Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2021_2022.docx
Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2021-2022
- - Làm phép nhân, lấy 5 lít của 1 can nhân 2 can. Bài giải Mỗi can có số lít mật ong là: 35 : 7 = 5 (l) => Giáo viên nhận xét và khái quát các Số lít mật ong ở 2 can là: bước khi giải bài toán liên quan đến 5 x 2= 10 (l) rút về đơn vị. Đáp số: 10l B1. Tìm giá trị một phần ta thực hiện phép chia.(Đây là bước rút về đơn vị) B2. Tìm giá trị nhiều phần ta thực hiện phép nhân. * Lưu ý: Học sinh M1+ M2 nhận biết đúng dạng toán và thực hiện giải bài toán theo các bước. 3. HĐ thực hành (15 phút). * Mục tiêu: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em - Học sinh làm bài cá nhân. lúng túng chưa biết làm bài. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: Tóm tắt: 4 vỉ có : 24 viên thuốc 3 vỉ có : ? viên thuốc Bài giải Số viên thuốc trong mỗi vỉ là: 24 : 4 = 6 (viên) Số viên thuốc trong 3vỉ là: 6 x 3 = 18 (viên) Đáp số: 18 viên thuốc - Giáo viên củng cố cách giải bài toán rút về đơn vị: - B1. Tìm số viên thuốc trong một vỉ. - B2. Tìm số viên thuốc trong 3 vỉ. Bài 2: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ - Học sinh chia sẻ kết quả. cách làm bài. Tóm tắt 7 bao : 28 kg 5 bao: ? kg Bài giải Số ki-lô-gam gạo đựng trong mỗi bao là: 12
- 28 : 7 = 4 (kg) Số ki-lô-gam gạo đựng trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 (kg) Đáp số: 20 kg gạo - Giáo viên củng cố cách giải bài toán rút về đơn vị: - Bước 1: Tìm số viên thuốc trong một bao. - Bước 2: Tìm số viên thuốc trong 5 bao. Bài 3: (BT chờ - Dành cho đối tượng - Học sinh tự xếp hình rồi báo cáo sau khi yêu thích học toán) hoàn thành. - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng giải bài tập sau: 7 người thợ làm được 56 sản phẩm. Hỏi một phân xưởng có 22 người làm được bao nhiêu sản phẩm? 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử làm bài tập sau: 8 xe ô tô chở được 1048 thùng hàng. Hỏi 5 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu thùng hàng? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ, - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội dua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đọc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Lầm lì, nổi lên, Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt, - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 13
- *THQPAN: - Kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Thêm ảnh chụp hoặc vẽ về voi. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chú voi con ở Bản Đôn”. - Học sinh hát. - TBHT điều hành: Gọi 3 bạn lên bảng - Học sinh trả lời. thi đọc bài “Hội vật”. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Giáo viên kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp. * Cách tiến hành : a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý - Học sinh lắng nghe. học sinh đọc với giọng vui, sôi nổi. Nhịp nhanh, dồn dập ở đoạn 2. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp hợp luyện đọc từ khó từng câu trong nhóm. - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (Lầm lì, nổi lên, Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt, ) c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: đoạn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong nhóm. - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: - Hướng dẫn đọc câu khó: Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà,/ huơ vòi/ 14
- chào những khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ,// khen ngợi chúng.// ( ) - Đọc phần chú giải (cá nhân). - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ gan dạ, cổ vũ. d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt - Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc. động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội dua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đọc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài. bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ điều hành lớp chia sẻ kết quả trước kết quả. lớp. + Tìm những chi tiết tả công việv + Mười con voi dàn hàng ngang trước vạch chuẩn bị cho cuộc đua? xuất phát, mỗi con voi có 2 người ăn mặc đẹp ngồi trên lưng, + Cuộc đua diễn ra như thế nào? + Chiêng trống vừa nổi lên 10 con voi lao đầu hăng máu phóng như bay bụi cuốn mù mịt + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ + Ghìm đà huơ vòi chào khán giả nhiệt liệt thương? khen ngợi chúng. + Nêu nội dung của bài? *Nội dung: Bài văn tả và kể lại hội dua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đọc đáo, sự thú *Giáo viên kết luận: Bài văn tả và kể vị và bổ ích của hội đua voi. lại hội dua voi ở Tây Nguyên, cho thấy - Học sinh lắng nghe. nét đọc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. 4. HĐ đọc nâng cao (7 phút) *Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng; phất âm đúng: Lầm lì, nổi lên, man-gát, điều khiển, huơ vòi, nhiệt liệt, *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Giáo viên mời một số học sinh đọc - Học sinh đọc lại toàn bài. lại toàn bài thơ bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2. - Giáo viên mời 2 em thi đua đọc đoạn - 2 học sinh đọc. 2. - Học sinh nhận xét. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 15
