãi nhưng lại chạy theo 2 hướng khác nhau nên trời và đất mới cách xa nhau như ngày hơm nay. Cịn khoảng khơng gian to lớn thì lại thuộc quyền cai quản của thần Indra. Thần Inrdra ngồi ra cịn được xem như là một vị thần chiến tranh. Đây là vị thần được xem là vua các vị thần. Thần cĩ một ngàn con mắt, xuất hiện với con vật cưỡi là con voi trắng, binh Thần Indra (Sấm sét) khí của thần là kim cương chử.
  12. - Chữ viết Chữ Brahmi Chữ Phạn
  13. - Kiến trúc - Chùa hang A-gian-ta: được xây dựng từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VII sau CN - Phương pháp kiến tạo là khoét sâu vào vách đá núi, cĩ nhiều cột vững chắc chống với 29 gian, chia thành nhiều nơi, nơi thờ Phật, nơi giảng kinh, nơi ở của các nhà sư. - Tổng cộng cĩ 500 bức họa trên các vách đá và trên trần hang, các bức họa rất tinh xảo Chùa hang A-gian-ta
  14. Nghệ thuật tài tình của những nhà điêu khắc là ở chỗ khi ánh đèn chiếu thẳng vào mặt Phật thì những nét mặt rất nghiêm nghị, cĩ vẻ tầm tư, mặc tưởng. Nhưng khi ánh đèn chiếu về một bên thì những bĩng tối ở mơi và ở cằm của tượng làm nở ra trên mặt Phật một nụ cười kín đáo và hiền từ Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và hội họa đã kết hợp với nhau chặt chẽ. Những bức họa trên trần và trên vách trong động tuy cách đây hơn hai ngàn năm, nhưng phần nhiều vẫn chưa phai nhạt đi mấy. Nét họa rất điêu luyện, đầy sức hiện thực sâu sắc.
  15. Chùa hang A-gian-ta “là những bơng hoa rực rỡ nhất, tiêu biểu nhất của nền nghệ thuật Ấn Độ”.
  16. Điêu Chùakhắc tronghang Achùa-jan-Ata-jan-ta Lễ đườngBích họa trong tại chùachùa hanghang AA janjan tata
  17. Nghệ thuật tạc tượng Phật
  18. + Kiến trúc Hindu giáo: Các cơng trình kiến trúc thờ thần được xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo (Ngơi đền, pho tượng bằng đồng)
  19. - Các Đền tháp Hinđu đều được xây dựng tuân theo những nguyên tắc chuẩn về kiến trúc của Hin đu giáo. - Trên tổng thể, các tháp Hin đu đều bao gồm tháp cổng, tiền sảnh, đại sảnh, tháp thờ. - Tháp thường cĩ hình bình đồ múi hay bình đồ vuơng, chữ nhật, dáng tháp thu nhỏ dần, tầng trên lặp lại giống tầng dưới, cĩ đỉnh chĩp nhọn hay hình cầu Đền tháp Hin-đu
  20. - Văn học: + Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lí Hin-đu giáo rất phát triển. + Bộ Sử thi nổi tiếng: Mahabharata, Ramayana , đây là hai cuốn Sử thi tiếng Phạn .
  21. Mahabharata ra đời khoảng thế kỷ 5 TCN và được sửa chữa dần, hồn thiện khoảng thế kỷ 5 CN, bao gồm hơn 74.000 câu thơ và những đoạn văn xuơi dài, tổng cộng khoảng 1,8 triệu từ, và là cuốn thiên sử thi dài nhất trên thế giới, gấp bảy lần tổng số câu thơ của hai bộ sử thi Hy Lạp cổ đại là Iliat và Ơđixê cộng lại. Tác phẩm này được coi là “Đại Bách khoa tồn thư”" về văn hĩa truyền thống, về các các truyền thuyết và về các thể chế chính trị - xã hội của Ấn Độ cổ xưa. Nĩ là tấm gương phản chiếu tồn bộ đời sống con người Ấn Độ truyền thống như lời một câu ngạn ngữ cổ: "Cái gì khơng thấy được ở trong Mahabharata thì cũng khơng thể nào thấy được ở Ấn Độ."
  22. Ramayana : Sử thi này gồm 24.000 câu thơ đơi, tức 48.000 dịng thơ, chưa bằng 1/4 khối lượng dịng thơ của bộ Mahabharata nhưng bố cục chặt chẽ hơn. Chủ đề của tác phẩm là câu chuyện tình duyên giữa hồng tử Rama và người vợ chung thủy Sita. Những câu chuyện và những nhân vật trong Ramayana đã được nhiều văn nghệ sĩ khắc họa trong thơ ca và trong các cơng trình mỹ thuật - điêu khắc ở Ấn Độ và các nước Đơng Nam Á. Ramayana đã song hành cùng lịch sử dân tộc Ấn Độ, là tiếng ca bất hủ về lịng hướng thiện, tư tưởng yêu hịa bình, đề cao sự cơng bình bác ái; với những triết lý mang tầm nhân loại cĩ giá trị cho muơn đời: lẽ hài hịa, bổn phận, khát vọng, đúng như Vanmiki đã nĩi: "chừng nào sơng chưa cạn, đá chưa mịn thì anh hùng ca Ramayana cịn làm say mê lịng người và giải thốt họ ra khỏi vịng tội lỗi".
