Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 6 - 15 - Năm học 2017-2018

doc 45 trang Hương Liên 24/07/2023 1590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 6 - 15 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docdai_so_lop_7_tuan_6_15_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 6 - 15 - Năm học 2017-2018

  1. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 08 Ngày soạn:26/9/2017 Tiết 15 Ngày dạy: 2/10/2017 Bài 10: LÀM TRÒN SỐ I.MỤC TIÊU - Học sinh name được khái niệm tròn số,biết được ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - Có ý thức vận dụng các qui ước tròn số trong thực tiễn hằng ngày. II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh : sgk ,vở ghi ,làm bài tập Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ.( 5’) : - Phát biểu kết luận về mối quan hệ của số hữu tỉ và số thập phân. - Làm bài 91/SBT. 2.Tiến hành bài mới :(35’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Ví dụ(15’) 1. Ví dụ: - Treo bảng phụ ghi một số Ví dụ 1: SGK/35. VD trong thực tế. ?1 - Yêu cầu Hs neu thêm VD về - Hs lấy thêm VD. 5,4 5 làm tròn số. 5,8 6 - Hs đọc VD1/SGK. -Hs đọc VD1/SGK. 4,5 5 - Cho Hs biểu diễn 4,3 và 4,9 -Biểu diễn 4,3 và 4,9 trên Ví dụ 2: SGK/35 trên trục số. trục số. Ví dụ 3: SGK/36 Cho Hs nhận xét 4,3 và 4,9 Nhận xét: 4,3 gần 4 gần số nguyên nào nhất? 4,9 gần 5. - Làm ?1 -Làm ?1 Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số(18’) - GV hướng dẫn Hs qui ước - Hs nghe GV hướng dẫn. 2.Qui ước làm tròn số: làm tròn số. - Áp dụng qui tắc: Nếu chữ TH1: Đọc SGK. TH1: SGK/36 số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 TH2: Đọc SGK. Làm tròn 86,149 đến chữ số thì giữ bộ phận còn lại,nếu ?2 29
  2. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 thập phân thứ nhất, làm tròn là số nguyên thì thay toàn bộ 79,3826 79,383 542 đến hàng chục. các số bỏ đi bằng các chữ số 79,3826 79,38 TH2: SGK/36. 0. 79,3826 79,4 Làm tròn 0,0861 đến số thập 86,149 86,1 phân thứ hai, làm tròn 1573 542 540 đến hàng trăm. 0,0861 0,09 - Yêu cầu Hs làm ?2 1573 1600 Gọi 3 Hs lên bảng. 3/ Củng cố – tổng kết( 03p) - Cho Hs nhắc lại nhiều lần qui tắc làm tròn số. - Làm các bài tập 73,74,76/SGK. 4/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : - Học qui tắc. - Làm 78,79,81/SGK 5/Bổ sung 30
  3. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 8 Ngày soạn:26/09/2017 Tiết 16 Ngày dạy: 4/10/2017 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Củng cố,vận dụng thành thạo các qui tắc làm tròn số. - Vận dụng vào các bài toán thực tế đời sống,tính giá trị của biểu thức. II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh : sgk ,vở ghi ,làm bài tập Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ.( 4’) : - Phát biểu qui ước làm tròn số. - Làm bài 78/SGK. 2.Tiến hành bài mới :(35’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Daïng 1: Thöïc hieän pheùp tính Baøi 99/SBT 2 roài laøm troøn keát quaû. a. 1 = 1,666 1,67 - Cho HS laøm baøi 99/SBT - HS laøm baøi 99/SBT 3 1 - Yeâu caàu HS söû duïng maùy tính - HS söû duïng maùy tính b. 5 = 5,1428 5,14 7 ñeå tìm keát quaû. ñeå tìm keát quaû. 3 c. 4 = 4,2727 4,27 - Laøm baøi 100/SBT. 11 Thöïc hieän pheùp tính roài laøm - Thöïc hieän pheùp Baøi 100/SBT troøn ñeán chöõ soá thaäp phaân thöù tính roài laøm troøn a. 5,3013 + 1,49 + 2,364 hai. soá. + 0,154 9,31 Daïng 2: AÙp duïng qui öôùc laøm - HS ñoïc ñeà. b. (2,635 + 8,3) – (6,002 troøn soá ñeå öôùc löôïng keát quaû. - HS laàn löôït laøm theo + 0,16) 4,77 -GV reo baûng phuï ghi saün caùc caùc yeâu caàu treân. c. 96,3 . 3,007 289,57 yeâu caàu: d. 4,508 : 0,19 23,73 - Laøm troøn caùc thöøa soá ñeán Baøi 81/SGK chöõ soá ô’ haøng cao nhaát. a. 14,61 – 7,15 + 3,2 - Tính keát quaû ñuùng,so saùnh Caùch 1: vôùi keát quaû öôùc löôïng. 14,61 – 7,15 + 3,2 =15 – - Tính giaù trò laøm troøn ñeán 7 + 3 11 haøng ñôn vò baèng hai caùch. Caùch 2:14,61 – 7,15 + Caùch 1: Laøm troøn caùc soá 3,2 = 10,66 11 31
  4. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 tröôùc. b. 7,56 . 5,173 Caùch 2: Tính roài laøm troøn Caùch 1:7,56 . 5,173 keát quaû. 8.5 40 Daïng 3: Moät soá öùng duïng cuûa Caùch 2:7,56 . 5,173 laøm troøn soá trong thöïc teá. - Cho HS hoaït ñoäng 39,10788 39 - Cho HS hoaït ñoäng nhoùm nhoùm 97,98/SBT. c. 73,95 : 14,2 97,98/SBT. Caùch 1:73,95 : 14,2 74:14 5 CAÙch 2:73,95 : 14,2 5,2077 5 21,73.0,815 d. 7,3 21,73.0,815 Caùch 1: 7,3 21.1 3 7 Caùch 2: 21,73.0,815 2,42602 2 7,3 3/ Cuûng coá – toång keát (03p) - Cho Hs nhaéc laïi qui öôùc laøm troøn soá. - Laøm theâm baøi 104,105/SBT. 4/ Höôùng daãn hoïc sinh veà nhaø (3p) : - Xem laïi caùc naøi taäp ñaõ laøm treân lôùp. - Chuaån bò maùy tính boû tuùi cho tieát sau.Ñoïc tröôùc baøi 11” Soá voâ tæ.Khaùi nieäm caên baäc hai.” 5/Bổ sung: 32
  5. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 9 Ngày soạn:27/09/2017 Tiết 17 Ngày dạy:9/10/2017 Bài 11: SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI I.MỤC TIÊU - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và name được thế nào là căn bậc hai của một số không âm. - Biết sử dụng và sử dụng đúng kí hiệu II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh : sgk ,vở ghi ,làm bài tập Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ.( 4’) : Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: 3 ; 17 4 11 2.Tiến hành bài mới :(35’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Số vô tỉ.(15p) - Treo bảng phụ ghi sẵn bài 1.Số vô tỉ: toán: Xéi bài toán: SGK Cho hình vuông AEBF có cạnh S ABCD = 2. S AEBF bằng 1m, hình vuông ABCD có S ABCD = 2.1 = 2 m2 cạnh là một đường chéo của - HS: Gọi cạnh AB có độ dài là: x hình vuông AEBF. S ABCD = 2. S AEBF Ta có: a. Tính diện tích hình vuông S ABCD = 2.1 = 2 m2 x2 = 2 ABCD. x = 1,414213523 b. Tính độ dài đường chéo AB. x là số vô tỉ. - GV đặt câu hỏi để gợi mở cho Số vô tỉ là số viết được dưới HS. dạng số thập phân vô hạn Quan sái hình vẽ: không tuần hoàn. S AEBF = 2. S ABF Tập hợp các số vô tỉ, kí hịêu S ABCD = 4. S ABF là : I Vậy S ABCD bằng bao - HS: x2 = 2 nhiêu.Yêu cầu HS tính kết quả. x = - Nếu gọi cạnh hình vuông là x, 1,414213523 hãy biểu thị S theo x? - HS: Số vô tỉ là số thập x là số thập phân vô hạn không phân vô hạn không tuần 33
