Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022

doc 48 trang Hải Hòa 08/03/2024 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2021-2022

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 bài cũ và dẫn vào bài mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - HS ôn và hiểu được các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ X IV. - HS kể được các sự kiện , nhân vật lịch sử đã học * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp *Việc 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện Nhóm 4 – Lớp lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ X IV. - GV phát phiếu học tập cho từng HS và - Nhận phiếu, thực hiện cá nhân, yêu cầu các em hoàn thành nội dung của trao đổi nhóm 2 – Chia sẻ trước lớp phiếu . - GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc với - HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý phiếu . kiến. - GV đánh giá, chốt KT: -Thống nhất kết quả *Việc 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi. - Gọi HS xung phong thi kể về các sự kiện - HS kể cá nhân lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình chọn. - HS kể trước lớp theo tinh thần xung phong . Định hướng kể: + Kể về sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những ra ở đâu ? Diễn biến chính của sự HS kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng, kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối em nào chưa được kể trên lớp thì về nhà kể với lịch sử dân tộc ta? cho người thân nghe. VD: Em xin kể về Chiến thắng Bạch *Lưu ý đối tượng HS M1 +M2 về các sự Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử đạo đánh quân Nam Hán. Ngô Quyền đã tận dụng thuỷ triều lên xuống để cho cắm cọc nhọn trên sông Bạch Đằng, + Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc ta? VD: Em xin kể về Trần Hưng Đạo – vị tướng tài ba giúp nhà Trần 3 lần 3. Hoạt động ứng dụng (1p). đánh thắng quân Mông- Nguyên, - Liên hệ giáo dục lòng tự hào đất nước, tự hào truyền thống đánh giặc của cha ông. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Giáo viên 14 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?(ND ghi nhớ) 2. Kĩ năng - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III) 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ sẵn Câu Từ ngữ chỉ HĐ/ Đặt câu hỏi Từ ngữ chỉ người HĐ/Đặt câu hỏi - HS: VBT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Thế nào là câu kể? + Câu kể là câu dùng để kể, miêu tả + Lấy VD về câu kể. sự vật hay đưa ra nhận định. Cuối câu kể thường có dấu chấm. - GV nhận xét, đánh giá chung, giới thiệu - HS nối tiếp lấy VD về câu kể. và dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT :(30p) * Mục tiêu: Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?(NDghi nhớ) Giáo viên 15 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Cả lớp a. Nhận xét Bài 1, 2: Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của bài Bài 1, 2 : (Dự kiến KQ) - Yêu cầu HS tự làm, trao đổi N2 Câu 2: - TBHT điều hành lớp chia sẻ + Từ ngữ chỉ HĐ: đánh trâu ra cày - GV nhận xét bổ sung thêm + Từ ngữ chỉ người HĐ: Người lớn Lưu ý: GV trợ giúp cho HS M1+ M2 Câu 3: Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể + Từ ngữ chỉ HĐ: nhặt cỏ, đốt lá Ai làm gì ? để hoàn thành ND bài học + Từ ngữ chỉ người HĐ: Các cụ già Câu 4: + Từ ngữ chỉ HĐ: bắc bếp thổi cơm + Từ ngữ chỉ người HĐ: Mấy chú bé Câu 5: + Từ ngữ chỉ HĐ: lom khom tra ngô + Từ ngữ chỉ người HĐ: Các bà mẹ. Câu 6 : + Từ ngữ chỉ HĐ: ngủ khì trên lưng mẹ + Từ ngữ chỉ người HĐ : Các em bé. Câu 7 : + Từ ngữ chỉ hoạt động : sủa om cả rừng + Từ ngữ chỉ đối tượng hoạt động : Lũ Bài 3 : chó - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi (Gợi ý). + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là + làm gì? gì? + Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt + Ai/ Con gì? động ta hỏi thế nào? - HS làm việc nhóm 4, hoàn thành vào bảng và chia sẻ trước lớp Câu Từ ngữ chỉ người HĐ/ Từ ngữ chỉ HĐ/ Đặt câu hỏi Đặt câu hỏi 2 Người lớn đánh trâu ra cày Ai đánh trâu ra cày? Người lớn làm gì? 3 Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Ai nhặt cỏ, đốt lá? Các cụ già làm gì? 4 Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Ai bắc bếp thổi cơm? Mấy chú bé làm gì? 5 Các bà mẹ lom khom tra ngô Ai lom khom tra ngô? Các bà mẹ làm gì? 6 Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Giáo viên 16 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Ai ngủ khì trên lưng mẹ? Các em bé làm gì? 7 Lũ chó sủa om cả rừng Con gì sủa om cả rừng? Lũ chó làm gì? - GV nhấn mạnh: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai/ Cái gì/Con gì? là Chủ ngữ - HS nhắc lại Bộ phận trả lời cho câu hỏi: làm gì? là Vị ngữ b. Ghi nhớ - 1 HS đọc ghi nhớ - HS lấy VD về câu kể Ai làm gì? Xác định CN và VN của câu kể đó. 