Giáo án Địa lí 9 - Tiết 43 đến tiết 46

doc 8 trang minh70 2130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 9 - Tiết 43 đến tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_9_tiet_43_den_tiet_46.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 9 - Tiết 43 đến tiết 46

  1. Tiết 43. KiÓm tra viÕt 1 tiÕt Ngày soạn: 09.03.2019 Ngày dạy: 13.03.2019 I - Mục tiêu: HS cần nắm được: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức cơ bản về địa lí các vùng kinh tế Việt Nam (Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long). - Đặc điểm kinh tế - xã hội và tình hình phát triển kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long 2. Kỹ năng: - Vẽ biểu đồ cột đảm bảo khoa học, chính xác, đúng tỉ lệ. - Phân tích biểu đồ đã vẽ. 3. Thái độ: - Trung thực trong kiểm tra, đánh giá. II - Phương tiện dạy học: - Học sinh: Các đồ dùng học tập cần thiết như máy tính bỏ túi, thước kẻ. III - Hoạt động trên lớp: 1. Tổ chức (1p): giáo viên nhắc nhở và giao đề cho học sinh - Đề kiểm tra học kì 1 có ở sổ kế hoạch và theo dõi kiểm tra. 2. Kiểm tra (44p): theo dõi diễn biến của tiết kiểm tra. 3. Thu bài, kết quả: Gv thu bài, nhận xét tiết kiểm tra. 4. Hoạt động nối tiếp (1p): - Nghiên cứu, chuẩn bị trước bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ môi trường tài nguyên biển, đảo. - Ghi kết quả vào sổ kế hoạch kiểm tra. Kí duyệt của tổ CM ngày 10/03/2019
  2. Tiết 44 - Bài 38: Ph¸t triÓn tæng hîp kinh tÕ vµ b¶o vÖ tµi nguyªn, m«i tr­êng biÓn - ®¶o Ngày soạn: 15.03.2019 Ngày dạy: 20.03.2019 I. Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. - Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển. Đặc biệt, thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp. - Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. 2. Kỹ năng: - Nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ. - Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tể ở nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo. 3. Thái độ: - Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của kinh tế biển đảo. - Có tinh thần yêu biển đảo và trách nhiệm bản thân trong giữ gìn biển đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ kinh tế chung Việt nam - Bản đồ giao thông vận tải và bản đồ du lịch Việt nam. - Các lược đồ, sơ đồ trong SGK ( phóng to) - Tranh ảnh về các ngành kinh tế biển ở nước ta, về sự ô nhiễm, suy giảm tài nguyên, môi trường biển, về các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường biển. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị trước bài học. - Sưu tầm các tranh ảnh về biển đảo Việt Nam. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp (2p): 2. Kiểm tra bài cũ (3p): - Kiểm tra bài thực hành. 3. Bài mới (35p): * Giáo viên giới thiệu bài học: Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính HĐ1: Cặp I. Biển và đảo Viêt Nam: B1: Gv giới thiệu sơ đồ cắt ngang vùng biển nước ta, giới thiệu các khái niệm: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp a. Vùng biển nước ta giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước ta. B2: HS dựa vào hình 38.1 và kiến thức đã học: - Cho biết chiều dài đường bờ biển và diện tích bờ biển nước ta. - Xác định trên sơ đồ và nêu giới hạn từng bộ phận của - Bờ biển nước ta dài 3260 km, vùng vùng biển nước ta. biển rộng khoảng 1 triệu km2. - Nước ta có bao nhiêu tỉnh và thành phố giáp biển?