  6. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 tuần hoàn, không có chu kỳ, là hoàn số thập phân vô hạn không tuần Số hữu tỉ là số viết được hoàn,gọi là số vô tỉ, dưới dạng số thập phân - Vậy số vô tỉ là gì? hữu hạn hay số thập phân Số vô tỉ khác số hữu tỉ o điểm vô hạn tuần hoàn. nào? - Giới thiệu tập hợp số vô tỉ, kí hiệu là: I Vậy thì số thập phân bao gồm các số nào? Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai.(18p) - GV cho bài tập sau,yêu cầu 2.Khái niệm về căn bậc hai: HS làm vào bảng phụ. - Định nghĩa:Căn bậc hai Tính: của số akhông âm là số x sao 32 32 = 9 cho x2 = a (-3)2 (-3)2 = 9 ?1 2 2 2 2 4 16 có hai căn bậc hai là = 3 3 9 16 = 4 và - 16 = -4 2 2 2 2 4 = ?2 3 3 9 - Giới thiệu 3 và (-3) là hai căn 2 2 3 và - 3 - HS: và là hai căn 10 và - 10 bậc hai của 9.Vậy 2 và 2 là 3 3 4 25 = 5 và - 25 = -5 3 3 bậc hai của hai căn bậc hai của số nào? 9 Chú ý: SGK. Hãy tìm x biết: x2 = -1 x2 = -1 x  - Căn bậc hai của số akhông âm - Căn bậc hai của số là số như thế nào? akhông âm là số x sao - Mỗi số dương có bao nhiêu cho x2 = a căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai? - Hướng dẫn HS ghi ki hiệu - Cho HS đọc chú ý( SGK) 3/ Củng cố – tổng kết (03 p) - Cho HS nhắc kại thế nào là số vô tỉ? Khái niệm căn bậc hai của số x không âm? Lấy VD. - Hoạt động nhóm bài 82,83/SGK. - Treo bảng phụ,yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ ô trống. x 4 0,25 (-3)2 104 9 4 x 4 0,25 (-3)2 104 9 4 - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính với nút , vận dụng làm bài 86/SGK. 4/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : - Học thuộc ĐN. - Làm bài 106,107,110/SBT 34
  7. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 9 Ngày soạn:27/09/2017 Tiết 18 Ngày dạy: 11/10/2017 Bài 12: SỐ THỰC I. Mục tiêu - Học sinh biết được số thực chính là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biễu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Thấy được sự phát triển của hệ thống số: N,Z, Q, R. II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh : sgk ,vở ghi ,làm bài tập, máy tính. Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ.( 4’) : - Nêu ĐN căn bậ hai của số a không âm? - Làm bài 107/SBT. - Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân. 2.Tiến hành bài mới :(35’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Số thực(20’) - Yêu cầu Hs cho VD về số tự - HS tự lấy VD. 1.Số thực: nhiên, số nguyên âm, phân số, Số vô tỉ và số hữu tỉ được số thập phân hữu hạn, số thập gọi chung là số thực. phân vô hạn tuần hoàn, vô hạn Kí hiệu: R không tuần hoàn, số vô tỉ viết VD: 3; -6; -8,908; 5 ; dưới dạng căn bậc hai. Chỉ ra số vô tỉ, số hữu tỉ. - GV giới thiệu: Các số vô tỉ - HS nghe GV giới thiệu. và hữu tỉ được gọi chung là số thực. Kí hiệu: R - N  Z  Q  R - Nêu mối quan hệ giữa các I  R tập số N, Z , Q , T và R. R = Q  I - Làm ?1 ?1 - Làm ?1 x là một số thực,x có thể - x là một số thực,x có thể là là số hữu tỉ cũng có thể là - Cách viết x R cho ta biết số hữu tỉ cũng có thể là số vô số vô tỉ. điều gì? tỉ. 35
  8. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 ?2 - Làm ?2 - Làm ?2 a. 2,(35) b thì a > b Hoạt độàng: Trục số thực(13’) - Đặt vấn đề: Ta đã biết biểu - HS: Ta vẽ được 2 trên trục 2.Trục số thực: di64n số hữu tỉ trêntrục số,vậy số. Biểu diễn 2 trên trục ta có thể biểu diễn số thực số:Xem SGK. được hay không ví dụ 2 ? Chú ý: - Cho Hs tham khảo SGK và -Mỗi số thực được biểu nêu cách vẽ. - HS tham khảo. diễn bởi 1 điểm trên trục - Yêu cầu HS rút ra nhận xét. số. Mỗi số thực được biểu diễn - HS rút ra nhận xét. -Ngược kại mỗi điểm trên bởi 1 điểm trên trục số. trục số thì biểu diễn một Ngược kại mỗi điểm trên trục số thực. số thì biểu diễn một số thực. - Đọc chú ý/SGK 3/ Củng cố – tổng kết (3p) - Làm tại lớp bài 87/SGK, 88/SGK - Hoạt động nhóm bài 89,90/SGK. - Hoạt động nhóm bài 57/SGK. 4/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : - Xem lại bài. - Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau. 5/Bổ sung: 36
  9. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 10 Ngày soạn:05/10/2017 Tiết 19 Ngày dạy:16/10/2016 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy ro hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học. - Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số. - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R - II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh : Ôn tập tính chất giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ.( 4’) : - Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ,số vô tỉ. - Làm bài tập 117/SBT. 2.Tiến hành bài mới :(35’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Dạng 1: So sánh các số thực Bài 91/SGK: Điền chữ số thích hợp vào ô - Cho HS đọc đề bài 91/SGK - HS ñoïc ñeà baøi 91/SGK. trống: - Nêu qui tắc so sánh hai số a. - 0,32 -7,513 ñoái lôùn hôn thì nhoû hôn. -Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - 4 HS leân baûng laøm baøi. c. - 0,4 9 854 < -0,49826 a. -1, 9 0765 < - 1,892 Bài 92/SGK - Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 1 - HS ñoïc ñeà, 1 HS leân baûng 1 HS lên bảng làm bài. a. -3,2 <-1,5 < < 0 < laøm. 2 <1 < 7,4 1 b. 0 < < 1 < 1,5 < 2 3,2 < 7,4 - Làm bài 122/SBT Bài 122/SBT - Nhắc lại qui tắc chuyển vế x + (-4,5) < y + (-4,5) trong đẳng thức, bất đẳng x < y + (-4,5) + 4,5 - Trong ñaúng thöùc, baát ñaúng 37