- - Giáo viên nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc. - Nêu một số nét sinh hoạt cộng đồng độc đáo của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên - Kể về một lễ hội ở địa phương nơi mình ở. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. - Ôn luyện về câu hỏi Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi Vì sao? 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi Vì sao? Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Hai tờ phiếu kẻ bảng giải bài tập 1. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Hái hoa dân chủ”: - Học sinh tham gia chơi. - TBHT điều hành: + Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật? 16
- + Tìm những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật? + ( ) - Kết nối kiến thức. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu: - Rèn kĩ năng về phép nhân hoá: bước đầu nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận. - Củng cố về câu hỏi Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? *Cách tiến hành: Việc 1: Ôn về phép nhân hoá Bài tập 1: (Nhóm 5 -> Cả lớp) - Giáo viên giao nhiệm vụ. - Học sinh làm bài (phiếu học tập). + Tìm những sự vật và con vật được - Học sinh chia sẻ trong nhóm 5 -> Cả lớp: tả trong đoạn thơ? + Mỗi nhóm 5 em (2 nhóm) thi tiếp sức. + Các sự vật, con vật được tả bằng + Học sinh đọc lại kết quả của nhóm mình và trả những từ ngữ nào? lời: Cách gọi và tả các sự vật, con vật có gì hay? + Cách tả và gọi sự vật, con vật như *Dự kiến kết quả: vậy có gì hay? Tên các được Các sự vật, con Cách gọi - Dán bảng phiếu học tập. sự vật, gọi vật được tả và tả. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm con vật Lúa chị phất phơ bím tóc Làm cho đối tượng còn lúng túng để hoàn Tre cậu bá vai nhau thì các sự vật, thành bài tập. thầm đứng học con vật Đàn cò áo trắng, khiêng gần gủi, nắng qua sông đáng yêu Gió cô chăn mây trên hơn đồng Mặt trời bác đạp xe qua ngọn núi - Học sinh chữa bài theo lời giải đúng - Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Việc 2: Ôn câu hỏi Vì sao? Bài tập 2: (Cá nhân -> Cả lớp) - Học sinh làm vào vở nháp. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh chia sẻ bài làm. a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý quá. b) Những chàng vì họ thường là những phi ngựa giỏi nhất. c) Chị em Xô- phi đã về ngay vì nhớ lời - Hoàn thành bài vào vở. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: (Cá nhân -> Cả lớp) 17
- - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 1 học sinh đọc bài tập đọc: Hội vật. - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh chia sẻ kết quả. *Dự kiến KQ: - Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông? (TL: vì ai cũng muốn xem tài,xem mặt ông Cản Ngũ) - Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt? (TL: vì ông Cản Ngũ cứ lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ) - Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống? (TL: vì ông bước hụt, thực ra là ông giả vờ bước hụt để lừa Quắm Đen) - Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ? (TL: vì anh ta nông nổi, thiếu kinh nghiệm, còn ông Cản Ngũ lại mưu trí, giàu kinh nghiệm và có - Giáo viên đánh giá, nhận xét một sức khỏe) số bài - Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng. =>Giáo viên củng cố về câu hỏi Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Đặt 3 câu theo mẫu Vì sao? Và trả lời các câu hỏi ấy. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm trong sách giáo khoa bài văn, đoạn văn, bài thơ hoặc đoạn thơ có sử dụng phép nhân hóa và chỉ ra phép nhân hóa đó. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 123: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Củng cố cách giải dạng toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị“, tính chu vi hình chữ nhật. 18