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III) * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài tập 1 + 2 Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp - HS đọc yêu cầu - Thực hiện theo yêu cầu - chia sẻ KQ : Câu 1 : Cha / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Câu 2 : Mẹ /đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau. Câu 3 : Chị tôi /đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. - GV nhận xét kết luận đáp án đúng. - Yêu cầu đặt câu hỏi cho CN và VN - HS nối tiếp đặt câu của các câu vừa tìm ở BT 1 + CN trả lời cho câu hỏi gì? Vị ngữ trả + CN: Ai/ Cái gì/Con gì? lời cho câu hỏi gì? VN: làm gì? *Bài tập 3: Cá nhân - Cả lớp - HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu - 1 HS đọc yêu cầu bài. kể Ai – làm gì? . + Cả lớp đọc thầm - GV nhắc HS sau khi viết xong đoạn + Viết bài cá nhân - gạch dưới bằng bút văn hãy gạch dưới những câu trong chì những câu trong đoạn là câu kể Ai đoạn là câu kể Ai làm gì? làm gì?. - Gọi hs trình bày - Chia sẻ, trao đổi KQ học tập trước lớp - GV nhận xét chữa bài, chốt KT bài học. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cấu tạo của câu kể Ai làm gì? Giáo viên 17 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 5. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm 1 đoạn văn trong chương trình SGK có câu kể Ai làm gì? ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, số chẵn, số lẻ 2. Kĩ năng - Rèn học sinh kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, nhận biết số chẵn, số lẻ - Vận dụng giải bài toán có lời văn. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu nhóm - HS: SGk, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại - GV giới thiệu bài mới chỗ 2. Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp * Việc 1: Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2. - Yêu cầu HS tìm vài số chia hết cho 2 - Các số chia hết cho 2 là: 10 : 2 = 5 36: 2 = 18 Giáo viên 18 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 32 : 2 = 16 40 : 2 = 20 14 : 2 = 7 100 : 2 = 50 -Yêu cầu HS tìm vài số không chia hết - Các số không chia hết cho 2 là: cho 2. 11 : 2 = 5 dư 1 37 : 2 = 18 dư 1 3 : 2 = 1 dư 1 41 : 2 = 20 dư 1 15 : 2 = 7 dư 1 101 : 2 = 50 dư 1 - GV cho HS quan sát, so sánh, đối chiếu và rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 2. + Các số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia + Các số có số tận cùng thế nào thì hết cho 2. chia hết cho 2 ? + Các số có số tận cùng thế nào thì + Các số tận cùng 1,3,5,7,9 thì không không chia hết cho 2 ? chia hết cho 2. - Yêu cầu HS nêu kết luận sgk - 3, 5 HS nêu kết luận *Việc 2: Giới thiệu cho hs số chẵn số lẻ + Các số chia hết cho 2 là các số có + Các số chia hết cho 2 là các số có chữ chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn chẵn hay lẻ? *GV chốt: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị - Lắng nghe đều là các số chẵn). - GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số -VD: 10;16;124;166;178;1250, chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số) + Các số không chia hết cho 2 là các + Các số không chia hết cho 2 là các số số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số là số chẵn hay lẻ? lẻ. *GV chốt lại: Muốn biết một số có - VD: 13;121;135;547;767, chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. - GV cần giúp HS M1 +M2 nhận biết đúng được dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết được các số chia hết cho 2 và các số không chia hết cho 2. Lấy được VD số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài tập 1: - Làm cá nhân - Chia sẻ lớp - HS nêu yêu cầu Đáp án: - HS làm bài vào nháp a. Các số chia hết cho 2 là: Giáo viên 19 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - HS chọn ra các số chia hết cho 2 và 98; 1000; 744; 7536; 5782 không chia hết cho 2 b. Các số không chia hết cho 2 là: - HS chia sẻ trước lớp 35; 89; 867; 84683; 8401. - GV nhận xét chữa bài và kết luận đáp án đúng. + Các số chia hết cho 2 có đặc điểm gì? Các số không chia hết cho 2 có đặc điểm gì? Bài tập 2: - HS làm bài cá nhân –> chia sẻ trước lớp - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở a) HS viết bốn số có hai chữ số, mỗi a) Ví dụ: 14; 16; 44; 98; số đều chia hết cho 2 b) HS viết bốn số có hai chữ số, mỗi b)Ví dụ: 153; 241; 379; số đều không chia hết cho 2 - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS *GV trợ giúp HS M1 +M2 hoàn thiện nội dung bài - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ trước Bài 3 + Bài 4 (bài tập chờ dành cho lớp HS hoàn thành sớm) Bài 3: a. 346; 364; 436; 634 - Chốt cách lập số, thế nào là số chẵn, b. 365; 563; 653; 635 số lẻ Bài 4: a. Số thích hợp là: 346; 348 b. Số thích hợp là: 8353; 8355 - Chốt quy luật của dãy số - Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 2 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Tìm và giải các bài tập cùng dạng trong 5. Hoạt động sáng tạo (1p) sách Toán buổi 2. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được lợi ích của lao động . Giáo viên 20 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Kĩ năng - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động 3. Phẩm chất - Kính trọng người lao động; Yêu thích, chăm chỉ lao động. * ĐCND: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động, có thể HS kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động. - Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu BT 1 - HS: SGK, SBT 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Vì sao chúng ta phải yêu lao động? + Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc + Nêu những biểu hiện của yêu lao động? + Những biểu hiện của yêu lao động: Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc/ Tự làm lấy công việc của mình/Làm việc từ đầu đến cuối. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (18p) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng trong cuộc sống, biết yêu lao động có ý thức tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. Nêu được ước mơ của mình về nghề nghiệp. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp Việc 1: Mơ ước của em Giáo viên 21 Trường Tiểu học