  10. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 thức thöùc, ta coù theå chuyeån soá x < y (1) - Cho HS biến đổi bất đẳng haïng töø veá naøy sang veá kia y + 6,8 < z + 6,8 thức. nhöng phaûi ñoåi daáu soá haïng y < z + 6,8 – 6,8 y < z (2) ñoù. Từ (1) và (2) x < y < z Bài 120/SBT A = 41,3 B = 3 Dạng 2 : Tính giá trị biểu C = 0 thức. - HS hoaït ñoäng nhoùm. Goïi - Yêu cầu HS tính hợp lí bài ñaïi dieän 3 nhoùm leân trình Bài 90/SGK 120/SBT. 9 4 baøy. a. 2,18 : 3 0,2 - Cho HS hoạt động nhóm. 25 5 Gọi đại diện 3 nhóm lên trình = (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2) bày. Kiểm tra thêm vài nhóm. = (-35,64) : 4 - GV đặt câu hỏi : = -8,91 - Nêu thứ tự thực hiện phép 5 7 4 b. -1,456 : + 4,5. tính ? 18 25 5 - Nêu nhận xét về mẫu các = 5 - 182 : 7 + 9 . 4 phân số trong biểu thức ? 18 125 25 2 5 - Có thể đổi các phân số ra = 5 - 26 + 18 = 119 số thập phân hữu hạn rồi thực 18 5 5 90 hiện phép tính. Bài 93/SGK - GV treo bảng phụ ghi đề bài - HS xem ñeà baøi. a. (3,2 – 1,2) x = -4,9 – 2,7 129/SBT. 2x = -7,6 x = -3,8 Dạng 3 : Tìm x b. (-5,6 + 2,9) x = -9,8 +3,86 - Cho HS làm bài 93/SGK, -2,7x= -5,94 x = 2,2 126/SBT Bài 126/SBT - HS làm BT, 2 HS lên bảng a. 10x = 111 : 3 làm. 10x = 37 - HS laøm baøi 93/SGK, x = 3,7 Dạng 4 : Toán về tập hợp số. 126/SBT. b. 10 + x = 111 : 3 Bài 94/SGK - HS laøm BT, 2 HS leân 10 + x = 37 - Cho HS nhắc lại : giao của baûng laøm. x = 27 hai tập hợp là gì ? Bài 94/SBT Q  I, R  I laø taäp hôïp nhö Q  I =  theá naøo ? - HS: Giao cuûa hai taäp hôïp R  I = I laø moät taäp hôïp goàm caùc phaàn töû chung cuûa hai taäp - Neâu moái quan heä giöõa caùc hôïp ñoù. taäp hôïp soá ñaõ hoïc. Q  I =  R  I = I - N  Z, Z  Q, Q  R, I  R 38
  11. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 3/ Cuûng coá – toång keát (3p) Nhận xét tiết luyện tập 4/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : - Chuẩn bị ôn tập chương 1. - Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 5/Bổ sung: 39
  12. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 10 Ngày soạn:05/10/2017 Tiết 20 Ngày dạy:18/10/2017 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, các phép toán trong Q. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh Làm 5 câu hỏi ôn tập, bài 96,97,101/SGK, nghiên cứu bảng tổng kết, bảng nhóm, máy tính. Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng tổng kết “ Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R. - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ.( 4’) : - Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ,số vô tỉ. - Làm bài tập 117/SBT. 2.Tiến hành bài mới :(35’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số(5’) - HS: Caùc taäp hôïp soá ñaõ hoïc - GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học laø: N, Z, Q, I, R. và mối quan hệ giữa các tập hợp số Moái quan heä giöõa caùc taäp hôïp đó. ñoù laø: - GV veõ sô ñoà Ven, yeâu caàu HS laáy N  Z, Z  Q, Q  R, VD veà soá töï nhieân, soá nguyeân, soá I  R höõu tæ, soá voâ tæ ñeå minh hoaï trong sô ñoà 2 N Z Q 0 R 1 -31 4 15 -7 - HS ñoïc baûng coøn laïi ôû SGK/47. - Goïi HS ñoïc baûng coøn laïi ôû 40
  13. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 SGK/47 Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ(10’) - Nêu ĐN số hữu tỉ? - HS : nêu ĐN - Thế nào là số hữu tỉ âm,số hữu tỉ - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ dương, cho ví dụ. hơn 0. Số nào không là số hữu tỉ dương Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn cũng khônglà số hữu tỉ âm? hơn 0. - Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ 3 và HS tự nêu và lên bảng biểu diễn 5 trên trục số. biểu diễn 3 trên trục số. 5 - Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt - HS : tự nêu qui tắc. đối của một số hữu tỉ. - Làm bài 101/SGK - Làm bài 101/SGK - GV đưa bảng phụ đã ghi các công - HS : Điền tiếp vào vế phải để thức ở vế trái,yêu cầu HS điền tiếp hoàn thành công thức. vế phải. (như SGK TRANG 48) Hoạt động 3 : Luyện tập (18’) Bài 101/SGK Dạng 1 : Thực hiện phép tính. a. x = 2,5 x = - Yêu cầu HS tính hợp lí bài 96/SGK. - HS tính hợp lí bài 96/SGK. 2,5 - Cho Hs đọc đề và tính nhanh bài - Hs đọc đề và tính nhanh bài b. x = -1,2 x  97/SGK 97/SGK - Bài 99/SGK c. x + 0,573 = 2 - Nhận xét mẫu các phân số và cho x = 1,427 biết nên thực hiện ở dạng phân số 1 1 1 - HS: Nhận xét ; không d. x - 4 = -1 hay số thập phân ? 3 6 3 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính. biểu diễn được dưới dạng số * x + 1 = 3 x = - Tính giá trị biểu thức. thập phân hữu hạn nên ta phải 3 Dạng 2 : Tìm x thực hiện phép tính ở dạng phân 2 2 - Cho HS hoạt động nhóm bài số. 3 98/SGK. * x + 1 = -3 x = - - GV nhận xét cho điểm nhóm làm 3 bài tốt. - HS hoạt động nhóm bài 1 3 Dạng 3 : Toán phát triển tư duy. 98/SGK. 3 - GV treo bảng phụ ghi bài tập. Bài 96/SGK a. 1 4 + Bài 1 : Chứng minh : 23 6 7 10 – 5 chia hết cho 59 5 - 4 + 0,5 + 16 = (1 Bài 2: So sánh: 21 23 21 291 và 535 4 - 4 ) + ( 5 + 16 ) + 23 23 21 21 - HS suy nghĩ và cố gắng tìm 0,5 = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 cách giải. b. 3 . 19 1 - 3 .33 1 7 3 7 3 = 3 .(19 1 - 33 1 ) = 3 . 7 3 3 7 41
  14. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 (-14) = -6 Bài 99/SGK a. (-6,73. 0,4).2,5 = -6,73 . (0,4 . 2,5)= - 6,73 b. (-0,125).(-5,3).8 = (-0,125.8).(-5,3)= (- 1).(-5,3) = 5,3 3/ Củng cố – tổng kết (03p) - Nhắc lại bài và nhận xét giờ học 4/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : - Ôn tập lại các bài tập đã làm và học thuộc phần lí thuyết. - Làm tiếp 5 câu hỏi tiếp theo. Làm bài 99,100,102/SGK 5/Bổ sung: Tuần 11 Ngày soạn:5/10/2017 Tiết 21 Ngày dạy:23/10/2017 42