- 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng lớp thể hiện tóm tắt bài tập 3. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi “Đố bạn”: Cứ 5 người thì may - Học sinh tham gia chơi. được 25 bộ quần áo. Hỏi 3 người như thế may được bao nhiêu bộ quần áo? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày ghi đầu bài lên bảng. bài vào vở. 2. HĐ thực hành (25 phút) * Mục tiêu: Củng cố cách giải dạng toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật. * Cách tiến hành: Bài 2: Làm việc cá nhân – Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn - HS làm vào vở thành BT - Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả: *Dự kiến KQ: Tóm tắt 7 thùng có : 2135 quyển 5thùng có: quyển vở? Bài giải Số quyển vở trong mỗi thùng là: 2137 : 7 = 305 (quyển) *GV củng cố giải toán rút về đơn vị: Số quyển vở trong 5 thùng là: - B1. Tìm số quyển vở của 1 thùng 305 x 5= 1525 (quyển) - B2. Tìm số quyển vở của 5 thùng Đ/S: 1525 quyển vở Bài 3: Làm việc cá nhân – Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm vào vở - GV đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài của HS. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS 19
- - Gọi 2 HS chia sẻ lại kết quả trước lớp. - 1 HS chia sẻ đề toán, 1 HS chia sẻ bài giải trước lớp: Bài giải: Mỗi xe chở được số viên gạch là: *GV lưu ý HS M1 giải bài toán theo 2 8520 : 4 = 2130 (viên gạch) bước ( ). 3 xe chở được số viên gạch là: - GV nhận xét, củng cố các bước giải bài 2130 x 3 = 6390 (viên gạch) toán. Đáp số: 6390 viên gạch Bài 4: Kĩ thuật khăn trải bàn (N4) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo ba bước - HS nêu yêu cầu của bài. của kĩ thuật khăn trải bàn - Lắng nghe => GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 - HS làm cá nhân (góc phiếu cá nhân) hoàn thành BT - Hs thảo luận KQ, thống nhất KQ ghi => GV lưu ý một số HS M1 về cách tóm vào phần phiếu chun.g tắt và lời giải của bài toán - Đại diện HS chia sẻ trước lớp Dự kiến bài giải: Tóm tắt: Chiều dài: 25m Chiều rộng kém chiều dài: 8m Chu vi HCN: m? Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là; * GV củng cố tính chu vi HCN và giải 25 – 8 = 17 (m) toán có lời văn. Chu vi hình chữ nhật là: ( 25 + 17 ) x 2 = 84 (m) Bài 1: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn Đ/S: 84 m thành sớm) - HS đọc nhẩm YC bài + Học sinh tự làm bài vào vở BT rồi báo cáo với giáo viên. *Dự kiến đáp án: 508 cây 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Lập đề toán và giải bài toán đó theo tóm tắt sau: 5 bao: 225 kg 6 bao: kg? 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Tìm cách giải bài toán sau: Biết rằng cứ 100 quyển sách thì xếp đầy 2 thùng. Hỏi cần mấy thùng để xếp hết 510 quyển vở. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 20
- TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA S I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa S, C, T. - Viết đúng, đẹp tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Sơn suối chảy rì rầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa S, C, T viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Năm ngón tay ngoan. - Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp” - Học sinh tham gia thi viết. - Học sinh lên bảng viết: + Phan Rang, Rủ nhau, Bây giờ, + “ Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu” - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: 21
- + Trong tên riêng và câu ứng dụng có - S, C, T. các chữ hoa nào? - Treo bảng 3 chữ. - 3 Học sinh nêu lại quy trình viết. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan - Học sinh quan sát. sát và kết hợp nhắc quy trình. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Học sinh viết bảng con: M, T, B. - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Sầm Sơn. - Học sinh đọc từ ứng dụng. => Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? - 2 chữ: Sầm Sơn. + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có - Chữ S cao 2 li rưỡi, chữ â, m, ơ, n cao 1 chiều cao như thế nào? li. - Viết bảng con. - Học sinh viết bảng con: Sầm Sơn. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu ứng dụng. => Giải thích: Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh - Lắng nghe. đẹp nên thơ ở Côn Sơn. + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều - Học sinh phân tích độ cao các con chữ. cao như thế nào? - Cho học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh viết bảng: Côn Sơn, Ta. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 1 dòng chữ hoa S. + 1 dòng chữa C, T. + 1 dòng tên riêng Sầm Sơn. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo dòng theo hiệu lệnh. hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Chấm nhận xét một số bài viết của học sinh. 22
- - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ ca ngợi cảnh đẹp của quê hương, đất nước và tự luyện viết cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Ôn tập thực hành kỹ năng về cách ứng xử, bày tỏ thái độ qua các tình huống, ý kiến về chuẩn mực đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài. 2. Kĩ năng: Biết bày tỏ thái độ qua các tình huống. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phát triển bản thân, năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 23