  9. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Gọi HS đọc yêu cầu BT5 5 SGK/26 - 1 HS đọc to trước lớp - Các em hãy thảo luận: - Kể trong nhóm 2 – Chia sẻ trước + Nói cho bạn nghe về ước mơ nghề nghiệp lớp của mình + Em mở ước làm bác sĩ để chữa + Vì sao mình thích nghề đó? bệnh cho mọi người. Em sẽ cố gắng + Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây học tốt ngay từ bây giờ giờ em phải làm gì? + Em mơ ước làm cô giáo để dạy học cho HS. Em sẽ cố gắng học tập tốt, vâng lời thầy cô. + Em mơ ước sẽ làm công nhân may để may những chiếc áo thật đẹp. Em sẽ cố gắng học hỏi kiến thức, đặc biệt là từ môn kĩ thuật * GV: Các em nên cố gắng, nỗ lực ngay từ - Lắng nghe bây giờ để có thể thực hiện được ước mơ của mình - Cá nhân – Chia sẻ lớp * Việc 2: Kể về tấm gương yêu lao dộng + Tấm gương BH lao động ở thủ đô - GV gợi ý: HS có thể kể tấm gương lao Pa-ri dưới trời mưa tuyết. động Bác Hồ hoặc của những người bình + Tấm gương của các bạn nhỏ phụ thường mà các em biết trong cuộc sống hàng giúp bố mẹ những công việc nhà ngày - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - GV nhận xét, đánh giá chung - Yêu cầu nêu những câu ca dao, tục ngữ, - HS nối tiêp nêu thành ngữ về yêu lao động + Làm biếng chẳng ai thiết Siêng làm ai cũng tìm + Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ + Ai ơi, chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu * GV: Lao động là vinh quang. Lao động - Lắng nghe mang lại nhiều ích lợi cho cuộc sống. Khôn chỉ người lớn, trẻ em cũng cần lao động phù hợp với sức của mình. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Thực hành lao động tại gia đình 4. HĐ sáng tạo (1p) - Sưu tầm và kể lại những tấm gương lao động của các nhà khoa học, các vị anh hùng, ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 22 Trường Tiểu học
  10. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, rõ ý chính đúng diễn biến. 3. Phẩm chất - GD chăm chỉ học tập và ham mê nghiên cứu trong học tập. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại - Gv dẫn vào bài. chỗ 2. Hình thành KT (8p) * Mục tiêu: Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu nắm được nội dung và diễn biến chính của câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp * Việc 1: GV kể chuyện - Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải - Lắng nghe. nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. - Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, minh hoạ phóng to trên bảng. đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. - Kể lần 3 (nếu cần) 3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p) * Mục tiêu: HS kể lại được câu chuyện và nêu được ý nghĩa của câu chuyện Giáo viên 23 Trường Tiểu học
  11. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 +HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC +HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói, * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp * Việ 2: HS thực hành kể chuyện. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. - Cho HS kể cá nhân -> theo nhóm. - Kể cá nhân-> trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh. - Cho HS thi kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể chuyện + Theo nhóm kể nối tiếp. + Học sinh thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh + Thi kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. + 2 HS kể toàn bộ câu chuyện) . - Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu + Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi được ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. *Lưu ý: + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). - GV trợ giúp cho HS M1+M2 kể được từng đoạn câu chuyện -Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu - HS trao đổi nhóm 2 về ý nghĩa câu chuyện. chuyện. - GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: + Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ + HS nối tiếp nêu chi tiết mình nhớ nhất. nhất? + Câu chuyện trên muốn gửi tới thông điệp + Cần biết quan sát xung quanh cuộc sống để tỉm ra những điều kì diệu gì tới cho mọi người? + Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? + Cần ham thích, tìm tòi và khám phá về cuộc sống/ - Nhận xét, khen HS kể tốt, nói đúng ý nghĩa truyện. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm đọc và kể lại các câu chuyện khác cùng chủ điểm. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 24 Trường Tiểu học
  12. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập các kiến thức về cắt, khâu, thêu 2. Kĩ năng - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. *Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: : + Tranh quy trình của các bài trong chương. + Mẫu khâu, thêu đã học. - HS: Bộ ĐD KT lớp 4. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV kiểm tra đồ dùng của HS 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp * Việc 1: Hoạt động cả lớp Cá nhân - Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình . -HS nhắc lại các mũi thêu đã học - GV nhận xét *Việc 2: Hoạt động cá nhân - HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn . - HS lựa chọn theo ý thích và khả năng Giáo viên 25 Trường Tiểu học