  3. (28/63 tỉnh) b. Các đảo và quần đảo B3: Gv cho Hs dựa vào hình 38.2 - Tìm trên bản đồ các đảo, quần đảo lớn của nước ta. - Vùng biển, đảo, quần đảo nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? - Có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ và 2 B4: HS phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến thức: quần đảo hoàng Sa và Trường Sa. + Có 2800 đảo ven bờ, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hoà, Kiên Giang. - Tài nguyên phong phú đa dạng, đặc + Các đảo lớn: Phú Quốc (567 km2), Cát Bà, cá đảo có biệt hải sản, thuận lợi phát triển tổng dân sinh sống: Phú Quốc, cái bầu, Phú Quý, Lý Sơn, hợp kinh tế biển. Cát Bà, Côn Đảo. + Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ, quần đảo Hoàng sa và Trường Sa. HĐ2. Cá nhân II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: B1: GV yêu cầu Hs dựa vào hình 38.3 và kiến thức đã 1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến học: hải sản: - Nêu tên các ngành kinh tế biển. - Phân biệt khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển và phát triển bền vững? B2: HS phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến thức. + Phát triển tổng hợp là sự phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển. + Phát triển bền vững là sự phát triển lâu dài, phát triển trong hiện tại không làm tổn hại đến lợi ích của các thế hệ mai sau, phát triển phải gắn với việc bảo vệ môi trường. HĐ3: Nhóm B1: HS Dựa vào át lat địa lí VN+ kiến thức đã học: + Trữ lượng lớn, chủ yếu cá biển. - Chứng minh rằng biển nước ta giàu về hải sản. + Hình thức: đọc tên các bãi cá, bãi tôm dọc bờ biển nước ta? - Đánh bắt ven bờ là chủ yếu - Tình hình phát triển ngành đánh bắt, nuôi trồng thuỷ - Đánh bắt xa bờ, phương tiện đánh sản, các trung tâm chế biến hải sản? bắt còn lạc hậu. - Tại sao cần ưu tiên phát triển thuỷ sản xa bờ? - Nuôi trồng còn quá ít B2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, Gv chuẩn xác lại kiến thức. + Có hơn 2000 loài cá, trong đó có 110 loài có giá trị Xu hướng đẩy mạnh khai thác xa bờ, kinh tế như cá nục, cá thu, cá ngừ, cá hồng. . ., có 100 nuôi trồng hải sản, phát triển đồng bộ loài tôm, ngoài ra còn có các đặc sản như: hải sâm, và hiện đại CN chế biến hảI sản. bào ngư, sò huyết. . . + Tổng trữ lượng khai thác 4 triệu tấn , cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn, trong đó vùng biển gần bờ chỉ khái thác được 500 nghìn tấn/ năm. + Vì khái thác gần bờ đã vượt quá mức cho phép. Sản lượng đánh bắt gấp 2 lần khả năng cho phép dẫn tới tình trạng kiệt quệ suy thoái. Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép- chưa khái thác hết tiềm năng. HĐ 4: Cặp 2. Du lịch biển - đảo: B1: HS Dựa vào tranh ảnh và kiến thức đã học: Xác định vị trí các bãi biển, các vườn quốc gia dọc bờ biển và trên các đảo. - Trình bày ngành phát triển du lịch và biển đảo.