- 1. Hoạt động Khởi động (5 phút): - Hát: “Trái Đất này là của chúng mình”. - Học sinh nêu. + Nêu nội dung bài hát? - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. 2. HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: - Ôn tập thực hành kỹ năng về cách ứng xử, bày tỏ thái độ qua các tình huống, ý kiến về chuẩn mực đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài. * Cách tiến hành: Việc 1: Chia sẻ tình đoàn kết, với các bạn thiếu nhi: (Nhóm -> Chia sẻ trước lớp) - Giáo viên gợi ý: Thư có thể viết chung - Học sinh thảo luận nhóm. cả lớp, theo từng nhóm hoặc từng cá nhân. - Gửi thư cho các bạn ở các vùng gặp khó khăn như + Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào. + Nội dung thư sẽ viết những gì? + Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể - Giáo viên trợ giúp học sinh còn lúng vào thư. túng. Việc 2: Sưu tầm bài hát đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. (Cá nhân-> Nhóm-> Chia sẻ trước lớp) - Sưu tầm bài hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết với thiếu nhi. - Học sinh hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm đã được chuẩn bị. - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét bạn nào thể hiện tiết mục của mình hay nhất. - Giáo viên nhận xét, khen gợi học sinh đã sưu tầm và thể hiện tiết mục hay và khuyến khích hs về nhà sưu tầm tiếp. - Khuyến khích học sinh M1+ M2 chia sẻ. - Giáo viên chốt Việc 3: (Làm việc nhóm -> Cả lớp) + Theo em việc làm nào dưới đây là nên làm hoặc không lên làm đối với khách - Học sinh thảo luận cặp đôi. nước ngoài? - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, nhận xét việc làm nào đúng nên làm việc làm nào sai không nên làm. Vì sao? -> Học sinh a. Gặp khách nước ngoài phải đứng lại cùng tương tác. chào hỏi lễ phép. 24
- b. Nhìn thấy khách nước ngoài chạy ra - Nhìn thấy khách nước ngoài chạy ra xem xem và chỉ trỏ. và chỉ trỏ là sai không nên làm. Vì làm c. Chỉ đường giúp khi khách nước ngoài như vậy là thể hiện cư xử không lịch sự, hỏi thăm. không tôn trọng khách nước ngoài. d. Niềm nở nói chuyện với khách nước - Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế ngoài. tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều e. Cứ lúng túng xấu hổ không trả lời khi kiện sống xong đều là anh em bạn bè, khách nước ngoài hỏi chuyện. cùng là chủ nhân tương lai của thế giới nên phải đoàn kết hữu nghị với nhau. - Tôn trọng khách nước ngoài là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc giúp khách nước ngoài hiểu biết và quý trọng đất * Giáo viên kết luận: nước và con người Việt Nam. - Các việc làm a, c, d là đúng nên làm. Các việc làm b, e là sai không nên làm. - Trẻ em Việt Nam chúng ta cần cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng cần thiết, để họ thêm hiểu biết chúng ta. *Giáo viên kết luận chung. 3. Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Tiếp tục ôn tập các kỹ năng trong học kỳ II. - Nêu những việc làm, biểu hiện của bản thân khi gặp đám tang, khi gặp khách nước ngoài, 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Cùng bạn bè, gia đình thực hiện những việc làm, biểu hiện đúng khi gặp đám tang, khi gặp khách nước ngoài, ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Học sinh biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính giá trị của biểu thức, giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 25
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 2, 3, 4 (a, b). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Hái hoa dân chủ: - Học sinh tham gia chơi. + Nêu các bước giải Bài toán giải bằng hai phép tính. + Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị (Bt 2 trang 129). + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? ( ) - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: - Học sinh biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Học sinh tính giá trị của biểu thức. * Cách tiến hành: Bài 2: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách - Học sinh chia sẻ kết quả. làm bài. Bài giải Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên) Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là: 425 x 7 = 2975 (viên) Đáp số: 2975 viên gạch Bài 3: (Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham - Học sinh tham gia chơi. gia trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” để Thời 1 giờ 2giờ 4 giờ 3 giờ 5 giờ hoàn thành bài tập. gian đi 26