  13. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu thực hiện sản phẩm đơn giản . một sản phẩm đã chọn . - HS thực hành cá nhân - Gợi ý 1 số sản phẩm 1 / Cắt khâu, thêu khăn tay . 2 / Cắt khâu, thêu túi rút dây 3 / Cắt khâu, thêu các sản phẩm khác . a ) Váy em bé b ) Gối ôm * Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ? + Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép . + Vẽ mẫu vào khăn, hoa, gà, vịt, cây, thuyền, cây nấm có thể khâu tên * Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? mình . - GV hướng dẫn HS làm + Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp * Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? đôi theo chiều dài 2 lần . + Vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt theo đường vạch dấu. Khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấu áo, thân áo, thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu - GV yêu cầu HS thực hành theo và váy hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích - GV đến bàn quan sát nhận xét, trợ giúp cho đối tượng HS M1+M2 Lưu ý: Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1 để hoàn thành sản phẩm * HĐ 2: Trưng bày và đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm trên lớp. - Đánh giá, nhận xét - Cho học sinh đánh giá sản phẩm. - HS nhận xét bài làm của bạn, tuyên dương những bài thêu đẹp - Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhóm và cá nhân làm tốt, có sáng tạo. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Thực hành cắt, khâu, thêu tại nhà. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tiếp tục tạo sản phẩm từ cắt, khâu, thêu ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 26 Trường Tiểu học
  14. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2021 TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc trôi chảy, rành mạch Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực học bài 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai. - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - Hãy đọc bài: Rất nhiều mặt trăng - 1 HS đọc + Suy nghĩ của công chúa về mặt trăng + Mặt trăng làm bằng vàng, chỉ bé bằng có gì đáng yêu ? móng tay, treo trên cành cây ngoài cửa - GV dẫn vào bài mới sổ 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm Giáo viên 27 Trường Tiểu học
  15. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt lời - Lắng nghe chú hề và lời công chúa - Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn - GV chốt vị trí các đoạn - Bài chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Sáu dòng đầu + Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo + Đoạn 3: Phần còn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (mừng rỡ, vằng vặc, nâng niu, rón rén ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các Cá nhân (M1)-> Lớp HS (M1) - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Nhà vua lo lắng về điều gì? + Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. + Nhà vua cho vời các vị đại thần và + Để nghĩ cách làm cho công chúa các nhà khoa học đến để làm gì? không nhìn thấy mặt trăng. + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và + Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả các nhà khoa học lại không giúp được sáng rất rộng nên không có cách nào nhà vua? làm cho công chúa nhìn thấy được. + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về + Chú hề muốn dò hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? nghĩ thế nào khi trông thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. + Công chúa trả lời thế nào? + Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa + Cách giải thích của công chúa nói lên mới sẽ mọc lên - HS phát biểu theo ý hiểu Giáo viên 28 Trường Tiểu học
  16. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 điều gì? - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. ( ý c là phù hợp nhất.) + Nội dung bài là gì? *Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn .- HS ghi nội dung bài vào vở. 3. Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc phân vai toàn bài, phân biệt lời các nhân vật * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - 1 HS nêu lại nêu giọng đọc các nhân vật - 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu đọc phân vai đoạn 2 và 3 - Nhóm trưởng điều khiển: + Phân vai trong nhóm + Đọc phân vai trong nhóm - Thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét chung 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Em thích nhất điều gì trong suy nghĩ - HS nêu của công chúa nhỏ? 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Kể lại toàn bộ câu chuyên "Rất nhiều mặt trăng" ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được dấu hiệu chia hết cho 5. 2. Kĩ năng - Nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 5 và vận dụng làm bài tập. Kết hợp được dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán Giáo viên 29 Trường Tiểu học
