Giáo án Địa lí 9 - Tiết 1 đến tiết 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 9 - Tiết 1 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_9_tiet_1_den_tiet_10.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lí 9 - Tiết 1 đến tiết 10
- b. Sản xuất một số hàng thủ công c. Tất cả các ý trên IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (7 phút): 4.1. Tổng kết bài học (5p): - Giáo viên đưa ra sơ đồ tư duy để tổng kết - Yêu cầu nhắc lại một số ý chính của bài học. - Làm bài tập 3/tr. 6 SGK. 4.2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Soạn các nội dung chính của bài 2. Nghiên cứu hình 2.1 và tập nhận xét sự biến đổi của dân số nước ta từ năm 1954- 2003. - Lên mạng Internet để tìm kiếm thêm thông tìn về một số dân tộc ở VN. Tiết 2 - Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Ngày soạn: 25/8/2019 Ngày học: 29/08/2019 I. Mục tiêu bài học: * Sau bài học, học sinh đạt được: 1.1. Kiến thức: - Biết số dân của cả nước (năm 2016) - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi. 1.2. Kĩ năng: - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số. 1.3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lí. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh; thu thập thông tin về dân số. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: * Thiết bị dạy học: - Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta (phóng to) - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống. * Học liệu: - Tài liệu về dân số VN 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1phút): Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): - Dựa vào bản đồ dân cư Việt Nam, trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta? - Em hãy cho biết: Hiện nay tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta có sự thay đổi như thế nào? 3. Tiến trình bài hoc (35 phút): * Giáo viên giới thiệu bài. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung chÝnh HĐ1: Cả lớp I. Số dân: B1: HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết, cho biết: Dân số nước - Ngày 01.4.2019: 96,2 triệu
- ta năm 2002; hiện nay dân số nước ta có bao nhiêu triệu người. người? - Nước ta đứng hàng thứ bao nhiêu về diện tích và dân số trên thế giới? Điều đó nói lên đặc điểm gì về dân số nước ta. B2: Gv bổ sung: Năm 2019 dân số nước ta 96,2 triệu người, - Việt Nam là nước đông đứng thứ 3 khu vực ĐNÁ, sau Inđônêxia, Philippin dân, đứng thứ 3 ĐNA, thứ Gv chuẩn kiến thức, chuyển ý 15 trên thế giới. HĐ2: Làm việc theo cặp II. Gia tăng dân số: B1: HS dựa vào hình 2.1: Nêu nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta. Gv hướng dẫn hs: sự thay đổi dân số qua chiều cao các cột - Nhận xét đường biểu diển tỉ lệ gia tăng tự nhỉên. Giải thích nguyên nhân thay đổi đó. Gv hướng dẫn thêm ( từ 1954- 1960 tỉ lệ gia tăng tự nhiên - Dân số nước ta tăng nhanh, cao, từ 1976 đến nay có xu hướng giảm dần, trước 1960 tỉ lệ từ những năm 50 của TK sinh cao, tỉ lệ tử cũng cao đo đó, tỉ lệ tăng tự nhiên giảm. từ XX nước ta có hiện tượng 1965 đến nay tỉ lệ sinh có giảm chậm, tỉ lệ tử giảm nhanh do “bùng nổ dân số”. đó gia tăng tự nhiên giảm). B2: Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh? (Cơ cấu DS trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao). HĐ3: Thảo luận nhóm B1: GV hỏi: Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? - Tạo sức ép về kinh tế, văn hoá,y tế giáo dục, việc làm, môi trường. . . B2: Nhà nước ta đã có những biện pháp gì để giảm tỉ lệ tăng dân số? Nêu lợi ích của việc làm đó? - Hiện nay tốc độ gia tăng - Kế hoạch hoá dân số, nhờ vậy mà đời sống nâng cao. dân số đang có xu hướng Gv chuẩn xác lại kiến thức giảm. B3: Dựa vào bảng 2.1, cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giữa các vùng? Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất? Thấp nhất? - Tỉ lệ gia tăng dân số tự Cao nhất: Tây Nguyên, TâyBắc (2,19%) nhiên còn khác nhau giữa Thấp nhất: Đồng bằng sông Hồng (1,11%) các vùng. HĐ4: Thảo luận theo cặp B1: Dựa vào bảng số liệu 2.2, cho biết: + Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 - 1999. III. Cơ cấu dân số: + Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 - 1999. + Nước ta có cơ cấu dân số thuộc loại nào? (già, trẻ). Cơ cấu dân số này có những thuận lợi và khó khăn gì? - Cơ cấu dân số theo độ tuổi - Nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu dân số theo đang có sự thay đổi, tỉ lệ trẻ giới và nguyên nhân? em giảm, tỉ lệ trong độ tuổi B2: Gv chuẩn xác lại kiến thức: lao động và trên tuổi lao Tỉ lệ nam nữ có sự thay đổi, năm 1979 tỉ lệ nam cao hơn nữ động tăng lên nhiều đến 1999 tỉ lệ nam có tăng lên (vì .) - Tỉ lệ giới tính khác nhau Cơ cấu theo nhóm tuổi có sự thay đổi, năm 1979 nhóm tuổi 0 giữa các địa phương. - 14 cao hơn năm 1999, nhưng từ 15 - 59 tuổi và trên 60 đều thấp hơn. 4. Củng cố và đánh giá (3 phút): - Trình bày tình hình gia tăng dân số ở nước ta. Vì sao hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh?