  15. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU • Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ,số thực căn bậc hai. • Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối - II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh : Làm tiếp các câu hỏi, bảng phụ, máy tính Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng phụ ghi các tính chất. - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Kiểm tra bài cũ.( 5’) : - Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Sửa bài 99/SGK. 2.Tiến hành bài mới :(35’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP(33P) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Dạng 1: Ôn tập về tỉ lệ LUYỆN TẬP thức, dãy tỉ số bằng Bài 133/SBT nhau - HS: tỉ số của hai số hữu Tìm x: - Thế nào là tỉ số của hai tỉ a và b là thương của a. x: (-2,14) = (-3,12): 1,2 số hữu tỉ a và b? phép chia a cho b. x = ( 2,14).( 3,12) - Hai tỉ số bằng nhau lập 1,2 - Tỉ lệ thức là gì? Phát thành tỉ lệ thức. x = 5,564 biểu tính chất cơ bản của Tính chất: b. 2 2 : x = 2 1 : 0,06 a c tỉ lệ thức. = a.d = b.c 3 2 b d x = 8 . 3 : 25 - HS lên bảng viết: 3 50 12 48 - Viết công thức thể hiện a = c = e = a c e x = tính chất của dãy tỉ số b d f b d f 625 bằng nhau. a c e Bài 81/SBT = a b a b b d f = = ( giả thiết các tỉ số đều có 2 3 10 15 b c c b nghĩa) = = 5 4 12 15 a b c - GV treo bảng ghi sẵn = = công thức để giúp Hs 10 15 12 43
  16. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 khắc sâu kiến thức. - HS hoạt động nhóm. = a b c = 49 = -7 - Cho HS hoạt động 10 15 12 7 nhóm bài 133/SBT, a = 10.(-7) = -70 81/SGK b = 15.(-7) = -105 c = 12.(-7) = -84 Dạng 2: Ôn tập về căn Vận dụng: b65c hai, số vô tỉ, số - HS: Nêu ĐN. 27 2,43 A = thực 8,6.1.13 - Hai HS lên bảng làm. 5,193 2,43 - ĐN căn bậc hai của số - Số vô tỉ là số viết được 9,718 không âm a? dưới dạng số thâp phân 7,626 - Làm bài 105/SGK. vố hạnlhông tuần hoàn. 9,718 - Thế nào là số vô tỉ? HS tự lấy VD. 0,7847 0,78 Cho VD? - Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực. 2 4 B = 5 . 6,4 3 7 - Số thực. (2,236+0,666).(6,4-0,571) - Số thực là gì? 2,902.5,829 - Lần lượt cho HS hoạt 16,9157 - Hỏi: Vậy các tập hợp số động nhóm bài 102a, 16,92 mà chúng ta đã học được 103/SGK. gọi là số gì? - Bài tập phát triển tư LUYỆN TẬP duy: GV treo bảng phụ ghi bài Biết : tập: x + y x y Tính giá trị biểu thức Dấu “=” xảy ra xy 0 (chính xác đến 2 chữ số Tìm giá trị nhỏ nhất của thập phân) biểu thức: 27 2,43 A = A = x 2001 + x 1 0 8,6.1.13 GV hứơng dẫn HS làm. 2 4 B = 5 . 6,4 3 7 - GV đưa bài 100/SGK. 3/ Củng cố – tổng kết (03p) Nhận xét giờ học 4/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các bài tập đã làm để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết. 5/ Bổ sung: Tuần 12 Ngày soạn: 25/10/2017 Tiết 23 Ngày dạy:30/10/2017 44
  17. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BÀI 1 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I.MỤC TIÊU - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ hay không? - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :Bảng nhóm. Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng phụ ghi sẵn ĐN, TC hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ.( 5’) : kết hợp với học bài mới 2.Tiến hành bài mới :(24’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Định nghĩa (10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - GV yêu cầu HS đọc và làm - HS: Làm ?1 1. Định nghĩa : ?1. a. S = 15.t ?1. b. m = D . V ( D là một hằng a. S = 15.t - Cho HS nhận xét về sự số khác 0 ) b. m = D . V ( D là một hằng giống nhau giữa các công - Nhận xét: số khác 0 ) thức trên? Các cônh thức trên giống Nhận xét: nhau ở điểm là : đại lượng Các cônh thức trên giống này bằng đại lượng kia nhân nhau ở điểm là : đại lượng với một số khác 0. này bằng đại lượng kia nhân - GV giới thiệu ĐN trong với một số khác 0. SGK. - Gọi HS đọc và nhắc lại - HS : đọc ĐN, nhắc lại ĐN. Định nghĩa : SGK/52 ĐN. Chú ý : SGK/52 - Cho HS gạch chân dưới ?2 công thức y = kx, y tỉ lệ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. tỉ lệ k = 3 thì x tỉ lệ - Lưu ý: Khái niệm hai đại 5 lượng tỉ lệ thuận đã học ở thuậnvới y theo hệ số tỉ lệ là tiểu học với k > 0 là một 5 trường hợp riêng của k 0. - Làm ?2 3 - Làm ?2 ?3 45
  18. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 - GV giới thiệu phần chú ý. - Nếu y tỉ lệ thuận với x theo Cột a b c d - Cho HS về hệ số tỉ lệ: Nếu hệ số tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ Chiều 10 8 50 30 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số thuận với y theo hệ số tỉ lệ cao tỉ lệ k (k 0) thì x tỉ lệ là : 1 K 10 8 50 30 thuận với y theo hệ số tỉ lệ k lượng nào? - Làm ?3. - Làm ?3. Hoạt động 2: Tính chất (12’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Làm ?4 ( Hoạt động nhóm) - HS nghiên cứu đề bài và 2. Tính chất: Hoạt động nhóm. ?4 - GV: Giải thích thêm về sự y y y 1 = 2 = 3 = = k x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 tương ứng cả x1 và y1, x2 x1 x2 x3 y y1=6 y2=? y3=? y4=? và y2 x y 1 = 1 x2 y2 a. Hệ số của y đối với x: x y y1 1 = 1 k = = 2 x1 x3 y3 - HS đọc hai tính chất. b. y2 = 8 - GV: Giới thiệu 2 tính chất y3 = 10 của hai đại lượng tỉ lệ thuận. y4 = 12 - GV hỏi lại để khắc sâu y y y - Hệ số tỉ lệ. c. 1 = 2 = 3 = = k kiến thức cho HS: x x x - Hãy cho biết tỉ số hai giá 1 2 3 Như vậy: trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? - Lấy VD ?4 để minh hoạ TC2. 3/ Củng cố – tổng kết (15p) : Làm BT 1/SGK, 2/SGK,Hoạt động nhóm bài 3/SGK. 4/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : Học bài. - Làm bài 3/SGK,bài 1,2/SBT. 5/ Bổ sung: 46
