Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 10 - Lần thứ 4 - Trung tâm GDNN- GDTX Thái Bình (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 10 - Lần thứ 4 - Trung tâm GDNN- GDTX Thái Bình (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
de_kiem_tra_mon_lich_su_lop_10_lan_thu_4_trung_tam_gdnn_gdtx.pdf
dap_an_su_10_-_Lan_4_5308cb194f.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 10 - Lần thứ 4 - Trung tâm GDNN- GDTX Thái Bình (Kèm đáp án)
- TRUNG TÂM GDNN- GDTX ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ 10 THÀNH PHỐ THÁI BÌNH LẦN THỨ 4 (Đề số 4 thời gian làmbài 60 phút) (Lớp 10 A1 gửi vào zalo cô Hương sdt 0987931683) (Lớp 10A2, 10A3, 10A4, 10A5 học sinh làm bài gửi vào zalo cho cô Nguyễn Thị Hiền số điện thoại 0979 506 589 – học sinh làm bài viết tay không đánh máy) Họ và tên: Lớp: . Câu 1. Đầu thập niên 70 của thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh đứng thứ mấy thế giới? A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư. Câu 2. Những thập niên cuối thế kỉ XIX, giai cấp tư sản Anh chú trọng nhiều nhất đến vấn đề gì trong kinh doanh? A. Cải tiến kĩ thuật sản xuất để nâng cao năng suất lao động. B. Đổi mới và phát triển công nghiệp. C. Xuất khẩu tư bản sang các nước thuộc địa. D. Tiếp nhận những thành tựu khoa học –kĩ thuật để thay đổi cơ cấu sản xuất. Câu 3. Tại sao khi tư sản Anh tập trung vốn đầu tư sang thuộc địa nhưng công nghiệptrong nước lạc hậu? A. Trong nước thiếu phát minh của trí thức. B. Công nhân Anh thất nghiệp- thị trường nội địa kém. C. Đa số dân Anh chuyển sang thuộc địa ở để làm giàu. D. Kĩ thuật lạc hậu- năng suất thấp. Câu 4. Tuy mất địa vị độc quyền công nghiệp, Anh vẫn đứng đầu thế giới về: A. tài chính và xuất khẩu tư bản. B. tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quan và thuộc địa. C. xuất khẩu tư bản và thuộc địa. D. xuất khẩu tư bản, hải quan và thuộc địa. Câu 5. Qua trình tập trung tư bản ở Anh diễn ra mạnh nhất trong lĩnh vực nào? A. Công nghiệp B. Nông nghiệp. C. Ngân hàng D. Giao thông vận tải. Câu 6. Chủ nghĩa đế quốc Anh được mệnh danh là :
- A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến. D. Chủ nghãi đế quốc bành trướng. Câu 7. Từ sau năm 1871, công nghiệp của Pháp đứng sau các nước nào? A. Đức, Mĩ, Anh. B. Đức, Nga. Mĩ. C. Mĩ, Nga. Trung Quốc. D. Nga, Pháp, Hà Lan. Câu 8. Đặc điểm của Chủ nghĩa đế quốc Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến. Câu 9. Ý không phản ánh đúng tình hình nông nghiệp nước Pháp cuối thế kỉ XIX là A. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Pháp, nhưng vẫn lạc hậu B. Ruộng đất phân tán, manh mún C. Một số ngành nghề nổi tiếng bị cạnh tranh gay gắt nên cũng giảm sút D. Hình thành một số công ti đặc quyền Câu 10. So với Anh, việc xuất khẩu tư bản của Pháp có điểm khác là A. Chú trọng xuất khẩu sang các thuộc địa B. Chỉ chú trọng cho vay với lãi xuất nặng C. Chỉ chú trọng cho Nga vay D. Bị Đức, Mĩ cạnh tranh gay gắt Câu 11. Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu, sau nước nào? A. Đứng thứ hai, sau Mĩ. B. Đứng thứ nhất. C. Đứng thứ ba, sau Mĩ, Anh. D. Đứng thứ tư, sau Mĩ, Anh, Pháp. Câu 12. Sự hình thành các công ty độc quyền của Đức dựa trên cơ sở nào? A. Tập trung sản xuất và tập trung ngân hàng. B. Tập trung tư bản và tài chính. C. Xuất khẩu tư bản. D. Tập trung sản xuất và tư bản. Câu 13. Các công ti độc quyền của Đức xuất hiện dưới hình thức phổ biến nào? A. Các ten và tơ-rớt.
- B. Các ten và xanh-đi-ca. C. Tơ-rớt và Xanh-đi-ca. D. Tơ-rớt và Rốc-phe-lơ. Câu 14. Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mĩ là gì? A.Các ten. B. Xanh-đi-ca. C. Rốc-phe-lơ. D. Tơ-rớt. Câu 15. Tại sao quá trình tập trung tư bản và sản xuất ở Đức diễn ra nhanh? A. Do cạnh tranh trong sản xuất công nghiệp nặng. B. Do sử dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật của những nước đi trước. C. Do tư sản cần nhiều tiền. D. Do có nhiều máy móc tối tân. Câu 16. Nội dung nào sau đây là đúng thể hiện sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp Mĩ? A. Tập trung vùng chuyên canh. B. Phát triển trang trại. C. Cung cấp nguyên liệu, lương thực, thực phẩm cho thị trường châu Âu. D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ tăng. Câu 17. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển đột biến? A. Ít chịu sự cạnh tranh của các nước tư bản Tây Âu B. Có lực lượng lãnh đạo dồi dào, tay nghề cao và được bổ sung liên tục C. Sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú D. Tiếp thu được những thành tựu khoa học Câu 18: Biểu hiện quan trọng nhất của sự xuất hiện chủ nghĩa đế quốc là A. Xuất hiện giai cấp tư sản và vô sản B. Sự ra đời của các tổ chức độc quyền C. Chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thuộc địa D. Mâu thuẫn xã hội gay gắt Câu 19. Điểm giống nhau lớn nhất và rõ rệt nhất của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế B. Sự hình thành các tổ chức độc quyền chi phối toàn bộ đời sống xã hội C. Tăng cường xâm lược thuộc địa D. Chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới Câu 20. Điểm khác nhau giữa các nước đế quốc dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. Tốc độ phát triển kinh tế của các nước đế quốc B. Mức độ chi phối đời sống kinh tế – xã hội của các tổ chức độc quyền
- C. Sự chênh lệch về diện tích thuộc địa D. Sự chênh lệch về đối tác xuất khẩu tư bản Câu 21. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nguy cơ nào do các nước đế quốc gây ra chi phối trực tiếp đến lịch sử của nhiều nước châu Á, châu Phi trong đó có Việt Nam? A. Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế B. Sự hình thành các tổ chức độc quyền C. Tăng cường xâm lược thuộc địa D. Chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường thế giới II. Tự luận (3 điểm) Hãy cho biết nững nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị của nước Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.