  17. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Lấy VD nhận xét - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT:(15p) * Mục tiêu: Nắm được dấu hiệu chia hết cho 5 * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp - GV kẻ bảng lớp thành hai phần. - Chia lớp thành hai đội, mỗi đội chọn ra 10 HS lên tham gia tìm số. + Đội 1 tìm các số chia hết cho 5. - HS tiếp nối nhau tìm các số chia hết cho 5 + Đội 2 tìm các số không chia cho 5. và không chia hết cho 5. - Mỗi HS trong đội tìm 1 số, ghi vào phần bảng của mình sau đó truyền phấn cho bạn trong đội. - Em đẫ tìm các số chia hết cho 5 như - 1-2 HS trả lời trước lớp. thế nào? - Yêu cầu hs đọc lại các số chia hết - Các số chia hết cho 5 có chữ số bên phải là cho 5 và yêu cầu hs nhận xét về chữ 0 hoặc 5. số tận cùng bên phải của các số này. - Những số không có chữ số tận cùng - Những số không có tận cùng là 0 hoặc 5 thì là không hoặc 5 thì có chia hết cho 5 không chia hết cho 5. không? Cho ví dụ? - Ví dụ: 13 :5 = 2 ( dư 3 ) - GV: Vậy muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không ta có thể dựa - HS trả lời, vài HS nhắc lại. vào dấu hiệu gì? + GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét - Nghe và nối tiếp nêu lại dấu hiệu chia hết chữ số tận cùng bên phải nếu là 0 cho 5 hay 5 thì số đó chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác 0, 5 thì số đó không chia hết cho 5. 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 5 và vận dụng làm bài tập. Kết hợp được dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 Giáo viên 30 Trường Tiểu học
  18. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Cách tiến hành: Bài tập 1: - HS làm cá nhân -> chia sẻ trước lớp - HS nêu yêu cầu - Thống nhất KQ - HS làm bài vào nháp - HS chọn ra các số chia hết cho 5 và a. Các số chia hết cho 5 là: 35; 660; 3000; không chia hết cho 5 945. - HS chia sẻ trước lớp b. Các số không chia hết cho 5 là: 8; 57; - GV nhận xét chữa bài và kết luận 4674; 5553. đáp án đúng. - Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5 Bài tập 4: -Thực hiện cá nhân -> chia sẻ cặp đôi -> - HS nêu yêu cầu chia sẻ trước lớp - HS làm bài vào vở a) Các số chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 ? a. Các số chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: b) Số nào chia hết cho 5 nhưng 660; 3000 không chia hết cho 2? b) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia - GV nhận xét, đánh giá bài làm hết cho 2 là: 35; 945 trong vở của HS và kết luận đáp án đúng. + Vậy số vừa chia hết cho 2 vừa chia + Có tận cùng là chữ số 0 hết cho 5 có đặc điểm gì? + Số chia hết cho 5 nhưng không + Có tận cùng là chữ số 5 chia hết cho 2 có đặc điểm gì? Bài 2 + Bài 3 (bài tập chờ dành cho - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ trước lớp HS hoàn thành sớm) Bài 2: a. 155 b. 3580 c. 350; 355 Bài 3: Các số lập được là: 750; 570; 705; 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 5 5. HĐ sáng tạo (1p) + Mở rộng: Số chia hết cho 2 nhưng + Có tận cùng là chữ số 2; 4; 6; 8 không chia hết cho 5 có đặc điểm gì? ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : TẬP LÀM VĂN Giáo viên 31 Trường Tiểu học
  19. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết được cấu tạo của một đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2) - Rèn kĩ năng miêu tả 3. Phẩm chất - Giữ gìn, yêu quý đồ dùng học tập. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ. - HS: SBT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? + Quan sát theo trình tự hợp lí, bằng nhiều giác quan khác nhau + Chú ý phát hiện những đặc điểm riêng biệt của đồ vật - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn ( ND ghi nhớ). * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp a. Nhận xét Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp Bài tập 1, 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc YC và nội dung của bài - Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143 - HS đọc bài Cái cối tân trang 143 - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. - Đoạn 1: Mở bài + Giới thiệu cái cối được tả trong bài - Đoạn 2: Thân bài + Tả hình dáng bên ngoài của cái cối tân - Đoạn 3: Thân bài Giáo viên 32 Trường Tiểu học
  20. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Tả hoạt động của cái cối - Đoạn 4: Kết bài + Nêu cảm nghĩ về cái cối. + Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa - HS trả lời theo ý hiểu như thế nào? - GV chốt: Mỗi đoạn văn có một nội - Lắng nghe dung nhất định b. Ghi nhớ - Một số HS nêu phần ghi nhớ 3. Hoạt động thực hành:(17 phút) * Mục tiêu: Nhận biết được cấu tạo của một đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2) * Cách tiến hành: Bài 1: Hoạt động cá nhân -> cặp đôi - Yêu cầu đọc đề bài - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm Cây bút máy - HS thực hiện lần lượt theo yêu cầu của BT - GV cùng HS nhận xét. - Đại diện nhóm chia sẻ bài trước lớp Đáp án: a. Bài văn gồm 4 đoạn b. Đoạn 2 tả hình dáng bút máy c. Đoạn 3 tả ngòi bút d. Câu mở đoạn là câu đầu, câu kết đoạn là câu cuối của đoạn Bài 2: Hoạt động cá nhân -> cả lớp - HS nêu YC - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ để viết - Viết đoạn văn. bài (cá nhân) - Chia sẻ bài viết GV lưu ý: - Tả phần bao quát. - Cần quan sát kĩ chiếc bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. - Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. - HS nối tiếp nhau chia sẻ bài viết trước lớp. - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét. *Chú ý trợ giúp đối tượng HS hạn chế hoàn thiện nội dung học tập 4. HĐ ứng dụng (1p) - Chỉnh sửa và hoàn thiện đoạn văn 5. HĐ sáng tạo (1p) - Viết đoạn văn tả các bộ phận khác của chiếc bút (ngòi, ruột, vỏ bút) Giáo viên 33 Trường Tiểu học