  19. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 12 Ngày soạn:25/10/2017 Tiết 24 Ngày dạy:1/11/2017 Bài 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I.MỤC TIÊU - Biết làm các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, toán chia tỉ lệ. - Khắc sâu phần tính chất. II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh : xem bài ở nhà Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ.( 5’) : GV treo bảng phụ ghi bài 5/SGK Hai đại lượng x, y có tỉ lệ với nhau không nếu: a. x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b. x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 - Nêu ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ thuận? 2.Tiến hành bài mới :(24’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 ( 11p) : Bài toán 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Gọi hai HS đọc đề bài - HS đọc đề. 1. Bài toán 1: toán 1/SGK-54 Tóm tắt: - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời : Thanh chì 1: 3 + Nêu các đại lượng + Hai đại lượng tham gia: m1 , v1 = 12cm tham gia trong bài toán Khối lượng và thể tích. Thanh chì 2: 3 1? + Khối lượng và thể tích là m2 , v2 = 17 cm + Hãy xác định mối hai đại lượng tỉ lệ thuận. m2 – m1 = 56,5 g quan hệ giữa các đại Tính m1, m2 lượng đó? Giải: m = D.V Khối lượng và thể tích là ( D- hằng số khác 0) hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Nêu công thức thể + Tóm tắt: m1 m2 3 = hiện V1 = 12cm ; m1 12 17 3 mối quan hệ đó? V2 = 17 cm ; m2 Áp dụng tính chất của dãy tỉ + Hãy tóm tắt bài toán. m2 – m1 = 56,5 g số bằng nhau: 47
  20. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 m = ? m m m m 56,5 1 1 = 2 = 2 1 = m2 = ? 12 17 17 12 5 + Áp dụng tính chất của hai = 11,3 đại lượng tỉ lệ thuận m2 = 17.11,3 = 192,1 g + Hoạt động nhóm. m1 = 12.11,3 = 135,6 g + Để tính m1, m2 ta làm Vậy hai thanh chì có khối như thế nào? lượng lần lượt là 135,6g; - Cho HS hoạt động 192,1g nhóm tìm cách giải. - Gọi HS lên bảng trình bày cách giải ( GV sửa nếu cần) - Cho HS hoạt động nhóm làm ?1 - Thu bài một số nhóm và gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét. Hoạt động 2 ( 11p) : Bài toán 2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Gọi 2 HS đọc đề Bài - HS đọc đề. 2. Bài toán 2: toán 2/SGK-55 - Tóm tắt:Tam giác ABC có: Tóm tắt: - Yêu cầu HS tóm tắt đề  : Bˆ : Cˆ = 1: 2: 3 Tam giác ABC có: bài. Tính  , Bˆ , Cˆ  : Bˆ : Cˆ = 1: 2: 3 Tính  , Bˆ , Cˆ + Tổng các góc trong tam Giải: - GV đặt câu hỏi: giác bằng 1800 Gọi a, b, c lần lượt là số đo + Nêu mối quan hệ của ˆ ˆ ˆ của các  , Bˆ , Cˆ + A = B = C 3 góc trong tam giác? 1 2 3 a: b: c = 1: 2: 3 +  : Bˆ : Cˆ = 1: 2: 3 a b c + Áp dụng tính chất của dãy = = nghĩa là gì? tỉ số bằng nhau. 1 2 3 + Nêu cách tìm số đo Do a+ b + c = 180 của  Bˆ , Cˆ Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a = b = c = a b c 1 2 3 1 2 3 = 180 = 30 5 a = 30.1 = 30 b = 30.2 = 60 c = 30.3 = 90 Vậy 3 góc coósố đo lần lượt là: 300; 600; 900. 3/ Củng cố – tổng kết (15p) : - GV treo bảng phụ ghi bài 5/SGK 48
  21. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 a. x và y tỉ lệ thuận vì : y y y 1 = 2 = 3 = = 9 x1 x2 x3 b. x và y không tỉ lệ thuận vì : 12 24 60 72 90 = = = 1 2 5 6 9 - Hoạt động nhóm bài 6/SGK. a. khối lượng tỉ lệ thuận với chiều dài : y = 25.x b. Khi x = 4,5 kg = 4500 g thì x = 4500:25 = 180 4/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : Học bài. - Học bài. - Làm bài 7,8,9/SGK, 8,10/ SBT 5/ Bổ sung: 49
  22. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 13, Tiết 25 LUYỆN TẬP Ngày soạn:2/11/2017 - Học sinh làm yhành thạo các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ. - Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. - Thông qua giờ luyện tập, học sinh biết thêm nhiều các bài toán có liên quan thực tế. 2/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a/Học sinh : xem bài ở nhà b/Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng phụ 3/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a.Kiểm tra bài cũ.( 5’) : - Gọi HS sửa bài 8/SBT - Gọi HS sửa bài 8/SGK Giải: Gọi số cây trồngủa lớp 7A,7B,7C lần lượt là: x, y, z Ta có: x + y + z = 24 x = y = z = x y z = 1 32 28 36 32 28 36 4 1 x = 32. = 8 4 y = 28 . 1 = 7 4 z = 36 . 1 = 9 4 Gọi số cây trồngủa lớp 7A,7B,7C lần lượt là : 8 cây, 7 cây , 9 cây. - GV nhận xét và cho điểm. Nhắc nhở HS chăm sóc và bảo vệ cây trồng góp phần bảo vệ môi trường. b.Tiến hành bài mới :(35’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính Hoạt động 1 : Luyện tập(22’) - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề. Luyện tập: 7/SGK. - Tóm tắt : Bài 7/SGK - Yêu cầu HS tóm tắt đề. 2 kg dâu cần 3 kg đường Tóm tắt : 2,5 kg dâu cần x kg 2 kg dâu cần 3 kg đường ? đường - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời : 2,5 kg dâu cần x kg + Khi làm mứt thì khối + khối lượng dâu và khối đường lượng dâu và khối lượng lượng đường là hai đại Giải : đường là hai đại lượng như lượng tỉ lệ thuận. Khối lượng dâu và khối 2 3 2,5.3 thế nào ? + = x = lượng đường là hai đại + Lập tỉ lệ thức để tìm x ? 2,5 x 2 lượng tỉ lệ thuận. 50
  23. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 = 3,75 Ta có : 2 3 2,5.3 + Bạn Hạnh nói đúng. = x = + Vậy bạn nào nói đúng ? 2,5 x 2 - GV treo bảng phụ ghi bài - HS đọc đề và phân tích đề. = 3,75 9/SGK Vậy : Bạn Hạnh nói - Bài tóan này có thể phát - Bài toán này nói gọn lại : đúng. biểu đơn giản như thế nào ? Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ - Yêu cầu HS áp dụng tính với 3, 4, 13. Bài 9/SGK chất của dãy tỉ số bằng Giải : nhau và các điều kiện đã Gọi khối lượng của cho để giải bài tập này ? Niken, kẽm, đồng lần - Bài 10/SGK : Hoạt động - HS hoạt động theo nhóm. lượt là x, y, z nhóm. - Độ dài 3 cạnh của tam giác Ta có : - Kiểm tra bài của một vài lần lượt là: 10, 15, 20cm x + y + z = 150 nhóm. - Đại diện nhóm lên trình x = y = z - Cho HS lên bảng trình bày bài giải. 3 4 13 bày( sửa bài nếu có sai sót) - HS nhận xét bài làm của Áp dụng tính chất của nhóm. dãy tỉ số bằng nhau, ta có : x = y = z = x y z 3 4 13 3 4 13 = 150 = 7,5 20 x = 7,5.3 = 22,5 y = 7,5.4 = 30 z = 7,5.13 = 97,5 Vậy : Khối lượng của Niken , kẽm, chì lần lượt là 22,5 kg, 30 kg, 97,5 kg. Hoạt động 2(10 ‘) : Tổ chức trò chơi thi làm toán nhanh. - GV ghi sẵn đề bài trên - Các đội làm bài. Luật chơi : Mỗi nhóm có bảng phụ : a. 5 bạn và một viên Gọi x, y, z theo thứ tự x 1 2 3 4 phấn.Mỗi người làm một là số vòng quay của y 12 24 36 48 câu, người này làm xong kim giờ, kim phút, kim b. đến người tiếp theo, giây trong cùng một y = 12x người sau có thể sửa bài thời gian. c. cho người trước. a. Điền vào ô trống : y 1 6 12 18 Đội nào làm đúng và x 1 2 3 4 z 60 360 720 1080 nhanh nhất là người y d. chiến thắng. z = 60y b. Biểu diễn y theo x. e. 51