- - Kết cấu dân số theo độ tuổi của nước ta từ 1979 - 1989 đang thay đổi theo xu hướng nào? vì sao? - Kết cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn nào cho sự phát triển kinh tế - xã hội? - Theo điều kiện phát triển kinh tế hiện nay, DS nước ta đông sẽ tạo nên; a. Một thị trường tiêu thụ mạnh b. Nguồn cung cấp lao động lớn c. Trở lực cho việc phát triển sản xuất, nâng cao đời sống. d. Tất cả đều đúng.* IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (2 phỳt): - Làm bài tập 3/ tr10 SGK - Soạn các nội dung chính bài 3 vào vở bài tập (dân cư phân bố ở đâu, NN). Tiết 3 - Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNNH QUẦN CƯ Ngày soạn: 25/8/2019 Ngày học: 03/9/2019 I. Mục tiêu bài học: * Sau bài học, học sinh đạt được: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta. - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thị và quá trình đô thị hóa ở nước ta. 1. Kĩ năng: - Biết phân tích lược đồ (đọc bản đồ) phân bố dân cư và đô thị Việt Nam sách giáo khoa (năm 1999) hoặc Atlat Địa lý Việt Nam trang 13 (năm 2009), bảng số liệu về dân cư. 3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành chính sách của Đảng và Nhà nước về phân bố dân cư. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Năng lực riêng: năng lực sử dụng bản đồ, số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: * Thiết bị dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. Atlat Địa lý Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam - Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị ở Việt Nam. * Học liệu: - Tài liệu về dân cư Việt Nam. - Tư liệu địa lí 9 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sưu tầm thêm tư liệu tham khảo, sách bài tập III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh, kiểm tra hs làm bài tập ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): - Dựa vào biểu đồ biến đổi dân số của nước ta, nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta? - Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? 3. Tiến trình bài học (35 phút):
- * GV giới thiệu bài: Là một quốc gia đông dân, dân số lại tăng nhanh nên nước ta có mật độ dân số cao. Sự phân bố dân cư, các hình thức quần cư cũng như quá trình đô thị hóa ở nước ta có đặc điểm gì, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ1: Cả lớp/Cá nhân (12/) I. Mật độ dân số và phân Bước 1: GV treo bảng số liệu về mật độ dân số của một số nước bố dân cư: trên thế giới (năm 2010) và so sánh với nước ta rồi nhận xét. 1. Mật độ dân số: Nước Mật độ (người/km2) Trung Quốc 140 LB Nga 08 Inđônêxia 124 Campuchia 80 Việt Nam 263 Thế giới 14 - HS theo dõi, rút ra được nhận xét: MĐDS nước ta cao hơn các - Nước ta có mật độ dân số nước. vào loại cao trên thế giới: 2 - Dựa vào số liệu SGK, so sánh MĐDS nước ta giữa các năm từ 290 ng/km (năm 2019) và 1989 đến 2010 và nhận xét. ngày càng tăng. - GV: cho số liệu: 1989 là 195 người/km2 1999 là 231 người/km2 2003 là 246 người/km2 2010 là 263 người/km2 → Rút ra nhận xét? - HS làm việc, rút ra được nhận xét: MĐ DS nước ta tăng lên liên tục theo các năm. - HS phát biểu, HS khác bổ sung Bước 2: Dựa vào số liệu sau, hãy so sánh mật độ dân số Quảng Bình với mức trung bình cả nước? - Năm 1990: 84 người/km2 - Năm 2000: 100 người/km2 - Năm 2010: 105 người/km2 - HS liên hệ so sánh, làm việc độc lập và rút ra được nhận xét: MĐDS Quảng Bình thấp hơn mức trung bình của cả nước. - HS phát biểu, HS khác bổ sung Bước 3: HS quan sát hình 3.1 hoặc Atlat Địa lý Việt Nam và 2. Sự phân bố dân cư: kết hợp với bản đồ, cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những - Dân cư phân bố không vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao có sự phân bố đều: Tập trung đông đúc ở như vậy? đồng bằng, ven biển và các - HS nêu dẫn chứng và rút ra được kết luận. đô thị, thưa thớt ở miền núi * GV hướng dẫn HS xem khu vực Quảng Bình, hãy: nhận xét sự và cao nguyên. phân bố dân cư ở Quảng Bình - HS quan sát và nhận xét được: Dân cư ở QB tập trung đông ở ven biển, đặc biệt ở Tp. Đồng Hới, huyện Quảng Trạch và Tx. Ba Đồn trên 100 người/km2. Bước 4: GV hỏi: dân cư tập trung ở đồng bằng dẫn đến những - Phần lớn dân cư sống ở hậu quả nào? Liên hệ thực tế địa phương em. nông thôn 65% (2016). - HS trao đổi, phát biểu (thành thị chiếm 34,7%). - HS khác bổ sung - HS liên hệ địa phương, bày tỏ được quan điểm của các em về những hậu quả do dân số đông ở nơi các em đang sống. Gv bổ sung thêm: * Nguyên nhân: Dân cư chỉ tập trung đông ở nơi có điều kiện
- thuận lợi. * Hâu quả: Đồng bằng cạn kiệt quỷ đất, môi trường ô nhiểm, thiếu việc làm GV chuyển ý: Con người luôn thích nghi với thiên nhiên, khai thác thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội, tạo sự đa dạng trong sinh hoạt, sản xuất. Hiện nay nước ta có những loại hình quần cư nào, mỗi loại có những đặc điểm gì, chúng ta cùng tìm hiểu mục II? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm/cặp (13/) II. Các loại hình quần Bước 1: HS dựa vào hình 3.1, kênh chữ SGK. cư: Nhóm 1: Nhóm nông thôn - Tìm đặc điểm chung của quần cư nông thôn? Giải thích? 1. Quần cư nông thôn: * GV nêu rõ hoạt động kinh tế chính của loại hình này, từ đó các em sẽ rõ hơn vì sao các làng bản ở nông thôn thường cách - Sống tập trung thành các xa nhau. Đó chính là sự thích nghi của con người với thiên điểm dân cư với quy mô nhiên và hoạt động kinh tế. dân số khác nhau. - Quần cư nông thôn ngày nay có gì thay đổi? Em hãy cho một - Phân bố trải rộng theo vài ví dụ về sự thay đổi ở nông thôn quê em? lãnh thổ. - HS trao đổi, đưa ra được dẫn chứng về sự thay đổi nông thôn ở quê em: nhà cửa ở gần nhau hơn, đất nông nghiệp ngày càng giảm dần, - HS trao đổi, đưa ra được dẫn chứng về sự thay đổi nông thôn ở quê em: nhà cửa ở gần nhau hơn, đất nông nghiệp ngày càng giảm dần, - Tỉ lệ người không làm - HS quan sát tranh, đưa ra được nhận xét cần thiết: ở nông nông nghiệp ở nông thôn thôn thiếu việc làm nên lao động ra thành thị để tìm kiếm việc ngày càng tăng. làm. Nhóm 2: Nhóm thành thị 2. Quần cư thành thị: - Trình bày đặc điểm của quần cư thành thị. Giải thích. - Mật độ dân số rất cao - HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm. - Nêu sự khác nhau về hoạt động kinh tế và cách thức bố trí nhà - Các đô thị có nhiều chức ở giữa thành thị và nông thôn? năng, các thành phố lớn là - HS nêu được: kiểu nhà ống, chung cư cao tầng khá phổ biến. trung tâm kinh tế chính trị, Hoạt động kinh tế chính là công nghiệp, dịch vụ. văn hoá, khoa học kĩ thuật - Nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta. Giải thích quan trọng. vì sao? - Phân bố tập trung ven - HS dựa vào hình 3.1 để trình bày được: các đô thị phần lớn biển. tập trung ở ven biển, cửa sông. Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. * GV chốt kiến thức, chuyển ý. Hoạt động 3: Cả lớp/Cặp bàn (10/) III. Đô thị hoá: Bước 1: HS dựa bảng 3.1: - Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta? - HS làm việc với bảng 3.1 để hoàn thành câu hỏi. - Quá trình đô thị hoá gắn - Trình bày đặc điểm quá trình đô thị hoá của nước ta (Nguyên liền với công nghiệp hoá. nhân, quy mô, tỉ lệ dân số, tốc độ đô thị hoá, một số vấn đề tồn tại). - HS trả lời, HS khác bổ sung. Bước 2: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nuớc ta như thế nào? - Quá trình đô thị hoá ở GV gợi ý: Số dân thành thị và tỉ lệ thành thị tăng liên tục nhưng nước ta đang diễn ra với không đều giữa các giai đoạn (tăng nhanh 1995 -2003) tốc độ ngày càng cao, tuy
