Bài giảng Địa lí 9 - Bài 36: Khu vực đồng bằng sông Sửu long (tiếp theo)

ppt 39 trang minh70 1640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Bài 36: Khu vực đồng bằng sông Sửu long (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_9_bai_36_khu_vuc_dong_bang_song_suu_long_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Bài 36: Khu vực đồng bằng sông Sửu long (tiếp theo)

  1. Kiểm tra miệng Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sơng Cửu Long cĩ những thuận lợi, khĩ khăn gì trong phát triển kinh tế ? * Thuận lợi: - Đất: Là nơi cĩ diện tích đất nơng nghiệp lớn nhất so với các vùng khác; hàng năm được phù sa sơng Cửu Long bồi đắp; phù sa màu mở. - Khí hậu: Nĩng quanh năm, ít chịu tai biến do khí hậu gây ra; thuận lợi cho việc trồng trọt, nhất là lúa. - Sơng ngịi: Cĩ hệ thống sơng Mê Kơng với lượng nước dồi dào, nuơi trồng thuỷ sản và phát triển giao thơng đường thuỷ. - Cĩ nhiều rừng ngập mặn và rừng tràm. -Cĩ nhiều loại hải sản quí chiếm khoảng 54% trữ lượng cá biển của cả nước. - Khống sản: than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí. * Khĩ khăn: - Đất phèn và mặn chiếm quá nửa diện tích đất (2,5 triệu ha). - Mùa khơ sâu sắc kéo dài. - Lũ hàng năm gây thiệt hại về người và của cải.
  2. Tiết 40 – Bài 36 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ( tt ) NỘI DUNG BÀI HỌC : Nơng nghiệp Tình hình phát triển kinh tế Cơng nghiệp Dịch vụ Vùng ĐB SCL Các trung tâm kinh tế
  3. IV – Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nơng nghiệp: a.Sản xuất lương thực
  4. Nhìn vào bảng trên, hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước? Tiêu chí Đồng bằng sơng Cả nước Vùng Cửu Long - Diện tích (nghìn ha) 3834,8 7504,3 - Sản lượng (triệu tấn) 17,7 34,4
  5. Tính diện tích lúa: Tính sản lượng lúa: Cơng thức: Cơng thức: DT lua o ĐBSCL x 100% SL lua o ĐBSCL x 100% DT lúa ca nuoc SL lúa ca nuoc Diện tích lúa chiếm 51,10% Sản lượng lúa chiếm 51,45%
  6. IV – Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nơng nghiệp: a.Sản xuất lương thực - Là vùng trồng lúa lớn nhất cả nước : Diện tích và sản lượng chiếm > 50% so với cả nước
  7. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở vùng ĐBSCL? -Đảm bảo nguồn lương thực tại chỗ - Xuất khẩu sang các vùng khác trong nước - Xuất khẩu ra nước ngồi
  8. - Vì sao ngành nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản lại phát triển mạnh ? IV – Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nơng nghiệp: a.Sản xuất lương thực - Là vùng trồng lúa lớn nhất cả nước : Diện tích và sản lượng chiếm >50% so với cả nước - Lúa được trồng ở các tỉnh ven sơng Tiền sơng Hậu b.Khai thác và nuơi trồng thuỷ sản Rất phát triển: chiếm 50% sản lượng nuơi trồng và đánh bắt của cả nước, đặc biệt là nghề nuơi tơm và cá xuất khẩu. Vì sao ngành khai thác và nuơi trồng - Xácthủyđịnh sảncác lại tỉnhrất pháttrồng triểnnhiều ? lúa?
  9. IV – Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nơng nghiệp: a.Sản xuất lương thực - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước : Diện tích và sản lượng chiếm >50% so với cả nước => Đảm bảo an tồn lương thực của cả nước . - Lúa được trồng ở các tỉnh ven sơng Tiền sơng Hậu b.Khai thác và nuơi trồng thuỷ sản Rất phát triển: chiếm 50% sản lượng nuơi trồng và đánh bắt của cả nước, đặc biệt là nghề nuơi tơm và cá xuất khẩu. c.Các ngành khác - Ngồi lúa và thuỷ sản ĐBSCL cịn cĩ tiềm năng phát triển ngành nào ?