  24. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 c. Đìen số thích hợp z = 720x vào ô trống : - HS làm bài ra nháp,cổ vũ cho các đội. y 1 6 12 18 z d. Biểu diễn z theo y. e. Biểu diễn z theo x c/ Củng cố – tổng kết (03p) : Nhận xét giờ học d/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : Học bài. - Ôn lại các dạng tóan đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận. - Làm bài 13,14,15/SBT - Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học) - Đọc trước Bài 3. e/ Bổ Sung 52
  25. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 13 Ngày soạn:2/11/201 7 Tiết 26 Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 1.MỤC TIÊU - Biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau không. - Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch . - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 2/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a/Học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT b/ Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng phụ 3/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a/Kiểm tra bài cũ.( 5’) : - Nêu ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ thuận? - Làm bài 13/SBT. - GV nhận xét và cho điểm HS. b.Tiến hành bài mới :(24’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính Hoạt động 1: Định nghĩa(12’) - GV cho HS nhắc lại các - HS: Hai đại lượng tỉ lệ 1. Định nghĩa : kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng có liên ?1 nghịch đã học ở tiểu học. hệ với nhau nếu đại lượng này a) Diện tích hình chữ tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần nhật: thì đại lượng kia cũng tăng S = x.y = 12 ( cm2) 12 (hoặc giảm)bấy nhiêu lần. y = -HS đọc đề ?1 x - Cho HS đọc đề ?1 - a) Diện tích hình chữ nhật: - Yêu cầu HS viết công thức S = x.y = 12 ( cm2) b) Lượng gạo có trong 12 tính. y = các bao là: x x.y = 500 (kg) 500 y = b) Lượng gạo có trong các x bao là: x.y = 500 (kg) Quãng đường đi được 500 y = của vật chuyển động đều x là: v.t = 16 (km) 53
  26. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 16 Quãng đường đi được của vật v = chuyển động đều là: t v.t = 16 (km) 16 v = - Nhận xét : các công t thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng - Nhận xét : các công thức trên này bằng một hằng số đều có điểm giống nhau là đại chia cho đạilượng kia. lượng này bằng một hằng số Định nghĩa: SGK/57 - Em hãy rút ra nhận xét về chia cho đạilượng kia. sự giống nhau giữa các công - HS đọc ĐN. ?2 thức trên? x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là: 1 3,5 Chú ý: SGK/57. - GV giới thiệu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. GV nhấn mạnh với HS: - Làm ?2 Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ nghịch học ở tiểu học ( a > 0 ) là một trường hợp riêng a a + y = x = của ĐN ( a 0 ) x y - Cho HS làm ?2. - GV đặt thêm câu hỏi: + Nếu y tỉ lệ thuận với x theo + Nếu y tỉ lệ nghịch với x hệ số tỉ lệ là a thì y tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ là 1 nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a nào? - HS đọc chú ý. + Điều này khác với đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào? - Yêu cầu HS đọc chú ý/SGK Hoạt động 3: Tính chất ( 10’) - Cho HS hoạt động nhóm 2. Tính chất: ?3 ?3. - Gọi một đại diện nhóm lên a) Hệ số tỉ lệ a trình bày. a = x1. y1 = 2.30 = 60 - GV giới thiệu hai tính chất a 30 b) y2 = = = 10 trong khung. x2 3 - So sánh hai tính chất này a 60 y3 = = = 15 với hai tính chất của hai đại x3 4 lượng tỉ lệ thuận. 54
  27. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 a 60 y4 = = = 12 x4 5 c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = a Tính chất: SGK/ 58 c/ Củng cố – tổng kết (15p) : Làm bài 12, 13/SGK. Nắm vững ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( Có sự so sánh với đại lượng tỉ lệ thuận) Nhận xét giờ học d/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : Học bài. Làm bài 18, 19, 20/SBT. - Đọc trước bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. e/ Bổ Sung: 55
  28. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 14 Ngày soạn: 6/11/20167 Tiết 27 Bài 4-MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 1/MỤC TIÊU - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. - Khắc sâu hơn về ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a/Học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT b/Giáo viên : - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập -Phương tiện : Bảng phụ 3/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a/Kiểm tra bài cũ.( 5’) : Gọi 2 học sinh: - Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch? - Làm bài 15/SBT. - Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, viết công thức và so sánh. - Làm bài 16/SBT b/Tiến hành bài mới :(35’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính Hoạt động 1: Bài toán 1(12p) - Yêu cầu 2 HS đọc đề. - HS đọc đề. Baøi toaùn 1 : - GV treo bảng phụ, hướng Giải: dẫn HS tóm tắt đề bài. Vì vận tốc và thời gian là - Tìm ra hai đại lượng được - Có hai đại lượng: Vận tốc và hai đại lượng tỉ lệ nghịch đề cập trong đề toán? thời gian nên : - Hai đại lượng này là hai - v và t là hai đại lượng tỉ lệ t v 1 = 2 đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. t v nghịch? Vì sao? 2 1 Thay t = 6, v = 1,2v ta Nếu v = 0,8.v thì t bằng t v 1 2 1 2 1 2 1 = 2 = 0,8 bao nhiêu? t v ñöôïc : 2 1 6 - GV treo bảng phụ đã ghi t = 6. 0,8 = 7,5 g. = 1,2 t2 = 5 2 t sẵn bài giải. 2 Vaäy neáu ñi vôùi vaän toác môùi thì maát 5g Hoạt động 2: Baøi toaùn 2(10p) - Gọi 2 HS đọc đề. - HS đọc đề. 2. Bài toán 2: - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt - HS tóm tắt Tóm tắt: đề bài. 4 đội: 36 máy - GV có thể hướng dẫn HS Đội 1: Xong 4 ngày. tìm lới giải bài toán. Đội 2: Xong 6 ngày. 56