- nhiên trình độ đô thị hoá Tỉ lệ dân thành thị nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta còn thấp. đang ở trình độ đô thị hoá thấp. Kinh tế NN vẫn còn vị trí cao Bước 3: Cho HS thảo luận về vấn đề đặt ra cho dân cư tập trung quá đông ở các thành phố. - HS thảo luận để đưa ra câu trả lời. * GV bổ sung, chốt kiến thức. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5 phút): 1. Tổng kết bài học (3p): - Xây dựng sơ đồ tư duy để tổng kết bài học. - Câu hỏi kiểm tra: * Câu hỏi tự luận: Quan sát bản đồ, trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta? - Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư của nước ta? * Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: HS chọn ý đúng trong các câu: 1. Dân cư nước ta tập trung ở đồng bằng, ven biển và đô thị do: a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi b. Giao thông đi lại dễ dàng c. Được khai thác từ rất sớm d. Tất cả các ý trên * 2. Tình trang dân cư tập trung ở vùng nông thôn đã không dẫn đến kết quả nào dưới đây: a. Đất nông nghiệp bình quân theo đầu người giảm b. Mức sông dân cư nông thôn tiến gần đến mức sống thành thị.* c. Tình trạng dư thừa lao động. d. Nhu cầu giáo dục y tế căng thẳng. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút): - Làm bài tập 3/ tr 14 SGK vào vở bài tập. Làm các bài tập ở tập bản đồ. - Tập phân tích và nhận xét biểu đồ h 4.1. - Chuẩn bị trước ở nhà nội dung bài 04. Lao động và việc làm, chất lượng cuộc sống. - Sưu tầm tranh ảnh về phân bố dân cư, chất lượng cuộc sống. Tiết 4 - Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ngày soạn: 25/8/2019 Ngày học: 05/09/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài học, học sinh đạt được: 1.1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. 1.2. Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo, cơ cấu sử dụng theo ngành, theo thành phần kinh tế. 1.3. Thái độ: - Có ý thức trong việc học tập, nâng cao trình độ dân trí, ý thức về việc làm và lao động. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: phân tích, xử lý số liệu; năng lực sử dụng biểu đồ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Giáo viên chuẩn bị: - Các biểu đồ cơ cấu lao động (Phóng to)
- - Các bảng thống kê về sử dụng lao động - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, sư tầm tư liệu về việc làm và chất lượng cuộc sống. - Làm bài tập đầy đủ. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (2p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Dựa vào bản đồ dân cư và đô thị Viêt Nam, hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta? - Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta? 3. Bài mới (35p): * Giáo viên giới thiệu bài mới: Dựa vào nội dung SGK Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động1: Cả lớp I. Nguồn lao động và sử dụng lao B1: HS dựa vào SGK cho biết, hình 4,1: động: - Nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi 1. Nguồn lao động: nào? - Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. Giải thích nguyên nhân. - Mặt mạnh: Nước ta có nguồn lao B2: Nhận xét chất lượng lao động của nước ta (có động dồi dào, tăng nhanh qua các những mặt mạnh và những hạn chế), ta cần có biện năm, nguồn lao động nước ta có pháp gì? khả năng tiếp thu KHKT cao Gợi ý: - Mặt yếu: Chất lượng nguồn lao * Mặt mạnh: Lao động nông thôn chiếm tỉ lệ lớn do: động chưa cao, thể lực yếu, lực Nứớc ta là nước nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ lượng lao động tập trung chủ yếu ở còn chậm phát triển. Nguồn lao động nước ta dồi dào có nông thôn, gây sức ép lớn đến việc khả năng tiếp thu KHKT cao, cần cù, mức tiền công lao làm. động thấp, tay nghề lao động khá cao (nêu ví dụ) * Mặt yếu: Tuy nhiên tính kỹ luật trong lao động thấp, phần lớn là lao động thủ công. Phần lớn lao động chưa qua đào tạo, thể lực yếu. * Giải pháp: Nâng mức sống, nâng thể lực, phát triển văn hoá , giáo dục và đào tạo. - Gv cung cấp thêm số liệu; + Giai đoạn 1991 - 2003 lao động tăng từ 30,1 đến 41,3 triệu người. + Khu vực thành thị chiếm 24,2%, nông thôn chiếm 75,8%. Về trình độ văn hoá của lực lượng lao động thì 31,5% tốt nghiệp tiểu học, 30,4% tốt nghiệp trung học cơ sở, 18,4% tốt nghiệp trung học phổ thông, chưa tốt nhiệp tiểu học là 15,5%, chưa biết chữ là 4,2% . + Lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật mỏng, chỉ có 21% lao động có chuyên môn. HĐ2: Cá nhân 2. Sử dụng lao động: B1: HS dựa vào biểu đồ hình 4.2 nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước - Cơ cấu lao động nước ta đang ta? (xu hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động, thay đổi theo hướng tích cực: lao nông lâm, ngư nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng và động nông, lâm, ngư nghiệp giảm; dịch vụ tăng). lao động công nghiệp, xây dựng và B2: GV chuyển ý: Nguồn lao động dồn dào trong điều dịch vụ tăng. kiện kinh tế chưa phát triển tạo nên sức ép rất lớn đối
- với xã hội. Thực trạng vấn đề việc làm của người Việt Nam như thể nào? B3: Nhóm II. Vấn đề việc làm: - Cho biết tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay biểu hiện như thế nào? Vì sao? - Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? - Để giải quyết việc làm cần tiến hành những biện pháp gì? Liên hệ địa phương. GV bổ sung và phân tích thêm: Số người nằm trong độ tuổi lao động tăng, kinh tế thì chưa phát triển - lực - Nước ta có nhiều lao động bị lượng lao động nước ta quá thừa. thiếu việc làm, đặc biệt ở nông * Về giải quyết việc làm ở nước ta phải: thôn. - Phân bố lại lao động và dân cư giữa các vùng. Biện pháp: - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn. Giảm tỉ lệ sinh, đẩy mạnh phát triển - Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở các đô thị. kinh tế, đa dạng hoá các ngành - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt nghề, đẩy mạnh công tác hướng động hướng nghiệp, giới thiệu việc làm. nghiệp, đào tạo nghề . Hoạt động 3: Cả lớp III. Chất lượng cuộc sống: B1: Dựa vào SGK kết hợp với thực tế cuộc sống, hãy cho biết chất lượng cuộc sống của nhân dân ta hiện nay - Chất lượng cuộc sống của nhân như thế nào? dân ngày càng được cải thiện, B2: Em cho một vài ví dụ về cuộc sống của quê hương nhưng còn chênh lệch giữa các em ngày càng được cải thiện? vùng, giữa tầng lớp nhân dân. Gv cho hs nêu ví dụ: (giáo dục, y tế, tuổi thọ, bình quân lương thực đầu người, nhà ở, phúc lợi xã hội ) 4. Củng cố và đánh giá (3p): 1- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? 2. Thế mạnh của ngưòi lao động Việt Nam là: a. Có kinh nghiệm sản xuất nông- lâm - ngư nghiệp.* b. Mang sẵn phong cách sản xuất nông nghiệp. c. Có khả năng tiếp thu KHKT cao* d. Chất lượng cuộc sống cao. 3. Yếu tố nào dẫn đến tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta khá cao. a. Tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp* b. Tâm lí ưa nhàn hạ, thoải mái của nông dân. c. Sự phát triển ngành nghề còn hạn chế * d. Tính chất tự cung tự cấp của nông nghiệp nước ta.* IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (2p): Làm bài tập 3/tr. 17 SGK - Để chuẩn bị bài thực hành, HS nghiên cứu H.5.1 về tỉ lệ các độ tuổi, tập phân tích và so sánh, nhận xét, giải thích về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta? V. Phụ lục: - Chất lượng lao động với thang điểm 10, VN được quốc tế chấm 3,79 điểm về nguồn nhân lực. Trí tuệ VN đạt 2,3 điểm, ngoại ngữ 2,5 điểm khả năng tiếp cận KHKT 2 điểm. GDP bình quân đầu người 440 USD, trung bình thế giới 5.120USD, các nước phát triển 20.670, các nước đang phát triển 1.230, các nước ĐNA 1.580. Duyệt của tổ CM, ngày tháng 8 năm 2019
- Tiết 5 - Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 Ngày soạn: 07/9/2019 Ngày học: 10/09/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài này, học sinh cần đạt được: 1.1. Kiến thức: - Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số. - Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta. 1.2. Kĩ năng: - Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 1.3. Thái độ: - Trách nhiệm của bản thân đối với sự phát triển dân số, thấy được sự giảm dân số là hợp lý. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: phân tích, xử lý số liệu; năng lực sử dụng biểu đồ dân số. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu trước bài học ở nhà. - Tìm kiếm thêm tư liệu về dân số nước ta. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (2p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (3p): - Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? - Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân? 3. Tiến trình bài học (35p): * GVgiới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của bài thực hành. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ1: Cả lớp/Nhóm B1: GV yêu cầu hs nhắc lại cấu trúc một tháp tuổi Bài tập 1: (trục ngang: tỉ lệ %, trục đứng: độ tuổi; các thanh ngang thể hiện dân số từng nhóm tuổi; Phải trái: giới tính) Cho hs quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999, Phân tích và so sánh hai tháp dân số năm 1989 và - Hình dạng: Đáy rộng, đỉnh nhọn, 1999 (Hình 5.1 SGK) về các mặt: Hình dạng, cơ cấu sườn dốc nhưng đáy của năm 1999 thu dân số theo độ tuổi, tỉ lệ dân số phụ thuộc (hướng hẹp hơn so với năm 1989. dẫn HS tính tỉ số phụ thuộc 1989: 86%, năm 1999: - Lực lượng lao động đều cao song 72,1%). lao động của năm 1999 cao hơn năm - Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi? 1989. Nguyên nhân? - Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao, song năm B2: Thảo luận nhóm: 1999 nhỏ hơn năm 1989 GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm phân tích và so - Tháp tuổi năm 1989: Tháp dân số trẻ sánh một tháp tuổi. -Tháp tuổi năm 1999: Tháp dân số + Nhóm 1: Tháp tuổi năm 1989 trưởng thành
- + Nhóm 2: Tháp tuổi năm 1999 Nội dung cụ thể: Phân tích và so sánh hai tháp dân số Bài tập 2: về các mặt: - Tỉ lệ nhóm tuổi 0-14 tuổi giảm - Hình dạng của tháp (trẻ, già,trưởng thành), đỉnh và xuống. Nhóm tuổi lao động tăng, trên đáy của hình tháp thu hẹp hay mở rộng? Đáy tháp lao động tăng. năm 1999 so với năm1989 ntn? Biểu hiện của dạng - Nguyên nhân: Do thực hiện tốt công tháp? tác kế hoạch hoá dân số và nâng cao - Cơ cấu dân số theo độ tuổi: (tăng, giảm) chất lượng cuộc sống nên dân số nước - Tỉ lệ dân số phụ thuộc : (cao, thấp) ta có xu hướng già đi. HĐ2: Cá nhân Bài tập 3: - Nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ - Thuận lợi: Lực lượng lao động và tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân của tình hình tăng nhanh. đó. - Khó khăn: Sau 10 năm (1989-1999) tỉ lệ: + Thiếu việc làm 0-14 tuổi giảm xuống từ 39 % - 33,5%. + Chất lượng cuộc sống chậm cải Nhóm trên 60 tuổi có chiều hướng tăng 7,2%- 8,1% thiện. Nhóm tuổi lao động có chiều hướng gia tăng 53,8% - + Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô 58,4% nhiễm, nhu cầu giáo dục y tế nhà ở cũng căng thẳng. - Biện pháp khắc phục: HĐ3: cặp + Giảm tỉ lệ sinh - Dựa vào thực tế kết hợp vốn hiểu biết, đánh giá + Nâng cao chất lượng cuộc sống thuận lợi và khó khăn trong cơ cấu dân số theo độ + Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí, tuổi ? Biện pháp để từng bước khắc phục những khó tổ chức hướng nghiệp. khăn này? + Phân bố lực lượng lao động theo HS trả lời, giáo viên theo dõi và bổ sung từng ý cho ngành và theo lãnh thổ. học sinh. + Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH và HĐH. 4. Củng cố và đánh giá (3p): 1. GV đánh giá kết quả tiết thực hành, nhận xét từng nhóm . 2. Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay, biện pháp tối ưu để giải quyết việc làm đối với lao động ở thành thị là: a. Mở rộng xây dựng nhiều nhà máy lớn b. Hạn chế việc chuyển từ nông thôn ra thành thị. c. Phát triển công nghiệp dịch vụ, hướng nghiệp dạy nghề. d. Tổ chức xuất khẩu lao động ra nước ngoài. - 3. Để giải quyết tốt việc làm cho lao động nông thôn cần chú ý a. Tiến hành thâm canh tăng vụ. b. Mở rộng các hoạt động kinh tế ở nông thôn. c. Công nghiệp hoá nông nghiệp d. Tất cả các ý trên * IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 4.1. Tổng kết bài học (3p): - Hoàn thiện bài thực hành vào vở bài tập. 4.2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Tiếp tục hoàn thiện bài thực hành và các nội dung liên quan - Tìm hiểu nội dung bài 6 SGK: đọc và trả lời trước các câu hỏi có trong bài. - Tìm kiến kiến thức về kinh tế Việt Nam trên Internet.