  4. - Nêu những giải pháp, xu hướng phát triển. B2: HS phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến thức - Phát triển mạnh chủ yếu hoạt động + Những giải pháp: Chống ô nhiễm môi trường biển. tắm biển. Xây dựng cơ sở hạ tầng. Nâng cao mức sống nhân dân - Xu hướng: phát triển nhiều hoạt Xu hướng: Ngoài hoạt động tắm biển còn phát triển động du lịch để khai thác tiềm năng to các môn thể thao như lứơt ván, bóng đá, bóng ném, du lớn về du lịch của biển đảo. thuyền. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - HS sắp xếp các bãi biển, vườn quốc gia, hang động, di sản văn hoá, di sản thiên nhiên thế giói theo đúng thứ tự từ Bắc vào Nam: Vịnh Hạ Long, Trà Cổ, Cát Bà, đồ sơn, Cửa Lò, Sầm Sơn, Hội An, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc. - Câu sau đúng hay sai? Ngành khai thác hải sản cần phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, vì : Nguồn hải sản ven bờ đang bị cạn kiệt, nguồn hải sản xa bờ có trữ lượng lớn. - Vùng biển có nhiều đảo là: a. Vùng biển Quảng Ninh- Hải Phòng b. Vùng biển Bắc Trung Bộ c. Vùng biển Duyên hải Nam Trung Bộ d. Vùng biển Cà Mau- Kiên Giang. * 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Làm câu 1,2 trang 139 ở vở bài tập, các bài tập ở tập bản đồ - Đọc trước bài tiếp theo. - Xem lại các bài tập đã học. Tiết 45 - Bài 39: Ph¸t triÓn tæng hîp kinh tÕ vµ b¶o vÖ tµi nguyªn, m«i tr­êng biÓn - ®¶o (tiếp theo) Ngày soạn: 15.03.2019 Ngày dạy: 27.03.2019 I. Mục tiêu bài học: * Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được tiềm năng phát triển ngành khai thác khoáng sản đặc biệt là dầu khí, ngành GT biển. Tình hình phát triển 2 ngành trên, nhưng giải pháp và xu hướng phát triển. - Thấy đuợc tiềm năng biển đang ngày càng bị cạn kiệt, môi truờng ô nhiểm làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng đến chất lượng các khu du lịch biển. 2. Kỹ năng: - Biết được nhưng giải pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. 3. Thái độ: - Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ tự nhiên và kinh tế VN - Bản đồ giao thông VN - Tranh ảnh vể khai thác dầu khí, giao thông biển, hải cảng, về sự ô nhiểm môi trường biển. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị trước bài học.
  5. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ôn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Sắp xếp các bãi biển, vườn quốc gia, hang động, di sản thiên nhiên thế giới theo đúng thứ tự từ Bắc đến Nam: Vịnh Hạ Long, Trà Cổ, Cát Bà. Đồ Sơn, Cử Lò, Hội An, Đà Nằng, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Côn Đảo, Nha Trang, Phú Quốc. - Tình hình phát triển khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản nước ta. 3. Bài mới (35p): * GV giới thiệu bài. Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân 3. Khai thác và chế biến B1: Hs dựa vào át lát+ kênh chữ sgk+ kiến thức đã học: khoáng sản: - Kể tên các khoáng sản chính, phân bố ở đâu? - Trình bày tiềm năng và sự phát triển ngành khai thác dầu khí? - Cho Hs quan sát H 39.1- Tại sao nghề làm muối lại phát triển ở ven biển NTB?