  21. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T1) KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề của trường) Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ) 2. Kĩ năng - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). ( HS M3, M4 nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III). 3. Phẩm chất - Yêu môn học, có thói quen vận dụng bài học vào thực tế. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng Giáo viên 34 Trường Tiểu học
  22. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV: Bảng phụ viết sẵn : + Sơ đồ cấu tạo của hai bộ phận của các câu mẫu + Nội dung bài tập 2 ( Phần luyện tập ) - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận? + Gồm 2 bộ phận + Mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi gì? + CN trả lời cho câu hỏi: Ai/Cái gì?/Con gì? VN trả lời cho câu hỏi: làm gì? - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ) * Cách tiến hành: a. Nhận xét: Nhóm 2- Lớp Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc YC - Yêu cầu hs hoạt động trong nhóm - Trao đổi nhóm 2 -> chia sẻ kết quả - Gọi HS nêu, GV nhận xét kết luận - Những câu kể kiểu Ai làm gì? có trong đáp án đúng. đoạn văn : + Câu 1 : Hàng trăm con voi đang tiến về bãi . + Câu 2 : Người các buôn làng kéo về nườm nượp. + Câu 3 : Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. Bài 2: Cá nhân - cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Thực hiện theo YC - Yêu cầu HS làm cá nhân - Vị ngữ trong mỗi câu trên. - Gọi HS nêu, GV nhận xét kết luận + Câu 1 : đang tiến về bãi. đáp án đúng. + Câu 2 : kéo về nườm nượp. + Câu 3 : khua chiêng rộn ràng. Bài 3 : Cá nhân - cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu bài. + Nêu ý nghĩa của vị ngữ + Nêu lên hoạt động của người, con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá - GV nhận xét và kết luận câu hỏi đúng. Bài 4 : - Thực hiện YC của bài -> trao đổi cặp đôi -> chia sẻ Giáo viên 35 Trường Tiểu học
  23. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Vị ngữ của các câu trên do loại từ + Động từ và các từ kèm theo nó là “ nào tạo thành ? cụm động từ”. b. Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ trong SGK - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - HS đặt một vài câu kể và xác định vị - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? ngữ của các câu kể đó 3. Hoạt động thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). ( HS M3, M4 nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III). * Cách tiến hành: Bài tập 1: HĐ cá nhân-> Cả lớp - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Thực hiện YC của bài - HS chia sẻ KQ của bài - Các câu kể kiểu Ai – làm gì trong đoạn văn trên : - GV nhận xét kết luận đáp án đúng. Câu 3, 4, 5, 6, 7. - Vị ngữ của các câu vừa tìm được : + Câu 3: gỡ bẫy gà, bẫy chim. + Câu 4: giặt giũ bên những giếng nước. + Câu 5: đùa vui trước nhà sàn. + Câu 6: chụm đầu bên những ché rượu cần. + Câu 7: sửa soạn khung cửi dệt vải . Bài tập 2: HĐ cá nhân-> Cặp đôi - Hs đọc yêu cầu và nội dung. + Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh - Hs trình bày. đồng. - GV chốt KT + Bà em – kể chuyện cổ tích. Bài tập 3 + Bộ đội – giúp dân gặt lúa - Hs đọc yêu cầu và nội dung. Cá nhân – Lớp - 1 HS đọc thầm yêu cầu bài. - Hs thực hiện YC. - Làm bài cá nhân - Lớp chia sẻ nội dung đoạn văn nói - GV chốt KT + 5 -7 HS trình bày *Lưu ý + Đánh giá, bình chọn bài nói của bạn + GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho Hs có nội dung tốt nhất M1+ M2 + Tuyên dương HS M3 +M4 + Khuyến khích HS có sự cố gắng trong văn nói nội dung tranh tốt. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cấu tạo của VN trong câu kẻ Ai làm gì? 5. HĐ sáng tạo (1p) - Chọn 1 đoạn mà em thích có chứa Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  24. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 câu kể Ai làm gì? và xác định VN của các câu kể đó. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 85: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 2. Kĩ năng - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản. 3. Phẩm chất - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - TBVN điểu hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Thực hành:(15p) * Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản. * Cách tiến hành: Bài 1 - HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - HS chia sẻ ND bài, cách làm - HS chia sẻ bài trước lớp -> HS bổ sung ý kiến Giáo viên 37 Trường Tiểu học