- Quãng 4km 8km 16km 12km 20km - Giáo viên nhận xét chung, tổng kết trò đường chơi, tuyên dương học sinh. đi Bài 4: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp. a) 32 chia 8 nhân 3 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5 - Giáo viên củng cố cách tính giá trị của = 450 biểu thức. Bài 1: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành. - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng Đáp số: 2700 đồng em. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: Số người làm 2 4 5 6 10 Số sản phẩm 6 21 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ và làm bài tập sau: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức: a) 125 chia 5 nhân 7. b) 3252 chia 3 nhân 9. c) 9860 chia 4 nhân 3. d) 7420 chia 7 nhân 8. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 125: TIỀN VIỆT NAM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết tiền Việt Nam loại: 200 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng. 27
- - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. * Điều chỉnh: Kết hợp giới thiệu cả bài Tiền Việt Nam ở Toán lớp 2/ 162. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1 (a, b), 2 (a, b, c), 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa. Các tờ giấy bạc: 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (2 phút): - Trò chơi: Gọi thuyền: - Học sinh tham gia chơi. + Nội dung chơi: 32 chia 8 nhân 3 15 nhân 4 chia 2 72 chia 9 nhân 6 42 chia 6 nhân 7 ( ) - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng - Giáo viên giới thiệu khi mua bán hàng ta thường sử dụng tiền và hỏi. - Quan sát bằng trực quan (vật thật). - GV giới thiệu tiếp một số tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và nêu cho học sinh biết, hiện nay các tờ giấy bạc 100đ và 200đ không được sử dụng để mua bán do nó có giá trị quá thấp so với giá cả hiện hành. 28
- - Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ cả - Quan sát cả 2 mặt của tờ giấy bạc và nhận hai mặt của từng tờ giấy bạc còn lại và xét về màu sắc của tờ giấy bạc, chữ và số nhận xét những đặc điểm như: thể hiện mệnh giá được in trên tờ giấy bạc. - Màu sắc của tờ giấy bạc. - Các dòng chữ, ví dụ: + Dòng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000. + Dòng chữ “Năm nghìn đồng” và số 5000 Lưu ý: Học sinh M1+ M2 nhận biết mệnh giá của tờ tiền. - Lắng nghe, ghi nhớ. => Giáo viên củng cố lại đặc điểm của các loại giấy bạc trên. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. * Cách tiến hành: Bài 1 (a, b): (Trò chơi: “Đố bạn”) - Giáo viên tổ chức trò chơi: “Đố bạn” - Học sinh tham gia chơi. để hoàn thành bài tập. a) Chú lợn (a) có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200đ b) Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên củng cố cách tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Bài 2 (a, b, c): (Trò chơi: “Ai nhanh, - Học sinh tham gia chơi. ai đúng”) a) Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc - Giáo viên tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, 1000đ để được 2000đ. ai đúng” để hoàn thành bài tập. b) Có 5 tờ giấy bạc loại 5000đ. - Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ. c) Có 6 tờ giấy bạc loại 2000đ. - Lấy 5 tờ giấy bạc 5000đ vì 2000đ + 2000đ +2000đ + 2000đ + 2000đ = 10000đ. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên cho học sinh làn bài cá nhân. - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: - Ít nhất là bóng bay: 1000đ. + Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ. 29
- - Mua hết 2500 đồng. (Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + - Giáo viên nhận xét chung. 1500đ = 2500đ) Bài 1c: (Bài tập chờ - Dành cho đối tượng - Nhiều hơn 47000đ (vì 8700đ – 4000đ = hoàn thành sớm) 4 7000đ) - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành. 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. - Trò chơi “Xì điện”: Tính nhẩm: 5000 + 2000 – 1000 2000 + 2000 + 2000 – 1000 5000 + 5000 – 3000 10 000 – 2000 – 2000 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ, thử giải bài toán sau: Bạn Lan mu một cái bút giá 2500 đồng và một quyển vở giá 3000 đồng, bạn đưa cho cô bán hàng 3 tờ giấy bạc loại 2000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại bạn bao nhiêu tiền? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng đoạn bài chính tả Hội đua voi ở Tây Nguyên; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. - Viết đúng: xuất phát, cuốn mù mịt, man- gát, khéo léo, nhiệt liệt, 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả. - Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu. - Kĩ năng trình bày bài khoa học. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 30