  29. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 + Xác định hai đại lượng + Thời gian và số máy là hai đại Đội 3: Xong 10 ngày. có trong bài? lượng tỉ lệ nghịch Đội 4: Xong 12 ngày. + Mối liên hệ giữa chúng? + Tích giữa số máy và số ngày Mỗi độ có bao nhiêu + Nêu cách giải? của mỗi đội đều bằng nhau. máy(công suất mỗi máy - Gọi HS lênbảng trình bày + Cách 1: Tìm BCNN(4, 6, 10, là như nhau)? theo 2 cách. 12) Giải: - Cho HS nhận xét, GV treo + Cách 2: Chia nghịch đảo. Gọi x1, x2, x3, x4 lần lượt bảng phụ ghi sẵn lời giải, hS là số máy của mỗi đội. ghi vào tập. x1+ x2+ x3+ x4 = 36 - yêu cầu hoạt động nhóm. Vì thời gian và số máy là - Gọi đại diện nhóm lên hai đại lượng tỉ lệ nghịch trình bày. nên: 4x1 = 6x2.= 10 x3= 12 x4 4x 6x 10x 12x 1 = 2 = 3 = 4 60 60 60 60 x x x x 1 = 2 = 3 = 4 15 10 6 5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: x x x x 1 = 2 = 3 = 4 15 10 6 5 x x x x = 1 2 3 4 15 10 6 = 36 = 1 36 x1 = 15 x2 = 10 x3 = 6 x4 = 5 Soá maùy cuûa 4 ñoäi laàn löôït laø 15, 10, 6, 5 maùy. c4/ Củng cố – tổng kết (15p) : - Xem lại các bài toán tỉ lệ nghịch. - Làm bài 16, 17, 18?SGK d/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : - Xem lại các bài tập đã làm. - Học thuộc ĐN, TC, so sánh hai đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch. - Làm 19, 20, 21/SGK 26, 27/SBT e/ Bổ Sung: 57
  30. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 14, Ngày soạn: 6/11/2017 Tiết 28 LUYỆN TẬP 1/MỤC TIÊU - Củng cố các tính chất có liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Mở rộng vốn sống qua các bài tập mang tính thực tế. 2/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a/Học sinh : xem bài ở nhà b/Giáo viên : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập 3/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a/Kiểm tra bài cũ.( 5’) : -GV treo bảng phụ: 1/ Hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch nếu: X -1 1 3 5 x -5 -2 2 5 Y -5 5 15 25 y -2 -5 5 2 2/ Nối mỗi câu ở cột 1 với kết quả ở cột hai để được câu đúng: Cột 1 Cột 2 1. Nếu x.y = a ( a 0) a. thì a = 60. 2. Cho x, y tỉ lệ nghịch nếu x = 2, y b. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ = 30 k = -2 3. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ c. x và y tỉ lệ thuận. d. ta có y tỉ lệ nhịch với x theo hệ k = 1 2 số tỉ lệ a 4. y= 1x 20 - Gọi HS lên bảng, lớp nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. b/Tiến hành bài mới :(35’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính - Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài - HS đọc và tóm tắt đề bài Bài 20/SGK-61 20/SGK 20/SGK Số m vải và giá tiền mua Cùng một số tiền mua được: được là hai đại lượng tỉ 51m loại 1 giá a đồng/m lệ nghịch x m loại 2 giá 85% a đồng/m Ta có: - Tìm hai đại lượng trong bài - Số m vải và giá tiền mua 51 = 85%a = 85 và tìm mối liên hệ giữa chúng. được là hai đại lượng tỉ lệ x a 100 58
  31. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 nghịch x = 60(m) Với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại 2. - Đọc đề và tóm tắt đề bài - Đọc đề và tóm tắt đề bài Bài 21/SGK-61 21/SGK 21/SGK Gọi x1, x2, x3 lanà lượt là - Gợi ý: số máy của mỗi đội. + Số máy và số ngày là hai + Số máy và số ngày là hai Do cùng năng suất nên đại lượng như thế nào? đại lượng số máy và số ngày là hai + x1, x2, x3 lanà lượt là số + x1, x2, x3 lanà lượt là số đại lượng tỉ lệ nghịch. máy của mỗi đội sẽ tỉ lệ với máy của mỗi đội sẽ tỉ lệ với x x x x x 1 = 2 = 3 = 1 2 các số nào? 1 1 1 1 1 1 1 1 , , - HS độc lập làm bài vào tập. 4 6 8 4 6 8 4 6 - Gọi một HS lên bảng trình = 2 = 24 bày. 1 - GV nhận xét. 12 x1 = 6 x2 = 4 x3 = 3 Số máy của mỗi đội lần lượt là 6, 4, 3 máy. Bài 34/SBT-47 1h20 = 80 ph 1h30 = 90 ph Giả sử vận tốc của hai xe máy là v1, v2 80 .v1= 90. v2 v1 - v2 = 100 v v v v 1 = 2 = 1 2 90 80 80 90 = 100 =10 10 v1= 900 m/ph = 54 km/h, v2 = 800 m/ph = 48 km/h c/ Củng cố – tổng kết (03p) : Xem lại các dạng toán đã làm, chuẩn bị kiểm tra 15’ d/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : Xem trước bài “ HÀM SỐ” e/ Bổ Sung: 59
  32. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 15, Ngày soạn: 15/11/2017 Tiết 29 HÀM SỐ 1/MỤC TIÊU - Häc sinh biÕt ®ưîc kh¸i niÖm hµm sè - NhËn biÕt ®ưîc ®¹i lưîng nµy cã ph¶i lµ hµm sè cña ®¹i lưîng kia hay kh«ng trong nh÷ng c¸ch cho cô thÓ vµ ®¬n gi¶n (b»ng b¶ng, b»ng c«ng thøc) - T×m ®îc gi¸ trÞ t¬ng øng cña hµm sè khi biÕt gi¸ trÞ cña biÕn 2/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a/Học sinh : xem bài ở nhà b/Giáo viên : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập 3/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a/Kiểm tra bài cũ.( 5’) : -GV treo bảng phụ: 1/ Hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch nếu: X -1 1 3 5 x -5 -2 2 5 Y -5 5 15 25 y -2 -5 5 2 - Gọi HS lên bảng, lớp nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. b/Tiến hành bài mới :(32’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học . Ho¹t ®éng 1: Mét sè vÝ dô vÒ hµm sè (15 phót) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính -GV nªu vÝ dô 1 (SGK) Häc sinh ®äc vÝ dô 1 vµ tr¶ . Mét sè vÝ dô vÒ hµm sè: H: NhiÖt ®é trong ngµy cao lêi c©u hái cña GV VÝ dô 1: nhÊt khi nµo ? ThÊp nhÊt khi t (h) 0 4 8 12 nµo ? T 20 18 22 26 -GV nªu vÝ dô 2 HS: m vµ V lµ 2 ®¹i lîng tØ (0C) H: C«ng thøc nµy cho biÕt m lÖ thuËn vµ V lµ 2 ®¹i lưîng quan hÖ VÝ dô 2: m = 7,8 .V víi nhau nh thÕ nµo ? HS thay sè, tÝnh to¸n vµ ®äc V 1 2 3 4 -TÝnh c¸c gi¸ trÞ m tư¬ng øng kÕt qu¶ m 7,8 15,6 23,4 31,2 khi V = 1, 2, 3, 4 ? H: Khi S kh«ng ®æi th× v vµ t HS: v vµ t lµ 2 ®¹i lưîng tØ 50 VÝ dô 3: t lµ 2 ®¹i lîng nh thÕ nµo ? lÖ nghÞch v -LËp b¶ng c¸c gi¸ trÞ tư¬ng v 5 10 25 50 øng cña t khi v = 5, 10, 25, 50 HS: ta chØ x® ®îc 1 gi¸ trÞ t 10 5 2 1 -ë VD 1, víi mçi thêi ®iÓm t, tư¬ng øng cña nhiÖt ®é T ta x® ®îc mÊy gi¸ trÞ nhiÖt ®é VD: t = 0 (h) th× T = 20 0C T t¬ng øng ? LÊy VD ? t = 12 (h) th× T = 26 0C 60