(khí hậu nhiệt đới, số ngày nắng trong năm lớn, mưa lớn) - Biển nước ta có nhiều khoáng HS trả lời. sản (dầu mỏ, khí đốt, ôxittitan, B2: GV chuẩn xác lại kiến thức. cát trắng) + Dầu mỏ và khí tự nhiên (thềm lục địa phía Nam). - Khai thác dầu khí phát triển Ôxítitan (Hà tĩnh, Bình Định), Cát để làm thuỷ tinh, pha lê mạnh, tăng nhanh. ở Vân Hải (Quảng Ninh), và Cam Ranh (Khánh Hoà). + - Xu hướng phát triển hoá dầu, Liên hệ đến Đà Nẵng: có cát (Hoà Khánh) chất dẻo, sợi tổng hợp, điện, phân + Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí hàng bón, công nghệ cao về dầu khí. đầu trong sự nghiệp CNH và HĐH đất nước. Những thùng - Phát triển nghề làm muối. dầu đầu tiên khai thác 1996. CN hoá dầu đang được hình thành (khu CN Dung Quất) + Khí hậu nhiệt đới, số ngày nắng trong năm lớn, mưa lớn Gv chuyển ý: HĐ2: Theo cặp 4. Phát triển tổng hợp GTVT B1: HS dựa vào H39.2 + kênh chữ sgk., tranh ảnh + kiến biển: thức đã học: - Trình bày tiềm năng và sự phát triển GTVT biển nước ta? Xác định các cảng biển và tuyến GT đường biển ở nước ta trên bản đồ? - Cho biết tình hình GT biển ở nước ta? (hệ thống cảng biển, đội tàu biển, dịch vụ hàng hải) - Việc phát triển GT vận tải biển có ý nghĩa to lớn như thế Điều kiện: Gần nhiều tuyến GT nào đối với ngành ngoại thương ở nước ta? quốc tế, nhiều vũng vịnh, cửa - Xu hướng phát triển ngành GT vận tải biển? sông để xây dựng cảng biển. HS phát biểu, - Phát triển nhanh , ngày càng B2: GV chuẩn xác lại kiến thức. hiện đại cùng với quá trình nước + Vị trí nước ta nằm gần tuyến đường quốc tế, ven biển ta hội nhập vào nền kinh tế thế có nhiều vũng vịnh có thể xây dựng nhiều cảng biển nước giới. sâu. Hiện nay có hơn 90 cảng biển lớn nhỏ, công suất lớn nhất là cảng Sài Sòn (12 triệu tấn / năm). + Hệ thống cảng biển sẽ được phát triển đồng bộ, từng bước hiện đại hoá, nâng công suất cảng biển lên 240 triệu tấn/ năm (2010). Đội tàu biển được tăng cường (tàu chở dầu, tàu chở côngten nơ, phát triển ngành đóng tàu. Dịch vụ hàng hải được phát triển toàn diện. + Vận chuyển hàng hoá từ nước ta đến các nước trong
  6. khu. Tham gia vào việc phân công lao động quốc tế. Chuyển ý: HĐ3: Theo cặp III. Bảo vệ tài nguyên môi B1: Nêu NN dẫn đến sự giảm sút về tài nguyên và ô nhiểm trường biển đảo: môi trường biển đảo. Hậu quả của việc giảm sút tài nguyên 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô và ô nhiễm môi trường biển đảo. nhiểm môi trường biển đảo: B2: GV: + DT rừng ngập mặn giảm nhanh (những năm 40: 450.000 ha, năm 1986 còn 190.000 ha, DT san hô vùng Cát - Tài nguyên biển ngày càng bị Bà - Hạ Long mất 30%, độ phủ san hô ở biển Khánh Hoà cạn kiệt. giảm hàng chục lần, nhiều sinh vật biển có nguy cơ bị tuyệt - Môi trường biển đảo ô nhiểm chủng: đồi mồi, bào ngư, san hô, trai ngọc. ngày càng tăng. + ô nhiễm môi trường biển. HĐ4: Cá nhân 2. Các phương hướng để bảo vệ B1: HS dựa vào kênh chữ, vốn hiểu biết: tài nguyên và môi trường: - Những giải pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên biển. - VN đã tham gia cam kết quốc tế - Liên hệ thực tế bản thân, địa phương em sinh sống? trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Hs trả lời, biển. B2: GV chuẩn xác lại kiến thức - Có kế hoạch khai thác hợp lí. + Những giải pháp cụ thể (sgk) Khai thác và đi đôi với bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Biển nước ta có những khoảng sản chính nào, ở đâu? trình bày khai thác dầu khí ở biển nước ta. - Nước ta có những thuận lợi về GT biển nào? trình bày về tình hình phát triển GT biển ở nước ta. - Chon ý đúng trong câu sau: Câu 1: Môi trường biển đảo nước ta bị ô nhiểm do: a. Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông ra biển b. Hoạt động Gt trên biển phát triển nhanh. c. Khai thác dầu khí được tăng cường. d. Sự thiếu ý thức của người dân và khách du lịch biển. e. Tất cả các ý trên. * Câu 2. Những giải pháp chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển: a. Tham gia công ướcQuốc tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển., b. Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật biển ở các vùng sâu, chuyển hướng khai thác ra xa bờ.,bảo vệ trồng rừng ngập mặn. c. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô. d. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. e. Xử lí chất thải trước khi đỗ ra sông, cẩn thận khi khai thác và vận chuyển dầu. f. Tất cả các ý trên* 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Học các câu hỏi trang 144 sgk - Ôn lại các đảo ven bờ, tìm hiểu tiềm năng kinh tế các đảo. - Tìm hiểu tình hình khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, nhập khẩu xăng dầu ở nước ta. Kí duyệt của tổ CM, ngày 18/03/2019
  7. Tiết 46 - Bài 40: Thùc hµnh §¸nh gi¸ tiÒm n¨ng kinh tÕ cña c¸c ®¶o ven bê vµ t×m hiÓu vÒ ngµnh c«ng nghiÖp dÇu khÝ Ngày soạn: 31.03.2019 Ngày dạy: 03.04.2019 I. Mục tiêu bài học: * Qua bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Cũng cố kiến thức về phát triển tổng hợp kinh tế biển 2. Kĩ năng: - Phát triển khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Có kĩ năng xây dựng sơ đồ trong quá trình học tập để biểu hiện mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí. 3. Thái độ: - Nhận thức đúng và đầy đủ về vai trò, vị trí của nguồn dầu khí và ngành công nghiệp dầu khí trong nền kinh tế nước ta. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Năng lực riêng: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng phân tích biểu đồ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ kinh tế chung Việt nam - Bản đồ giao thông vận tải và bản đồ du lịch Việt nam. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị trước bài học. III. Hoạt động trên lớp: 1. Ôn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước? - Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải biển? 3. Bài mới (35p): Gv nêu nhiệm vụ cần hoàn thành trong giờ học Bài tập 1: * HĐ 1: Cá nhân - Gv yêu cầu HS tìm các đảo trên bản đồ. - 1HS ghi dảo, HS khác tìm xem thuộc tỉnh nào? - HS nhắc lại: Phát triển tổng hợp kinh tế biển bao gồm những ngành nào? - Tìm xem những đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Vì sao? GV: - Các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc phát triển nông lâm - ngư nghiệp và dịch vụ, du lịch và dịch vụ biển. Bài tập 2: * HĐ 2: Nhóm GV hướng dẫn cách phân tích biểu đồ: - Phân tích diễn biến của từng đối tượng qua các năm - Sau đó phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng, Dựa vào biểu đồ kết hợp kiến thức đã học: - Nhận xét tình hình khai thác dầu thô và xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu. - Nhận xét tình hình phát triền ngành chế biến dầu khí Đại diện các nhóm phát biểu, Gv chuẩn xác lại kiến thức - Sản luợng khai thác dâu thô tăng liên tục.
  8. - Hầu như toàn bộ xăng dầu xuất khẩu được đều được xuất khẩu dưới dạng thô. - Trong khi xuất khẩu dầu thô, nước ta phải nhập lưuợng xăng dầu chế biến ngày càng tăng. - Ngành CN chế biến dầu khí chưa phát triển. đây là điểm yếu của ngành CN dầu khí. IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5p): 1. Tổng kết bài học (3p): - Sắp xếp các đảo theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Cát Bà, Cái Bầu, Cô Tô, Phú Quốc, Côn Đảo. Phú Quý, Thổ Chu, Hòn Khoai, Cù Lao Chàm, Lí Sơn. Câu 1. Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: Ngành CN CB dầu khí nước ta chưa phát triển thể hiện: a. Hầu như lượng dầu khai thác được đều xuất khẩu dưói dạng thô. b. Lượng nhập xăng dầu ngày càng tăng. c. Tất cả các ý trên. * 2. Hướng dẫn học tập ở nhà (2p): - Hoàn thành bài tập và tập bản đồ, vở bài tập. - Ôn tập lại các nội dung đã học từ bài 31 đến 39. - Tìm hiều phần địa lí địa phương Quảng Bình.