- 1. Đồ dùng: - Giáo viên: 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a. Bút dạ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chú voi con ở Bản Đôn”. - Nêu nội dung bài hát. - Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”: bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc 10 dòng thơ một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Cuộc đua voi diễn ra như thế nào? - Khi trống nổi lên thì mười con voi lao đầu chạy , cả bầy hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt. b. Hướng dẫn cách trình bày: + Chữ đầu tiên trong đoạn chính tả viết + Viết cách lề vở 1 ô li, chữ đầu câu viết như thế nào? hoa. + Trong đoạn văn còn có những chữ + Tây Nguyên, Đến, Cái, Các, Những nào viết hoa? c. Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? - Học sinh nêu các từ: xuất phát, cuốn mù mịt, man - gát, khéo léo, nhiệt liệt, - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. sinh viết. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác bài chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe. thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chú ý tư duy và ghi nhớ lại các từ ngữ, đọc 31
- nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng quy định. - Lưu ý khi viết phụ âm l/n; ch/tr; s/x; ưc/ưt - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ cách trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên gọi 1 học sinh M4 đọc lại bài viết - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ cho các bạn soát bài. nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần tr/ch (Bài tập 2a). *Cách tiến hành: Bài 2a: (Trò chơi: “Điền đúng, điền nhanh”) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức học sinh thi đua. - Học sinh thi đua làm bài nhanh -> Báo cáo. *Dự kiến đáp án: Thứ tự cần điền: Trông- chớp- trắng – trên. - Chữa bài và tuyên dương. - Giáo viên tuyên dương bạn thắng cuộc. 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nói về một lễ hội của quê hương đất nước và tự luyện viết cho đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ LỄ HỘI 32
- I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Dựa vào kết quả quan sát 2 bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong sách giáo khoa, học sinh chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng, sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nói, viết. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *KNS: - Tư duy sáng tạo. - Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. - Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Hai bức ảnh lễ hội trong sách giáo khoa phóng to. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - 2 học sinh kể lại chuyện “Người bán - 2 học sinh thực hiện. quạt may mắn”. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Lắng nghe. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Mở sách giáo khoa. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức: (12 phút) *Mục tiêu: Dựa vào kết quả quan sát 2 bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong sách giáo khoa, Học sinh nắm được nội dung câu chuyện. *Cách tiến hành: Việc 1: Tìm hiểu nội dung (Hoạt động cá nhân -> Nhóm đôi) - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa, lớp sách giáo khoa. đọc thầm. - Giáo viên viết bảng 2 câu hỏi và giao - Quan sát 2 bức tranh, trả lời 2 câu hỏi. nhiệm vụ: Học sinh làm việc cá nhân - + Học sinh quan sát cá nhân - từng cặp học > Trao đổi nhóm đôi theo yêu cầu: sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung + Quang cảnh trong từng bức ảnh như cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh thế nào? và hoạt động của những người tham gia lễ + Những người tham gia lễ hội đang hội trong từng ảnh. làm gì? 33
- *Lưu ý: Khuyến khích học sinh M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ. 3. HĐ thực hành: (18 phút) *Mục tiêu: Kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng, sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. *Cách tiến hành: Việc 2: Thực hành kể chuyện (Hoạt động cá nhân -> Cả lớp) - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại yêu - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. cầu sách giáo khoa. - TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ - Đại diện học sinh giới thiệu theo nội dung nội dung bài. 2 tranh. - Học sinh nhận xét, chia sẻ, bổ sung. VD ảnh 1: Đây là một cảnh sân đình ở làng quê. Người người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ “Chúc mừng Năm mới” treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Người chơi đu chắc phải dũng cảm. Mọi người chăm chú, vui vẻ, ngước nhìn hai thanh niên, vẻ tán thưởng. - Giáo viên và học sinh nhận xét bổ sung về lời kể, diễn đạt. - Bình chọn người quan sát tinh tế, giới thiệu tự nhiên. - Giáo viên giúp đỡ học sinh M1 + M 2 kể chuyện. Lưu ý: Học sinh M1 + M2 kể đúng nội dung yêu cầu. - Giáo viên tuyên dương, khen ngợi. 4. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà tiếp tục kể về lễ hội trong bức ảnh đó. 5. HĐ sáng tạo (2 phút) - Viết một bức thư cho người bạn ở nơi xa để kể cho bạn hiểu biết hơn về một lễ hội nơi mình đang ở. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 34