- ĐỊA LÍ KINH TẾ Tiết 6 - Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Ngày soạn: 07/9/2019 Ngày học: 12/09/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài này, học sinh cần đạt được: 1.1. Kiến thức: - Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây. - Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển. 1.2. Kĩ năng: - Có kĩ năng phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta. - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm để nhận biết các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của nước ta. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (BĐ tròn) và nhận xét biểu đồ. 1.3. Thái độ: - Trân trọng đối với những thành quả lao động mà các thế hệ đã làm được cho đất nước, đồng thời thông cảm với những khó khăn mà nên kinh tế Việt Nam đang gặp phải. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: phân tích, xử lý số liệu; năng lực sử dụng biểu đồ, bản đồ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2002. - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nước ta trong quá trình đổi mới. 2.2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. - Tư liệu về nền kinh tế Việt Nam. III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức (2p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Tiến trình bài học (35p): * Giáo viên giới thiệu bài: Theo SGK Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ1: Làm việc theo cặp I. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi B1: HS dựa vào SGK cho biết : Đổi mới nền mới. kinh tế nước ta bắt đầu từ năm nào? (Mốc thời 1.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế kì kinh tế đổi mới; 12-1986 chuyển đổi từ nền - Nét đặc trưng của đổi mới nền kinh tế là kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường). sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Nét đặc trưng của công cuộc đổi mới nền kinh + Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng tế là gì? khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, và III. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện trên + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các mặt nào? 7 vùng chuyên canh nông nghiệp,3 vùng B2: Trình bày nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trọng điểm. ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh + Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
- tế. Phát triển kinh tế nhiều thành phần Gv tổng kết và rút ra kết luận. B3: HS dựa vào hình 6.1, phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào? B4: HS dựa vào hình 6.2, hãy xác định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm. - Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển HĐ3: Làm việc theo nhóm II. Những thành tựu và thách thức: - HS hoạt động theo nhóm: chia 2 nhóm * Thành tựu: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm + Tốc độ tăng trưởng tương đối vững chắc, + Nhóm 1: Nêu những thành tựu trong công các ngành đều phát triển. cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta? Tác động + Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo tích cực của công công đổi mới tới đời sống hướng công nghiệp hoá. người dân. + Nền kinh tế nước ta đang hội nhập khu + Nhóm 2: Trong quá trình phát triển đất nước, vực và thế giới. chúng ta còn gặp những khó khăn và thách * Thách thức: thức nào? + Có sự phân hoá giàu nghèo. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, giáo + Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, viên bổ sung và chuẩn xác kiến thức. việc làm. + Nhiều bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục. + Biến động của thị trường thế giới, các thách thức khi tham gia AFTA, WTO IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 4.1. Tổng kết bài học (3p): - Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - Đánh đấu X vào câu đúng Câu 1. Hiện tại nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng nào: a. Theo hướng công nghiệp hoá b. Theo hướng giảm tỉ trọng các ngành nông- lâm- ngư nghiệp, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ. c. Theo hướng đô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn. d. Tất cả các đáp án trên Câu 2. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta, thành phần chiếm tỉ trọng lớn là. a. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. b. Kinh tế cá thể c. Kinh tế nhà nước d. Kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể. - HS xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta. - Vì sao nói chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu, song cũng còn không ít những khó khăn và thách thức trong công cuộc đổi mới nền kinh tế? 4.2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Làm bài tập 2/tr 23 SGK bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị trước nội dung bài 7.