  10. Rừng ngập mặn ở Cà Mau
  11. IV – Tình hình phát triển kinh tế: 1. Nơng nghiệp: a.Sản xuất lương thực - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước : Diện tích và sản lượng chiếm >50% so với cả nước => Đảm bảo an tồn lương thực của cả nước . - Lúa được trồng ở các tỉnh ven sơng Tiền sơng Hậu b.Khai thác và nuơi trồng thuỷ sản Rất phát triển: chiếm 50% sản lượng nuơi trồng và đánh bắt của cả nước, đặc biệt là nghề nuơi tơm và cá xuất khẩu. c.Các ngành khác - Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước -Nghề nuơi vịt đàn phát triển mạnh - Nghề trồng rừng cĩ vị trí rất quan trọng nhất là rừng ngập mặn.
  12. IV – Tình hình phát triển kinh tế: 2. Cơng nghiệp: - Tỉ trọng sản xuất cơng nghiêp cịn thấp, khoảng 20% GDP tồn vùng (năm 2002) -. -Gồm các nghành cơng nghiệp chính: + Cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. + Vật liệu xây dựng + Cơ khí nơng nghiệp, một số nghành cơng nghiệp khác.
  13. Ngành Tỉ trọng trong Hiện trạng Sản xuất cơ cấu CN của vùng (%) Chế biến lương 65 , 0 Chủ yếu là xay sát lúa gạo, chế biến thủy sản đông lạnh, làm thực thực phẩm rau quả hộp , sản xuất đường mật . Sản phẩm xuất khẩu: gạo , thủy sản đông lạnh , hoa quả . Phân bố khắp các tỉnh , thành phố trong vùng . Vật liệu xây dựng 12 ,0 Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều địa phương , lớn nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên II . Cơ khí nông 23 , 0 Phát triển cơ khí nông nghiệp .Thành phố Cần Thơ với khu nghiệp , một số công nghiệp Trà Nóc là trung tâm công nghiệp lớn nhất . ngành CN khác Nhìn vào bảng 36.2 sgk và kiến thức đã học, em hãy cho biết vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả?
  14. Quan sát hình 36.2, cho biết các thành phố, thị xã cĩ cơ sở chế biến lương thực thực phẩm?
  15. Các thành phố cĩ cơ sở chế biến lương thực thực phẩm.
  16. IV – Tình hình phát triển kinh tế: 3. Dịch vụ:
  17. Xuất khẩu gạo ở cảng Cần Thơ Chế biến thuỷ sản xuất khẩu ở Kiên Giang
  18. Du lịch miệt vườn Phú Quốc
  19. DU LỊCH SƠNG NƯỚC, DU LỊCH MIỆT VƯỜN DU LỊCH BIỂN ĐẢO
  20. Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng này? Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ mạng lưới sơng, kênh đào dày đặc, chế độ nước tương đối điều hịa cĩ thể giao thơng quanh năm và đi đến mọi nơi. + Mạng lưới giao thơng đường bộ ở nhiều vùng nơng thơn cịn kém phát triển, hoạt động vận tải cịn hạn chế, nhất là vào mùa mưa, nên giao thơng vận tải thủy cĩ vai trị hàng đầu trong gắn kết các địa phương ở đồng bằng với nhau. Ngồi ra, cịn cĩ vai trị quan trọng trong giao lưu giữa đồng bằng với các vùng khác và với cả nước ngồi.
  21. IV – Tình hình phát triển kinh tế: 3. Dịch vụ: - Các nghành dịch vụ chủ yếu: => Xuất nhập khẩu: chủ lực là gạo và thủy sản đơng lạnh, hoa quả. => Vận tải thủy: giữ vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế. => Du lịch: phát triển với du lịch sơng nước, miệt vườn, biển đảo, tâm linh.
  22. V – Các trung tâm kinh tế lớn:
  23. V – Các trung tâm kinh tế lớn: - Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế vùng, trong đĩ thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất của ĐBSCL.
  24. Tổng kết : NƠNG NGHIỆP Đánh bắt nuơi Trồng cây ăn Trồng lúa 2 3 1 trơng thủy sản quả CƠNG NGHIỆP CHẾ BiẾN LƯƠNG THỰC , THỰC PHẨM 4 Gạo Thủy sản đơng lạnh Hoa quả đĩng hộp 5 6 DỊCH VỤ 7 Xuất – nhập khẩu 8 Vận tải thủy 9 Du lịch
  25. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: - Học thuộc bài cũ : + Đặc điểm các ngành nơng nghiệp, cơng Cách vẽ nghiệp và dịch vụ nghìn CẢ NƯỚC + Xác định các trung tâm cơng nghiệp lớn ở tấn §B SCL ĐBSCL 3000 - Chuẩn bị bài 38. 2000 1584,4 1000 819 0 Năm 1995 2000 2002 ? Tên biểu đồ