Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Thị Hồng Thư

doc 4 trang Hương Liên 22/07/2023 7800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Thị Hồng Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_50_duong_tron_ngoai_tiep_duong_t.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Thị Hồng Thư

  1. Phòng GD-ĐT Krông păc Trường THCS Eayông Giáo viên: Huỳnh Thị Hồng Thư Ngày soạn: 28|2|2013 Ngày dạy: 05|03|2013 Tuần: 26 . Tiết: 50 § 8.ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP. I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : Về kiến thức - Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đuường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. - Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. - Biết vẽ tâm của đa giác đều( đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp, đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp). Từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. Về kĩ năng: - Vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. Tìm độ dài cạnh của tam giác đều, tứ giác đều, lục giác đều khi biết bán kính đường tròn ngoại tiếp. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và làm bài tập. II - CHUẨN BỊ : - Giáo án, thước Eke, đo góc, Compa máy tính máy chiếu, III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) HS suy nghĩ trả lời. Nêu khái niệm tứ giác nội tiếp? - Một HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: 1. Định nghĩa ( 20 phút) Giáo viên vẽ hình 49 SGK lên bảng. - Đường tròn (O ; R) là đường tròn ngoại - Giáo viên giới thiệu về đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình tiếp, nội tiếp hình vuông ABCD, hình vuông vuông nội tiếp hình tròn (O ; R) . ABCD nội tiếp (O ; R), ngoại tiếp (O ; r). - Đường tròn (O ; r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp hình tròn (O ; r). Định nghĩa (sgk 91) - Tương tự trên nếu một đa giác có các đặc điểm trên ta cũng có đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn.
  2. Bài tập 1: Bài tập 1: - Cho hình vẽ trên Cho hình vẽ trên A B Giải thích tại sao Giải thích tại sao R 2 R 2 R r ? a) r ? E 2 2 r O - Mời hs trình bày cách làm. b) Tính AB theo R Giải: a) Đường tròn ngoại D C tiếp (O; R) và đường tròn nội tiếp (O; r) hình vuông là hai đường tròn đồng tâm. – Trong tam giác vuông OEA có: Eµ= 900 , O·AE = 450 R 2 r OE R.Sin450 2 b) Trong tam giác vuông OAB có : AB R2 R2 R 2 Bài tập 2: Bài tập 2: Trong các hình sau - Yêu cầu Hs làm bài tập theo nhóm nhỏ. a) Đường tròn ở hình nào ngoại tiếp đa giác? b) Đường tròn ở hình nào nội tiếp đa giác ? - Đại diện học sinh trình bày ý kiến của nhóm mình. A R r O I B C Trả lời: - Đường tròn ở các hình 1,3 và hình 5 ngoại tiếp đa giác. - Đường tròn ở các hình 4 và hình 5 nội tiếp đa giác. B ? SGK 91 A b) AB = R C R ? ( SGK 91) c) Vì r O AB = BC = CD - Vẽ (O ; 2). F - Mời học sinh nêu cách vẽ lục giác đều = DE = EF = FA D ABCDEF có các đỉnh nằm trên (O ; 2). E Tâm O cách đều các - Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác cạnh của lục giác đều. đều.
  3. Hoạt động 3: 2) Định lý (10 phút) Gv giới thiệu định lý (SGK 91) 2) Định lý : - Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một Nhận xét: đường tròn nội tiếp. *Tâm của đa giác đều là giao điểm hai * Tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường phân giác của hai góc trong của đa của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm giác hoặc giao điểm hai đường trung trực của của đa giác đều. hai cạnh của đa giác Hoạt động 4: 3) Luyện tập: ( 7 phút) Bài toán thực tế: Hướng dẫn: Em hãy hướng dẫn anh Hùng cắt một miếng tôn hình tròn có bán kính 10 cm từ một miếng tôn hình chữ nhật có các kích thước là 20 cm và 30cm để làm một chi tiết máy,sao cho tiết kiệm tôn nhất. Bài tập 63 Sgk/92: Bài giải: B A a) OA = R C R O Bài tập 63 Sgk/92: F Mời Hs nêu cách giải, mời Hs nhận xét. D Giáo viên nhận xét. E b) Trong tam giác vuông AOB có: AB OA2 OB2 R 2 A B R O b) Có thể áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông AOB để tính AB. D C
  4. c) Có thể áp dụng định lý Pitago vào tam giác c) Có: OC = R vuông ODC để tính BC. Trong tam giác vuông A ODC. DC OC.cosCµ O 3 R GV chốt lại: DC R. r Với đa giác đều nội tiếp đường tròn (O;R). 2 B D C -Cạnh lục giác đều: a = R 3 -Cạnh hình vuông: a = R 2 BC 2.DC 2.R. 2 -Cạnh tam giác đều: a = R 3 R 3 Từ kết quả này yêu cầu HS tính R theo a. Hoạt động 5: Củng cố_Hướng dẫn học ở nhà :( 3 phút) - Nắm vững định nghĩa, định lý của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. - Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập: 62; Sgk/91 & 92 ; 44; 46 SBT/80&81. - Đọc trước bài: Độ dài đường tròn, cung tròn, chuẩn bị máy tính bỏ túi.