- Tiết 7 - Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Ngày soạn: 07/9/2019 Ngày học: 17/09/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài này, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá. 2. Kĩ năng: - Có khả năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên. - Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. 3. Thái độ: - Liên hệ được với thực tiễn ở địa phương. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. - Sưu tầm tư liệu về nông nghiệp nước ta. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức (1p): Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới thể hiện như thế nào? - Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta? 3. Bài mới (35p): Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung chính HĐ 1: Theo nhóm (dạy theo phiếu học tập hoặc I. Các nhân tố tự nhiên: theo thứ tự trong bài) 1. Tài nguyên đất: B1: Dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 8, Nêu đặc - Đất phù sa điểm các nhân tố tự nhiên, nét thuận lợi và khó - Đất phe ra lit, khăn, biện pháp khắc phục. Nhiều loại đất thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cây giống nhau. Tuy nhiên diện tích đất NN ngày càng bị thu hẹp, đất xấu tăng nhanh 2. Tài nguyên khí hậu: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, khí hậu có sự phân hóa theo chiều từ Bắc - Nam và từ thấp đến cao. B2: Hãy kể tên một số loại rau, quả đặc trưng theo - Thuận lợi: Cây cối xanh tốt quanh mùa hoặc tiêu biểu cho từng địa phương? năm và sinh trưởng nhanh, từ các loại cây nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới
- - Khó khăn: Bão, gió nóng TN, sâu bệnh . 3. Tài nguyên nước B3: Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong - Nguồn nước tưới rất quan trọng tuy thâm canh nông nghiệp ở nước ta? (Chống úng lụt, nhiên còn gây lũ lụt và hạn hán thiệt hại chống hạn, cải tạo đất,mở rộng diện tích, tăng vụ, về mùa màng. thay đổi mùa vụ- tăng năng suất) - Thủy lợi là biện pháp hàng đầu. 4. Tài nguyên sinh vật: - Phong phú - Là nơi thuần dưỡng, lai tạo giống cây trồng và vật nuôi. II. Các nhân tố kinh tế- xã hội: HĐ2: Cả lớp 1. Dân cư và lao động nông thôn: B1: Dựa vào SGK cho biết các nhân tố KT- XH? - Năm 2003: 74% sống ở nông thôn và Tại sao nói điều kiện KT-XH là nhân tố quyết định 60% làm nông nghiệp những thành tựu to lớn trong nông nghiệp?(Khơi - Có chính sách khuyến khích sản xuất, dậy và phát huy các mặt mạnh trong con người, khơi dậy phát huy mặt mạnh trong lao hoàn thiện cơ sở vật chất, tạo các mô hình nông động, thu hút tạo việc làm, cải thiện đời nghiệp thích hợp, mở rộng thị trường, ổn định đầu sống nhân dân. ra cho sản phẩm). B2: HS dựa vào SGK cho biết tỉ lệ dân cư sống ở 2. Cơ sở vật chất - kĩ thuật: nông thôn và làm trong nông nghiệp. Nhận xét? - Ngày càng được hoàn thiện, công B3: GV vẽ sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật nghiệp chế biến nông sản phát triển và trong nông nghiệp. phân bố rộng khắp. B3: HS kể tên một số cơ sở VC- KT cụ thể trong nông nghiệp để minh hoạ cho sơ đồ trên. B4: HS nghiên cứu SGK cho biết: Chính sách phát 3. Chính sách phát triển nông triển nông nghiệp của nước ta hiện nay như thế nghiệp: nào? Mục đích của chính sách? Kể tên một số sản - Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế phẩm nông nghiệp xuất khẩu có giá trị trang trại, hướng ra xuất khẩu B5: Thị trường ở trong và ngoài nước hiện nay như thế nào? Việc mở rộng thị trường có thuận lợi gì? 4. Thị trường trong và ngoài nước: GV: Liên hệ thực tế - Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra GV Tổng kết: ĐK KT- XH là nhân tố quyết định, cho sản phẩm. tạo ra những thành tựu to lớn trong nông nghiệp. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): Câu 1. Vì sao phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp? Câu 2. Vì sao điều kiện kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp? Câu 3. HS chọn ý đúng trong các câu sau: a. Nứơc ta có đủ điều kiện để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới theo hướng thâm canh, chuyên môn hoá cao. b. Có nhiều loại đất, chủ yếu là đất phe ra lít và đất phù sa c. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hoá đa dạng d. Nguồn nước tưới phong phú e. Sinh vật phong phú, tạo các giống cây trồng và vật nuôi thích hợp từng địa phương cho năng suất cao, chất lượng. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Nắm vững các sơ đồ về tài nguyên đất, cơ sở vật chất- kĩ thuật trong nông nghiệp. - Học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Tiết 8 - Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Ngày soạn: 07/9/2019 Ngày học: 19/09/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài này, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm phỏt triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay. - Nắm được sự phõn bố sản xuất nông nghiệp, với sự hình thành các vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng phân tích bảng số liệu. - Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu theo các vùng. - Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam. 3. Thái độ: - Yêu quý thành quả lao động. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Lược đồ nông nghiệp phóng to (SGK) - Một số hình ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. - Sưu tầm tư liệu về nông nghiệp nước ta. III. Hoạt động trờn lớp: 1. ổn định tổ chức (1p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta? - Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp? 3. Bài mới (35p): Giáo viên giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ1: Cả lớp I. Ngành trồng trọt: B1: Dựa vào bảng 8.1, hãy cho biết: + Ngành trồng trọt gồm những nhóm cây trồng nào? + Nhận xột sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì? B2: Gv gợi ý: Gồm cây lương thực và ăn quả. Tỉ trọng - Giảm tỉ trọng của cây lương thực, cây lương thực và cây ăn quả có xu hướng giảm, cây tăng nhanh tỉ trọng của cây công công nghiệp có xu hướng tăng. Đó là xu thế tích cực nghiệp. nhằm phá thế độc canh cây lúa, tăng giá trị hàng hoá. HĐ2: HS hoạt động nhóm: Chia lớp làm 3 nhóm. 1. Cây lương thực:
- - GV phát phiếu học tập giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm hiểu về tình hình sản xuất và phân bố của một nhóm cây. + Nhóm 1: Cây lương thực + Nhóm 2: Cây công nghiệp +Nhóm 3: Cây ăn quả Các nhóm ghi kết quả thảo luận vào phiếu, đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Nhóm 1: Cây lương thực. - Cơ cấu: Gồm cây lúa và các cây HS các nhóm khác bổ sung và đối chiếu kết quả làm hoa màu. việc của nhóm với bảng tóm tắt của GV. - Thành tựu: Mọi chỉ tiêu đều tăng - HS xem bảng 8.2. Giải thích vì sao ngành trồng lúa (Bảng 8.2), đủ ăn và xuất khẩu. đạt được những thành tựu trên? - Gv gợi ý: Các chính sách của Nhà nước: giao đất cho - Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất: nông dân, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, thị trường mở rộng, ĐB sông Cửu Long và ĐB sông hoàn thiện cơ sở vật chất. Hồng. - HS xác định trên bản đồ về sự phân bố của cây lúa, các vùng trọng điểm trồng lúa. HS xem ảnh 8.1 và nhận xét. - Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận. HS đối chiếu kết quả thảo luận của nhóm 2 với bảng của GV và nhận xét. - GV hướng dẫn HS quan sát bảng 8.3, đối chiếu với 2. Cây công nghiệp: bản đồ, xác định sự phân bố của cây công nghiệp ở nước ta. - Cây CN gồm cây hằng năm: lạc, Tại sao Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là những vùng đậu, mía, đay trọng điểm sản xuất cây công nghiệp? - Cây lâu năm: cà phê, cao su, hồ tiêu - Tỉ trọng tăng từ 13- 23% - Các vùng trọng điểm: Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. 3. Cây ăn quả: - Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại - Phong phú và đa dạng: cam, bưởi, sao Nam Bộ lại trồng được nhiều cây ăn quả có giá trị? nho, vải . GV bổ sung và chuẩn xác kiến thức: - Ngày càng phát triển và có giá trị xuất khẩu. - Các vùng trồng nhiều nhất: Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam HĐ 3: Cá nhân Bộ. B1: GV giới thiệu khái quát về vị trí ngành chăn nuôi II. Chăn nuôi: ở nước ta. 1. Chăn nuôi trâu, bò: B2: HS dựa vào SGK cho biết: Nước ta nuôi những - Trâu nuôi nhiều ở Trung du miền con vật gì là chính? núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. - Vì sao trâu, bò được chăn nuôi nhiều ở miền núi, còn - Bò nuôi nhiều ở duyên hải Nam lợn và gia cầm nuôi nhiều ở đồng bằng? (Vì; ở miền Trung Bộ. núi diện tích chăn thả rộng, đồng bằng gần vùng sản xuất lượng thực, cung cấp thịt, sử dụng lao động phụ, 2. Chăn nuôi lợn: giải quyết phân hữu cơ - Cung cấp thịt, nuôi nhiều ở ĐB B3: Gv treo bảng trống cho hs điền nội dung (vai trò, sông Hồng, ĐB sông Cửu Long, số lượng, phân bố) Trung du Bắc Bộ. - HS xác định trên bản đồ các vùng chăn nuôi nhiều 3. Chăn nuôi gia cầm: nhất. - Cung cấp thịt. - Theo em ngành chăn nuôi nước ta đang gặp phải - Phát triển nhanh ở đồng bằng. những khó khăn gì?
- IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta? - Xác định trên bản đồ các vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Làm bài tập 2/tr 33 SGK. - Soạn nội dung bài 9 vào vở. * Phụ lục: Có thể cho HS thảo luận nhóm rồi lập bảng Bảng 1: Ngành trồng trọt Cây lương thực Cây công nghiệp Cây ăn quả - Lúa - Cây hàng năm: lạc, - Phong phú và đa Cơ cấu - Hoa màu; Ngô, khoai, đậu, mía, đay. . . dạng: cam, táo, nho sắn bưởi. . . - Mọi chỉ tiêu đều tăng- đủ - Tỉ trọng tăng từ - Ngày càng phát triển Thành tựu ăn và xuất khẩu 13 % - 23% Vùng trọng -ĐB sông Hồng - ĐNB và Tây nguyên ĐNB và ĐB sông điểm -ĐB sông cửu Long Cửu Long Bảng 2: Ngành chăn nuôi Trâu, bò Lợn Gia cầm Vai trò Cung cấp sức kéo, thịt, sữa Cung cấp thịt Cung cấp thịt, trứng. Trâu: 3 triệu con 23 triệu con Hơn 215 triệu con Số lượng Bò : 4 triệu con Trâu: Trung du miền núi Bắc ĐB sông Hồng, ĐB Đồng bằng Vùng phân Bộ. sông Cửu Long, Trung bố chủ yếu Bò: Duyên hải Nam Trung Bộ du Bắc Bộ Ký duyệt của tổ chuyên môn, Ngày 09 tháng 9 năm 2019
- TiÕt 9 - Bµi 9: Sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè l©m nghiÖp, thuû s¶n Ngày soạn: 22/9/2019 Ngày học: 24/09/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bµi nµy, häc sinh cÇn ®¹t ®îc: 1. KiÕn thøc: - Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta, vai trò của từng loại rừng. - Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường; các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp. - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản. 2. KÜ n¨ng: - Có kĩ năng làm việc với bản đồ, lược đồ. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc là 100,0% 3. Th¸i ®é: - Yêu quý lao động. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Phương tiện dạy học: 1. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản (SGK) - Một số hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta 2. ChuÈn bÞ cña häc sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà. Át lát địa lý Việt Nam. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức (1p): Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta? - Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị? 3. Bài mới (35p): Giáo viên giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân I. Lâm nghiệp: B1: Dựa vào hình 9.2 + bản đồ để trả lời câu hỏi sau: - Độ che phủ của rừng là bao nhiêu? tỉ lệ này cao hay thấp? Vì sao? 1. Tài nguyên rừng: - Nước ta có những loại rừng nào? Cơ cấu các - Năm 2005: Độ che phủ: 38%, diện tích loại rừng? Hãy nêu chức năng của từng loại rừng rừng gần 11,6 tr.ha gồm: phân theo mục đích sử dụng? Xác định trên bản + Rừng sản xuất (chiếm 4/10 nên phải khai đồ các vùng phân bố rừng chủ yếu. thác hợp lí) - Nêu vai trò của từng loại rừng đối với việc phát + Rừng phòng hộ triển kinh tế- xã hội và vấn đề bảo vệ môi trường. + Rừng đặc dụng B2: HS phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến thức 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm
- HĐ2: Theo cặp nghiệp: B1: Dựa vào hình 9.2 tr.35 SGK nêu sự phân bố của các loại rừng? (Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn của các con sông, khu vực núi cao và ven biển. Rừng sản xuất ở vùng núi thấp và trung bình. Rừng đặc dụng phân bố môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái) B2: Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những hoạt - Khai thác: 2.5 tr.m3 gỗ/năm chủ yếu ở động nào? (khai thác gỗ, lâm sản, trồng rừng, bảo miền núi và trung du. vệ rừng). - Khai thác gỗ phải đi đôi với trồng mới và - HS quan sát hình 9.1 và nêu n xét về mô hình bảo vệ. sản xuất này? (Do đặc điểm địa hình 3/4 là dt - Công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản phát đồi núi rất thích hợp cho mô hình này, đem lại triển ở vùng nguyên liệu. hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ và tái tạo đất, nâng - Phấn đấu năm 2010, tỉ lệ che phủ rừng là cao đời sống). 45%. B3: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? - Mô hình nông lâm kết hợp đang được Tại sao chúng ta lại vừa khai thác vừa bảo vệ phát triển. rừng? (Lợi ích: Bảo vệ môi, trường, hạn chế lũ lụt, hạn hán, hình thành và bào vệ đất, chống xói mòn, bảo vệ nguồn gen. Phải kết hợp vì; Để tái tạo nguồn tài nguyên quý, bảo vệ môi trường, ổn định việc làm, nâng cao đời sống. . .) B4: Khai thác gỗ chủ yếu ở loại rừng nào? tên các trung tâm chế biến. Hướng phấn đấu của ngành lâm nghiệp. Gợi ý; Sự hợp lí về kinh tế- sinh thái của các mô hình nông - lâm kết hợp. HĐ4: Cá nhân II. Ngành thuỷ sản: B1: HS tìm hiểu SGK và cho biết vai trò của 1. Nguồn lợi thuỷ sản: ngành thuỷ sản? + Thuận lợi: B2: Nêu các điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát Nguồn lợi lớn về thuỷ sản. triển ngành khai thác thuỷ sản? - Có 4 ngư trường lớn: - Nhận xét sự phát triển các ngành thuỷ sản. Giải - Nhiều diện tích mặt nước để nuôi trồng thích. tăng (sông, ngòi, biển đầm, phá rừng ngập B3: Dựa vào lược đồ 9.2 kết hợp với bản đồ, xác mặn. . ) định 4 ngư trường lớn ở nước ta (Cà Mau- Kiên + Khó khăn: Thiên tai, vốn ít, khai thác quá Giang, Ninh Thuận- Bình Thuận, Bà Rịa- Vũng mức Tàu, Hải Phòng- Quảng Ninh, Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa). - Bờ biển nước ta có những thuận lợi gì cho việc nuôi trồng thuỷ sản? B4: Hãy cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản? B5: HS dựa vào bảng 9.2.SGK, hãy so sánh số 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ liệu trong bảng, rút ra nhận xét về sự phát triển sản: của ngành thuỷ sản? - Phát triển mạnh, trong đó sản lượng khai - Hãy xác định trên bản đồ các tỉnh trọng điểm thác chiếm tỉ trọng lớn. nghề cá ở nước ta? (K.Giang, Cà Mau, B.Rịa- - Phân bố chủ yếu ở duyên NTB và NB. VT, B.Thuận) Các tỉnh dẫn đầu về khai thác( Kiên Giang, - Việc nuôi trồng thuỷ sản đã đem lại lợi ích gì? Cà Mau, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Thuận), (Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nuôi trồng (Cà Mau, An Giang, Bến Tre). và khai thác tiềm năng to lớn của nước ta). - Xuất khẩu thuỷ sản tăng nhanh, có tác dụng thúc đẩy ngành thuỷ sản phát triển. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p):