  23. *Ảnh hưởng của Văn hĩa Ấn Độ ra bên ngồi
  24. Ảnh hưởng của văn hĩa Ấn Độ ra bên ngồi
  25. *Ảnh hưởng của Văn hĩa Ấn Độ ra bên ngồi - Người Ấn Độ đã mang văn hĩa, đặc biệt là văn hĩa truyền thống truyền bá ra bên ngồi, Đơng Nam Á là khu vực ảnh hưởng rõ nét nhất. - Khu vực Đơng Nam Á tiếp nhận những yếu tố văn hĩa Ấn Độ (Tơn giáo: Đạo Phật, Đạo Hin đu, Nghệ thuật điêu khắc, Kiến trúc, chữ viết, văn học ) - Việt Nam cũng ảnh hưởng của văn hố Ấn Độ (tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hin-đu, chữ Chăm cổ).
  26. Tơn giáo Số lượng tín đồ Vùng lãnh thổ chủ yếu Kitơ giáo Trên 2,4 tỷ Khắp thế giới, trừ một vài nơi. Hồi giáo 1,5 tỷ Trung Đơng, Bắc Phi, Trung Á, Nam Á, Tây Phi, Đơng Phi, Nam Á, Đơng Nam Á, Albania, một phần lãnh thổ Nga, các tỉnh phía tây Trung Quốc. Ấn Độ giáo 900 triệu Nam Á, Đơng Nam Á, Fiji, Guyana, Mauritus. Phật giáo 365 triệu (tín đồ chính Đơng Á và Ấn Độ thức) 1,2-1,6 tỷ (tính cả tín đồ khơng chính thức)
  27. - Ảnh hưởng của văn hĩa Ấn Độ Chữ Brahmi-ấn Độ Tấm bia đá chữ Phạn cổ ở Mĩ Sơn – VN Chữ Lào Chữ Thái Lan
  28. Đền Khajuraho - ẤN ĐỘ Thánh địa Mĩ Sơn – VIỆT NAM Đền tháp Prambanan Đền Ăngcovat - CAMPUCHIA - INĐƠNÊXIA
  29. Chùa Dâu Tháp Thạt Luổng-Lào Chùa Vàng- Thái Lan Chùa vàng Mianma
  30. Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan ở Mi-an-ma
  31. Đền Borobudur – Inđônêsia
  32. THÁP CHÀM NINH THUẬN- VIỆT NAM
  33. Tháp Bà Ponagar ở Nha Trang
  34. CỦNG CỐ Câu 1: Đến triều Vua nào, miền Bắc ấn Độ được thống nhất trở lại, bước vào một thời kỳ mới? A. Vương triều Hồi giáo Đê-li B. Vương triều Hác-sa C. Vương triều A-sơ-ca. D. Vương triều Gúp-ta
  35. Câu 2: Vương triều Gúp-ta cĩ bao nhiêu đời vua? Trải qua bao nhiêu năm? A. 7 đời vua - 150 năm B. 8 đời vua - 150 năm C. 9 đời vua - 150 năm D. 10 đời vua - 150 năm. Câu 3: Đạo Phật ra đời vào thời gian nào ở Ấn Độ? A. Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ IVTCN C. Thế kỷ V TCN D. Thế kỷ VI TCN
  36. Câu 4: Phật giáo được truyền bá rộng khắp Ấn Độ dưới thời vua nào? A. Bim-bi-sa-ra B. A-sơ-ca C. A-cơ-ba D. Gúp-ta Câu 5: Trong bốn thần chủ yếu của đạo Hindu, thần Brama gọi là thần gì? A. Thần Sáng tạo B. Thần Hủy diệt C. Thần Bảo hộ D. Thần Sấm sét
  37. Câu 6: Thần nào dưới đây trong đạo Hindu được gọi là thần Bảo hộ? A. Brama B. Siva C. Visnu D. Inđra. Câu 7: Chữ Phạn (Sanskrit) được hồn thiện dưới thời vua nào ở Ấn Độ? A. A-sơ-ca B. A-bơ-ca C. Gúp-ta D. Hác-sa
  38. Câu 8: Yếu tố nào dưới đây khơng thuộc sự phát triển về văn hĩa lâu đời của Ấn Độ? A. Tơn giáo B. Kiến trúc, điêu khắc C. Chữ viết D. Lễ hội
  39. Câu 9: Nước nào đã chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất về văn hĩa của Ấn Độ? A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. Mơng Cổ D. Các nước Đơng Nam Á Câu 10: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là: A. Mahabharata và Pritsicat B. Mahabharata và Ramayana C. Ramayana và Xatsaia D. Iliad và Odyssey
  40. TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 1 B I M B I S A R A 2 C H Ữ V I Ế T 3 V Ă N H Ọ C 4 T Ô N G I Á O 5 T R U Y Ề N B Á 6 H U Y Ề N T R A N G ĐâyĐâyCùnglàvớimộttênkiếnsángmộttrúc,tạonhàcủađiêusư ngườinổikhắctiếngẤnthì ĐộđâyngườiđểlàlưunhữngTrunggiữ ĐâyVị vualàlàđượcnétmộtmộtđặcsựhoạtxemsùngtrưnglàđộngbạntínkhởinhằmcủavớinguồnPhậtnhângâytổloạitừảnhẤn. hưởngĐộ. rộng Gợi ý Quốcthôngrãitác.phẩmdướitin. cóthờigiáĐườngtrị vĩnh. cửu. Khoá V Ă N H Ó A
  41. DẶN DỊ • Học bài cũ • Trả lời các câu hỏi ở SGK • Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển lịch sử và nền văn hĩa đa dạng của Ấn Độ vào các thời kì tiếp theo: tìm hiểu các vương triều Hồi giáo Đê-li và Mơ-gơn.
  42. Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!