Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề 2)

doc 4 trang Hương Liên 25/07/2023 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_6_nam_hoc_2019_2020_pho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận (Đề 2)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 6 Năm học 2019 – 2020 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Giúp hs nắm được sơ lược về môn lịch sử; Khái quát LSTG nguyên thủy và cổ đại; LSVN từ nguồn gốc đến thế kỉ X 1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh HS biết: các giai cấp, những thành tựu văn hóa các quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây; thời gian; kim loại được sử dụng; sự phát triển nghề luyện kim; câu nói của Hồ Chí Minh; thời gian, đi lại của cư dân Văn Lang; nhà nước chuyên chế; lương thực của người tối cổ; nguồn tư liệu - Nước Văn Lang - Người nguyên thủy - Sự phân công lao động; ý nghĩa của thuật luyện kim. - Bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của An Dương vương. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử; vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề. 3. Về tư tưởng, tình cảm, thái độ: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện lịch sử. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Trắc nghiệm 30% và Tự luận 70% III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận Cộng (nội dung, dụng chương ) TNKQ TL TNKQ TL 1- Sơ lược về Biết được tư liệu môn lịch sử ( hiện vật; cách 2 tiết) tính dương lịch Số câu 2 câu 2 câu Số điểm Điểm: 0,5 =5% Điểm: 0,5 Tỉ lệ % = 5% 2. Lịch sử TG Nguồn lương Đời sống cổ đại ( 5 tiết) thực; kim loại của người đầu tiên; nguyên thủy Biết được một số
  2. thành tựu văn hóa cổ đại. Giai cấp cơ bản. Thể chế nhà nước phương Đông Số câu 5 câu 1 câu 6 câu Số điểm Số điểm: 1,25= Số điểm: 2 Điểm: 3,25 Tỉ lệ % 12,5% = 20% = 32,5% 4. Buổi đầu Câu nói của Hồ Ý nghĩa lịch sử nước ta Chí Minh; việc phát (2 tiết) minh thuật luyện kim; sự phân công lao động Số câu 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm Điểm: 0,25 1 điểm Điểm 1,25 Tỉ lệ % 2,5% 10% 12,5% 5. Thời Văn Thời gian ra đời Trên Nước Văn Bài học Lang-Âu Lạc nước Văn cơ sở Lang kinh (5 tiết) Lang;Phương tiện làm nghiệm đi lại của cư dân gốm từ thất Văn lang; nỏ thần thuật bại của là vũ khí chống luyện An giặc kim ra Dương đời. vương Số câu 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 6 câu Số điểm Điểm: 0,75 Điểm: Điểm: 2đ Điểm: Điểm: 5đ = 50% Tỉ lệ % = 7,5% 0,25 = 20% 2đ = = 2,5% 20% Số câu 2+5+1+1+1+3 Số câu 1+1 Số câu Số câu 16 Số điểm 5,75 Số điểm 2,25 1 Số điểm 10 Tỉ lệ 57,5% Tỉ lệ 22,5% Số điểm 2 Tỉ lệ 100% Tỉ lệ 20% IV. ĐỀ KIỂM TRA
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề kiểm tra học kì I, năm học 2019-2020 HUYỆN VĨNH THUẬN Môn: Lịch sử 6 ĐỀ CHẴN CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau điền vào giấy thi Câu 1. Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu nào? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu hiện vật. D. Không được xem là tư liệu lịch sử. Câu 2. Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được nhờ A. săn bắt, hái lượm. B. săn bắn, hái lượm. C. đánh bắt cá. D. chăn nuôi. Câu 3. Nhà nước Phương Đông cổ đại được tổ chức theo thể chế gì? A. Quân chủ lập hiến. B. Cộng hòa. C. Quân chủ chuyên chế. D. Dân chủ. Câu 4. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời là cách tính của A. dương lịch. B. âm lịch. C. phật lịch. D. công lịch. Câu 5. Kim Tự Tháp là thành tựu nổi bật của quốc gia nào? A. Lưỡng Hà. B. Ai Cập. C. Ấn Độ. D. Hi Lạp. Câu 6. Kim loại xuất hiện đầu tiên là A. kẽm. B. sắt. C. thép. D. đồng. Câu 7. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng A. thế kỉ II TCN. B.thế kỉ IV TCN. C. thế kỉ VI TCN D. thế kỉ VII TCN. Câu 8. Câu nói: “ Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng. C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp. D. Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh. Câu 9. Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Lúa nước. B. Làm gốm. C. Chăn nuôi. D. Làm đồ trang sức. Câu 10. Việc đi lại giữa các làng, chạ chủ yếu bằng A. thuyền. B. đi bộ. C. đi ngựa.D. đi xe đạp. Câu 11. Theo truyện Mị Châu – Trọng Thủy, vua An Dương vương có bảo vật gì để đánh thắng quân Triệu Đà lần 01? A. Kiếm thần. B. Ấn thần. C. Nỏ thần.D. Đũa thần. Câu 12. Xã hội chiếm hữu nô lệ có 2 giai cấp cơ bản gồm chủ nô và A. quan lại. B. nô lệ. C. vua. D. nông dân. B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu lí do ra đời của nhà nước Văn Lang? Câu 2: (1 điểm) Tại sao lại có sự phân công lao động? Câu 3: (2 điểm) Người nguyên thuỷ sống như thế nào? Câu 4: (2 điểm) Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì? Hết
  4. V. ĐÁP ÁN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đáp án đề kiểm tra học kỳ I HUYỆN VĨNH THUẬN Năm học: 2019-2020 ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN CHÍNH THỨC Môn: Lịch sử 6 Câu Nội dung Điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3 điểm Mỗi câu TN Đáp C A C A B D D A B A C B 0,25đ án Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh khá phức tạp: 2 điểm + Làng chạ ổn định; sản xuất phát triển. 0,5 điểm 1 + Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo ngày càng sâu sắc. 0,5 điểm TL + Tập hợp người dân đấu tranh chống thiên nhiên. 0,5 điểm + Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc, chống giặc ngoại xâm bảo 0,5 điểm vệ đất nước. Có sự phân công lao động trong xã hội là vì: sản xuất phát triển, lao 2 động càng phức tạp hơn đòi hỏi mọi người phải có chuyên môn hoá, 1 điểm TL như thế sẽ đỡ sự nặng nhọc hơn, chất lượng cao hơn. Đời sống của người nguyên thủy: 2 điểm 3 - Sống theo bầy đàn trong hang động, mái đá. 0,5 điểm - Dựa vào săn bắt, hái lượm. 0,5 điểm TL - Biết ghè đẽo đá làm công cụ. 0,5 điểm - Biết dùng lửa để nướng thức ăn và sưởi ấm. 0,5 điểm 2 điểm - Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học kinh 4 nghiệm quý báu: 0,5 điểm TL + Không nên chủ quan trước kẻ thù. 0,5 điểm + Phải tin tưởng vào trung thần. 0,5 điểm + Phải dựa vào nhân dân để chống giặc ngoại xâm. 0,5 điểm