  25. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV trợ giúp HS M1 +M2: - Thống nhất KQ: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? a. Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66814, + Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? 2050, 3576, 900. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng . b.Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 1355. - Học sinh đọc yêu cầu của bài Bài 2: - Cho học sinh tự làm vào vở. - HS đọc yêu cầu -> tự làm bài *Dự kiến đáp án: a. 122, 346, 988. - GV nhận xét, đánh giá (7-10 bài) b. 545, 870, 965 - Học sinh đọc yêu cầu của bài Bài 3: - Cho học sinh làm N2 vào phiếu học tập. - HS đọc yêu cầu -> làm bài - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp a. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho - GV kết luận đáp án đúng. 5: 480, 2000, 9010. b. Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296, 324. c. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345, 3995 + Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và + chữ số tận cùng là 0 5? - GV chốt kiến thức bài Đáp án: Loan có 10 quả táo Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 3. HĐ ứng dụng (1p) - Lấy VD về số chia hết cho 2 nhưng 4. HĐ sáng tạo (1p) không chia hết cho 5 và số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  26. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết một bài văn miêu tả cái cặp 3. Phẩm chất - Thích quan sát, miêu tả đồ chơi, yêu quý, giữ gìn đồ chơi. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: một số đồ chơi 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức:(15p) *Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). * Cách tiến hành: Bài 1: Hoạt động cá nhân-> cả lớp - HS đọc yêu cầu và nội dung. -Thống nhất ý kiến: - HS trao đổi thực hiện yêu cầu. a. Các đoạn văn trên đều thuộc phần - HS chia sẻ bài trước lớp thân bài trong bài văn miêu tả. - GV nhận xét kết luận đáp án đúng. b. Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp long *Lưu ý trợ giúp HS M1 xác định phần lanh (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc thân bài cặp). + Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây đeo). + Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy thước kẻ (Tả cấu tạo bên trong của cặp ). c. Nội dung miêu tả của từ ngữ đoạn được báo hiệu bằng những từ: + Đoạn 1: màu đỏ tươi + Đoạn 2: Quai cặp + Đoạn 3: Mở cặp ra Bài 2: Giáo viên 39 Trường Tiểu học
  27. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - HS nêu yêu cầu và gợi ý Hoạt động cá nhân-> cả lớp - HS quan sát chiếc cặp của mình. - Quan sát cặp, đọc gợi ý * GV lưu ý HS: + Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc - HS lắng nghe, của bạn em. + Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp. - HS viết bài cá nhân -> chia sẻ bài viết + Đặt cặp trước mặt để quan sát. - HS nhận xét, góp ý: - HS viết bài, trình bày +Tả bao quát mặt ngoài chiếc cặp - GV cùng HS nhận xét. +Tả chi tiết quai xách hoặc dây đeo +Tả chi tiết khóa cặp * GV trợ giúp cho HS M1 +M2 (chú ý - Khen bạn viết hay, sáng tạo cách dùng từ, sử dụng dấu câu đúng cấu trúc ngữ pháp, ) Bài 3: GV lưu ý HS: - Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp. - Quan sát cặp, đọc phần gợi ý - GV nhận xét, đánh giá bài viết của một - HS viết bài cá nhân. số HS -> Tuyên dương HS viết bài tốt. - HS đổi chéo bài cùng tham khảo bài * GV trợ giúp cho HS M1 +M2(chú ý viết về đặc điểm bên trong của cái cặp) 3. HĐ ứng dụng (1p) - Viết lại các câu văn còn mắc lỗi 4. HĐ sáng tạo (1p - Viết hoàn chỉnh phần thân bài miêu tả chiếc cặp (2 đoạn văn) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) PHIẾU KIỂM TRA SỐ 1 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  28. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) ÔN TẬP HỌC KÌ I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS biết hệ thống đuợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. 2. Kĩ năng - Xác định được trên bản đồ vị trí Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. 3. Phẩm chất - HS ôn tập nghiêm túc, tích cực, tự giác 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. + Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân. - HS: SGK, tranh, ảnh 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - Tìm những dẫn chứng thể hiện Hà - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét Nội là: + TT chính trị của cả nước? + Nơi làm việc của cơ quan lãnh đạo cao nhất: + Nhiều trung tâm thương mại, giao + Trung tâm kinh tế? dịch, + Trung tâm văn hoá, khoa học? + Tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng, + Đầu mối giao thông quan trọng? + Tập trung nhiều tuyến đường giao thông quan trọng - GV nhận xét chung, giới thiệu bài mới 2. Thực hành: (30p) * Mục tiêu: HS điền đúng tên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt , đồng bằng Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội trên bản đồ trống. Giáo viên 41 Trường Tiểu học
  29. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - HS so sánh được về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ với Tây Nguyên và trung du Bắc Bộ - HS nêu được đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ . * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp * Việc 1: Hoạt động cả lớp - GV phát cho HS bản đồ (thu nhỏ) - HS điền các địa danh theo câu hỏi - GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu vào bản đồ - HS QS -> thực hiện nội dung YC HS làm theo câu hỏi : + Điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh - HS trình bày trước lớp & điền các địa Phan – xi-păng, các cao nguyên ở Tây danh vào lược đồ khung treo tường. Nguyên, thành phố Đà Lạt, đồng bằng - HS nhận xét, bổ sung Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội trên bản đồ trống - GV chốt kiến thức *Lưu ý : GV trợ giúp HS M1+M2 hoàn thiện nội dung bài Việc 2: Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ với Tây - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của Nguyên và trung du Bắc Bộ GV. - GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra. - Các nhóm trao đổi phiếu để chia sẻ - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & nội dung học tập giúp HS điền đúng các kiến thức vào - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước bảng hệ thống. lớp Việc 3: Hoạt động cá nhân - Các nhóm khác bổ sung ý kiến - GV yêu cầu HS làm các câu hỏi sau: - Hs làm việc cá nhân – Chia sẻ lớp + Nêu đặc điểm địa hình của đồng - Thống nhất ý kiến bằng Bắc Bộ - Đại diện HS chia sẻ kết quả + ĐB BB có những điều kiện gì để trở - HS bổ sung ( nếu có) thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước? + Nêu các bước truyền thống trong sản xuất lúa gạo ở ĐB BB? - GV trợ giúp HS M1+ M2 hoàn thiện phần trình bày. ->GV chốt kiến thức bài học 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ôn tập các kiến thức môn học 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm, giới thiệu các tranh ảnh về Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  30. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 các vùng địa lí đã học ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 17 TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ CƠ BẢN (T2) I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 17 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 18 - GD HS tích cực ôn tập ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KTĐK cuối học kì I II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. Giáo viên 43 Trường Tiểu học
  31. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 33: THỂ DỤC RLTTCB - TRÒ CHƠI "NHẢY LƯỚT SÓNG" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông. - Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng. - Trò chơi "Nhảy lướt sóng". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Phương pháp và hình thức lượng tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc 100m xung quanh sân tập. 1-2p - Trò chơi"Làm theo tín hiệu" 2l x 8n - Tập bài thể dục phát triển chung. II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 3-4p X X X X X X X X - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông: X X X X X X X X (Nội dung và phương giảng dạy như ở bài 32). + TB.TDTT điều khiển cho cả lớp tập Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  32. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 luyện 10-12p + GV trợ giúp sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách sửa động tác sai cho HS M1+M2. + HS luyện tập theo tổ. Trưởng ban điều hành + GV động viên, khuyết khích HS nhút nhát tích cực tập luyện - YC mỗi tổ lên biểu diễn tập 1 – 2 lần + Ôn tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông - Sau khi các tổ tập xong GV cho HS nhận xét và đánh giá. b. Trò chơi"Nhảy lượt sóng". + GV cho HS khởi động lai các khớp 5-6p X X + Nêu tên trò chơi X X XXXXXX - Gọi HS nhắc lại cách chơi và nội X X quy chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 X X lần - GV tổ chức cho HS chơi chính thức. - Tổng kết trò chơi III.PHẦN KẾT THÚC - Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu. 2p X X X X X X X X - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài và nhận 2p xét giờ học. - Về nhà ôn bài thể dục, các động tác RLTTCB. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 34: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY Giáo viên 45 Trường Tiểu học
  33. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 TRÒ CHƠI"NHẢY LƯỚT SÓNG." I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.(Chú ý: Biết cách đi từ chậm đến nhanh dẫn tới đi nhanh và chuyển sang chạy một vài bước) - Trò chơi "Nhảy lướt sóng".YC biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động 2. Kĩ năng - Rèn sức bền, sự dẻo dai trong tập luyện 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp và hình thức NỘI DUNG lượng tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU 1-2p X X X X X X X X - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu X X X X X X X X cầu bài học. 100 - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" 1-2p * Tập bài thể dục phát triển chung. - GV đánh giá chung về ý thức ôn bài 2lx8n II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. - Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình X X X X X X X X hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3m. 10-12p X X X X X X X X - TB.TTTD điều khiển chung và nhắc nhở các bạn luyện tập nghiêm túc và 1 lần đảm bảo an toàn. - Tập luyện theo Ban (Trưởng ban điều hành) - Từng Ban trình diễn đi đều theo 1- 4 4- 6p hàng dọc và đi chuyển hướng trái phải. - Bình chọn Bạn tập nghiêm túc, đẹp và đều nhất (tuyên dương) Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  34. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 *Lưu ý HS có sức khỏe yếu: tập luyện 7-10p nhẹ nhàng. Động viên HS nhút nhút tham gia vào tập luyện b. Trò chơi "Nhảy lướt sóng" + GV hướng dẫn cách bật nhảy, phổ biến cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó mới chơi chính thức. X X + HS chủ động tham gia chơi 5-6p X X XXXXXX + Đánh giá, tổng kết trò chơi X X X X III. PHẦN KẾT THÚC - Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội 1-2p hình vòng tròn. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 1p - GV cùng HS hệ thống bài và nhận 1-2p xét. - Về nhà ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2018 Giáo viên 47 Trường Tiểu học
  35. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Giáo viên 48 Trường Tiểu học