  33. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 -T¬ng tù ë VD2, cã nhËn xÐt g× vÒ m vµ V ? GV giíi thiÖu: nhiÖt ®é T lµ h.sè cña thêi ®iÓm t +Khèi lưîng m lµ hµm sè cña thÓ tÝch V HS: thêi gian t lµ hµm sè -ë VD3, thêi gian t lµ hµm sè cña vËn tèc v cña ®¹i lưîng nµo ? GV kÕt luËn vµ chuyÓn môc Ho¹t ®éng 2: Kh¸i niÖm hµm sè (15 phót) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính Qua c¸c VD trªn, ®¹i lưîng Häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái 2. Kh¸i niÖm hµm sè y ®îc gäi lµ hµm sè cña ®¹i cña gi¸o viªn -§Ó y lµ hµm sè cña x th×: lưîng thay ®æi x khi nµo ? (cã thÓ ®äc SGK) +§¹i lưîng y phô thuéc vµo +Ph¶i tho¶ m·n mÊy ®iÒu ®¹i lưîng x kiÖn lµ nh÷ng ®iÒu kiÖn g× ? +Víi mçi gi¸ trÞ cña x chØ cã duy nhÊt mét gi¸ trÞ tư¬ng Häc sinh ®äc ®Ò bµi. quan øng cña y -GV giíi thiÖu chó ý (SGK) s¸t b¶ng gi¸ trÞ, so s¸nh hai *Chó ý: SGK -Cho HS lµm bµi tËp 24 ®iÒu kiÖn råi tr¶ lêi Bµi 24 (SGK) (SGK) §¹i lưîng y lµ hµm sè cña H: §¹i lưîng y cã ph¶i lµ ®¹i lưîng x hµm sè cña ®¹i lưîng x kh«ng ? V× sao ? Bµi tËp: Cho hµm sè: (§Ò bµi ®a lªn b¶ng phô) Häc sinh lµm bµi tËp a) y = f(x) = 3x TÝnh: f(1) = 3.1 = 3 -XÐt hµm sè y = f(x) = 3x Hai häc sinh lªn b¶ng tr×nh f(-5) = 3.(-5) = -15 H·y tÝnh: f(1), f(-5), f(0) ? bµy bµi tËp, mçi häc sinh f(0) = 3.0 = 0 lµm mét phÇn b) y = g(x) = 12 -XÐt hµm sè y = g(x) = 12 x x 12 g(2) 6 ; H·y tÝnh g(2), g(-4) ? 2 GV kÕt luËn. 12 g( 4) 3 4 c/ Củng cố – tổng kết (10p) : Bµi 35 (SBT) a) y lµ hµm sè cña x 12 y x b) y kh«ng ph¶i lµ hµm sè cña x V×: øng víi x = 4 cã 2 gi¸ trÞ tư¬ng øng cña y lµ (-2) vµ 2 c) y lµ hµm sè cña x (hµm h»ng) Bµi 25 (SGK) 61
  34. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 y f (x) 3x 2 1 2 1 1 3 f ( ) 3. 1 1 2 2 4 f (1) 3.12 1 4 f (3) 3.32 1 28 d/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) : N¾m v÷ng kh¸i niÖm hµm sè, vËn dông c¸c ®iÒu kiÖn ®Ó y lµ hµm sè cña x - BTVN: 26, 27, 28, 29, 30 (SGK) e/ Bổ Sung: 62
  35. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 Tuần 15 Ngày soạn: 18/17/2017 Tiết 30 LuyÖn tËp 1/MỤC TIÊU - Cñng cè kh¸i niÖm hµm sè - RÌn luyÖn kh¶ n¨ng nhËn biÕt ®¹i lưîng nµy cã ph¶i lµ hµm sè cña ®¹i lưîng kia hay kh«ng (theo b¶ng, c«ng thøc, s¬ ®å) - T×m ®îc gi¸ trÞ tư¬ng øng cña hµm sè theo biÕn sè vµ ngưîc l¹i 2/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a/Học sinh : xem bài ở nhà b/Giáo viên : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết giải tốt các bài tập 3/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a/Kiểm tra bài cũ.( 5’) : HS1: Khi nµo ®¹i lưîng y ®ưîc gäi lµ hµm sè cña ®¹i lưîng x ? Ch÷a BT 27 (SGK) HS2: Cho hµm sè: y f (x) x 2 2 H·y tÝnh: f(2), f(1), f(0), f(-1), f(-2) - Gọi HS lên bảng, lớp nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. b/Tiến hành bài mới :(32’) : Lời vào baì :(2p) : Nêu mục tiêu bài học . Ho¹t ®éng : LuyÖn tËp (30 phót) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Chính -GV yªu cÇu häc sinh lµm bµi Häc sinh ®äc ®Ò bµi, suy . Bµi 30 (SGK) tËp 30 (SGK) Kh¼ng ®Þnh nµo nghÜ, th¶o luËn, tÝnh to¸n Cho hµm sè: sau ®©y lµ ®óng? V× sao ? nhËn xÐt ®óng sai cña c¸c y f (x) 1 8x a) f(-1) = 9 c) f(3) = 25 kh¼ng ®Þnh f ( 1) 1 8.( 1) 1 8 9 1 1 1 b) f ( ) 3 f 1 8. 1 4 3 2 2 2 -Nªu c¸ch lµm cña bµi tËp ? f (3) 1 8.3 1 24 23 -Yªu cÇu 1 häc sinh lªn b¶ng 1 VËy a, b ®óng, c sai tÝnh f(-1), f ( ) , f(3) råi rót ra 2 nhËn xÐt Bµi 31 (SGK) 2 Häc sinh kÎ b¶ng vµo vë Cho hµm sè: y x -GV yªu cÇu häc sinh lµm bµi -Häc sinh thay c¸c gi¸ trÞ 3 tËp 31 (SGK) §iÒn sè thÝch cña x vµo CT råi tÝnh c¸c hîp vµo « trèng trong b¶ng gi¸ trÞ tư¬ng øng cña y sau (B¶ng ®a lªn b¶ng phô) HS: y 5 2x 2x 5 y -Nªu c¸ch t×m x khi biÕt y ? 63
  36. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 5 y 2 1 1 x * x 0,5 y . 2 3 2 3 GV giíi thiÖu cho HS c¸ch 2 * x 4.5 y .4,5 3 cho t¬ng øng b»ng s¬ ®å Ven Häc sinh nghe gi¶ng vµ ghi 3 vµ cho vÝ dô minh ho¹ bµi 2 * x 9 y .9 6 3 -GV nªu bµi tËp: Trong c¸c s¬ 2 * y 2 x 2 : 3 ®å sau, s¬ ®å nµo biÓu diÔn 1 3 hµm sè ? 2 * y 0 x 0 : 0 3 GV lu ý häc sinh: Tư¬ng øng Bµi tËp: Trong c¸c s¬ ®å Häc sinh nhËn xÐt vµ gi¶i xÐt theo chiÒu tõ x -> y sau, s¬ ®å nµo biÓu diÔn 1 thÝch ®ưîc s¬ ®å phÇn a hµm sè kh«ng biÓu diÔn 1 hµm sè a) S¬ ®å nµy kh«ng biÓu S¬ ®å phÇn b biÓu diÔn 1 diÔn mét hµm sè. V×: víi hµm sè gi¸ trÞ x 3 cã 2 gi¸ trÞ t- Gäi hai häc sinh ®øng t¹i chç ¬ng øng lµ 0 vµ 5 tr¶ lêi miÖng bµi tËp, yªu cÇu gi¶i thÝch râ v× sao §¹i diÖn häc sinh ®øng t¹i chç tr×nh bµy miÖng bµi tËp b) S¬ ®å nµy biÓu diÔn mét GV nªu bµi tËp 40 (SBT) Häc sinh quan s¸t kü c¸c hµm sè b»ng b¶ng phô, yªu cÇu häc b¶ng gi¸ trÞ nhËn biÕt sinh chØ râ: §¹i lưîng y trong trưêng hîp nµo y lµ h.sè b¶ng nµo kh«ng ph¶i lµ hµm cña ®¹i lîng x sè cña ®¹i lưîng x ? V× sao ? -Hµm sè ë b¶ng C cã g× ®Æc HS: C¸c gi¸ trÞ cña x thay biÖt ? ®æi nhng c¸c gi¸ trÞ tư¬ng øng cña y kh«ng thay ®æi Cho hµm sè: y f (x) 5 2x H·y tÝnh: f(-2), f(-1), f(0), Bµi 40 (SBT) f(3) Häc sinh ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp 42 (SBT) B¶ng A: y kh«ng lµ hµm sè cña ®¹i lîng x thay ®æi B¶ng B, C, D: y lµ hµm sè cña ®¹i lưîng x -TÝnh c¸c gi¸ trÞ cña x øng víi 5 y HS: y 5 2x x (B¶ng C: hµm h»ng) y = 5, 3, -1 ? 2 Nªu c¸ch tÝnh ? Thay c¸c gi¸ trÞ cña y vµo Bµi 42 (SBT) råi tÝnh c¸c gi¸ trÞ cña x Cho hµm sè: y f (x) 5 2x H: x vµ y cã tØ lÖ thuËn HS: Ko tØ lÖ thuËn, còng ko kh«ng? Cã tØ lÖ nghÞch tØ lÖ nghÞch 64
  37. Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 -2018 kh«ng? V× sao? f ( 2) 5 2.( 2) 5 4 9 GV kÕt luËn f ( 1) 5 2.( 1) 5 2 7 f (0) 5 2.0 5 0 5 f (3) 5 2.3 5 6 1 5 y b) Tõ y 5 2x x 2 5 5 0 y 5 x 0 2 2 5 3 2 y 3 x 1 2 2 5 ( 1) 6 y 1 x 3 2 2 c/ Củng cố – tổng kết (5p) : Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶i. d/ Hướng dẫn học sinh về nhà (3p) : - Lµm bµi tËp: BTVN: 36, 37, 38, 39, 43 (SBT) §äc trưíc bµi: “MÆt ph¼ng to¹ ®é” TiÕt sau mang thưíc kÎ, com pa ®Ó häc bµi e/ Bổ Sung: 65