- THỦ CÔNG: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. - Với học sinh khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán giấy. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy, tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường , giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, một tờ giấy khổ A4. - Học sinh: Giấy nháp, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan. - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh - Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, và nhận xét. báo cáo giáo viên. - Giới thiệu bài mới. 2. HĐ quan sát và nhận xét (10 phút) *Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. * Cách tiến hành: Việc 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm - Học sinh quan sát. bằng giấy, cho học sinh quan sát. + Hãy nêu các bộ phận của lọ hoa ? - Miệng, thân, đáy. + Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp - Gấp các nếp gấp cách đều. nào? + Lọ hoa được dùng để làm gì? - Học sinh tự trả lời. - Giáo viên hướng dẫn để học sinh suy nghĩ, tìm ra cách làm lọ hoa. 35
- Việc 2: Hướng dẫn quy trình trình làm lọ hoa gắn tường - Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình làm lọ hoa gắn tường (bằng tranh quy trình, các bước làm lọ hoa gắn tường). Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp - Học sinh theo dõi. các nếp gấp cách đều. - Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt màu lên trên. Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa. - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau một ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các - Học sinh theo dõi. nếp gấp làm thân lọ hoa. - Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. - Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - Học sinh theo dõi - Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy dán lọ hoa. - Bôi hồ đều vào các nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát và dán vào tờ giấy. - Bôi hồ vào các nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào tờ giấy thành lọ hoa. 3. HĐ thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. *Cách tiến hành Việc 3: Thực hành (Hoạt động cá nhân) - Giáo viên cho học sinh thực hành làm lọ hoa - Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường bằng giấy nháp. gắn tường bằng giấy nháp. Học sinh khéo tay: + Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. 36
- + Có thể trang trí lọ hoa đẹp - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Đánh giá sản phẩm. - Giáo viên theo dõi, trợ giúp học sinh nam (học sinh M1+M2) và những học sinh còn lúng túng. Việc 4: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm của - Bình chon học sinh có sản phẩm từng cá nhân. đẹp, sáng tạo, - Giáo viên chấm bài của một số học sinh làm xong trước. - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. 4. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực hiện làm lọ hoa gắn tường. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 49: ĐỘNG VẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. HỌC. 1. Kiến thức: - Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - Vẽ và tô màu một con vật ưa thích. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá. *GD BVMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. 37
- - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 90, 91, sưu tầm các bông hoa khác nhau. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát. - TBHT điều hành trò chơi: “Thi tài giải các câu - Học sinh tham gia chơi. đố: Nội dung các câu đố liên quan đến các con vật: VD1: Con gì cô Tấm quý yêu Cơm vàng cơm bạc cho ăn sớm chiều. VD2: Con gì có cánh mà lại biết bơi Ngày xuống ao bơi, đêm về đẻ trứng. ( ) - Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về thế giới động vật phong phú qua - Lắng nghe. bài: “Động vật”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. - Nhận biết sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: - Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. *Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm: - Học sinh quan sát, thảo luận Quan sát các hình trang 94, 95 trong sách giáo nhóm và ghi kết quả ra giấy khoa và kết hợp quan sát những tranh ảnh các con vật học sinh sưu tầm được. - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các - Nhóm trưởng điều khiển các bạn bạn thảo luận theo các gợi ý sau: thảo luận. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật? 38
- + Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật đang quan sát? + Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng? - Đại diện các nhóm trình bày kết - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày quả thảo luận của nhóm mình. kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. *Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng đều có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật ưa thích. - Học sinh lấy giấy và bút chì hay *Cách tiến hành: bút màu ra vẽ một con vật. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em ưa thích. - Giáo viên lưu ý học sinh: tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các bức tranh vẽ được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng - Học sinh trình bày sản phẩm. tương tự nhau - Giáo viên cho các nhóm giới thiệu các bức tranh vẽ của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào có các bức tranh vẽ nhiều, trình bày đúng các bộ phận của các con vật, đẹp và nhanh. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đố bạn con gì?”: Giáo viên phổ biến cách chơi: 5 4. HĐ sáng tạo (2 phút) học sinh được phát miếng bìa ghi tên con vật, 5 học sinh còn lại được phát miếng giấy nhỏ ghi tên một con vật, có nhiệm vụ bắt chước tiếng kêu của con vật đó. 5 học sinh có miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy đến đứng bên cạnh bạn vừa giả tiếng kêu của con vật mà mình cầm tên. - Gọi 10 học sinh lên chơi. 39
- - Nêu một số hoạt động công nghiệp thương mại ở nơi mình ở. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 50: CÔN TRÙNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. - Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm thưc hiện giữ vệ sinh môi trường, nơi ở, tiêu diệt các côn trùng gây hại. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá. *KNS: - Kĩ năng làm chủ bản thân. *GD BVMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trang 96, 97 trong sách giáo khoa, sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (hoặc các côn trùng có thật: bướm, châu chấu, chuồn chuồn ) và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 40
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát “Chị Ong Nâu và em bé” - TBHT tổ chức chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ” - Học sinh nêu. với nội dung: + Nhận xét gì về hình dạng, độ lớn của động vật? + Cơ chế của động vật có đặc điểm gì giống nhau? ( ) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Kể tên được 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con người. - Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát - Học sinh quan sát, thảo luận hình ảnh các côn trùng trong sách giáo khoa trang nhóm và ghi kết quả ra giấy. 96, 97, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: - Học sinh quan sát đếm số chân và + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh trả lời: 6 chân. (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? + Chân côn trùng có gì đặc biệt? + Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? - Chân chia thành các đốt. + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? + Trên đầu côn trùng thường có gì? - Bên trong cơ thể chúng không có xương sống - Giáo viên kết luận: Trên đầu côn trùng thường - Trên đầu côn trùng thường có có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh mắt, râu, mồm hơi mồi ăn. - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn thảo luận. lần lượt quan sát. *Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật - Đại diện các nhóm trình bày kết không xương sống. Chúng có 6 chân và chân quả thảo luận của nhóm mình. phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đầu có cánh. 41
- Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. *Mục tiêu: Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: có - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến lần lượt quan sát và phân loại con người. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình và cử người thuyết minh về những côn trùng có hại và cách - Đại diện các nhóm trình bày kết diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách quả thảo luận của nhóm mình nuôi những côn trùng đó. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương => Giáo viên giúp cho học sinh hiểu: Có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khoẻ con người như ruồi, muỗi ; cần luôn làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia sức, gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loài côn trùng phá hoại mùa màng như sâu đục thân, châu chấu có thể dùng thuốc trừ sâu hoặc sử dụng các loại thiên địch 9 dùng sinh vật này tiêu diệt sinh vật khác trong tự nhiên). 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Kể tên một số loài động vật mà em biết. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Tìm hiểu thêm về một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 42