- 1. Tổng kết bài học (3p): - Hãy xác định các vùng phân bố rừng, các vùng trọng điểm nghề cá dựa vào hình 9.2. - Đánh dấu X vào câu đúng Câu1: Điều kiện tự nhiên cơ bản thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp nước ta là; a. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm b. Có 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi * c. Được nhà nước hỗ trợ về vốn và kỹ thuật d. Đời sống nhiêù vùng nông thôn đã đựoc cải thiện Câu 2: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? a. Bảo vệ môi trường sinh thái và nguồn sinh vật quý b. Hạn chế lũ lụt, chống xói mòn đất và sa mạc hoá c. Cung cấp lâm sản đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân d. Tất cả các đáp trên * Câu 3: Khu vực có tiềm năng lớn cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ là: a. Ven biển, ven các đảo, quần đảo. b. Rừng ngập mặn, đàm phá, bãi triều rộng. * c. Nhiều sông suối, ao, hồ. d. Tất cả các đáp án trên. Câu 5: Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh chủ yếu là do: a. Nước ta có nhiều ngư trưòng lớn ven bờ. b. Ngư dân có kinh nghiệm đánh bắt cá c. Đầu tư vốn tăng số lượng tàu thuyền * d. Xuất khẩu thuỷ sản có bước nhảy vọt vượt bậc. * 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Làm bài tập 3 sgk - Chuẩn bị thước, bút màu, compa, thước đo độ. Tiết 10 - Bài 10: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM Ngày soạn: 22/9/2019 Ngày học: 26/09/2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài này, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ: chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối (%), tính tốc độ tăng trưởng, lấy năm gốc 100%. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng. - Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích. 3. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngữ. - Năng lực riêng: sử dụng số liệu thống kê. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Com pa, thước đo độ(loại lớn), phim trong, đèn chiếu, phấn màu
- 2. Chuẩn bị của học sinh: - Compa, đo độ, eke, thước, máy tính bỏ túi, SGK, vở bài tập thực hành địa lí 9, bút màu III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức (1p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Nêu những thuận lợi và khókhăn của ngành thủy sản ở nước ta? 2. Bài mới (35p): Hoạt động1: Bài tập 1: HS xử lí số liệu (Đã chuẩn bị ở nhà) Bước 1: Cả lớp tự nghiên cứu bài tập 1, giáo viên hướng dẫn cách vẽ biểu đồ. Bước 2: GV chia nhóm: Chia lớp 4 nhóm và giao nhiệm vụ từng nhóm - Nhóm 1: Điền số liệu đã xử lí vào bảng phụ năm 1990, 2002. - Nhóm 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng năm 1990 với bán kính 20mm - Nhóm 3: Vẽ biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng năm 2002 với bán kính 24 mm - Nhóm 4: Nhận xét sự thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây( Câu b SGK) Bước 3: HS thảo luận theo nhóm Bước 4: Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Bước 5: Cả lớp bổ sung. GV bổ sung , kết luận GV hướng dẫn phần nhận xét: - Diện tích tăng lên 1845,7 nghìn ha, nhưng tỉ trọng giảm tử 71,6% xuống 64,8%. - Cây công nghiệp: diên tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13,3% lên 18,2%. - Cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây khác; diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ trọng tăng từ 15,15 lên 16,9% - GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở BTTH địa lí - GV chọn 4 bài để nhận xét 2. Hoạt động 2: Bài tập 2: Bước 1: HS nghiên cứu câu hỏi bài tập 2 Bước 2: GV vừa hướng dẫn vẽ biểu đồ đường( góc toạ độ có thể lấy 80%) vừa kết hợp thực hiện từng bước để về nhà HS tự vẽ vào vở BTTH Bước 3: GV Hướng dẫn HS có 2 cách sử dụng số liệu để vẽ Bước 4: GV cho HS trả lời câu hỏi SGK ở bài tập 2 - Giáo viên nhận xét kết luận a. Đàn gia cầm và đàn lơn tăng nhanh nhất: đây là nguồn cung cấp thich chủ yếu: - Do như cầu thịt và trứng tăng nhanh - Do giải quyết tốt thức ăn cho chăn nuôi - Hình thức chăn nuôi đa dạng, chăn nuôi theo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình b. đàn bò tăng nhẹ, đàn trâu không tăng. Chủ yếu nhờ cơ giới hoá trong nông nghiệp nên nhu cầu sức kéo của trâu bò trong nông nghiệp giảm. Song đàn bò đã được chú ý chăn nuôi để cung cấp thịt và sữa. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - GV nhận xét giờ thực hành và sự chuẩn bị của HS. - Hoạt động của các nhóm. - Kĩ năng vẽ biểu đồ. 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Chuẩn bị bài 11- Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên- Xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.