Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022

doc 48 trang Hải Hòa 08/03/2024 510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + 2 tờ giấy để viết lời giải BT. + Bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 2. - HS: VBT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15 p) * Mục tiêu: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp a. Nhận xét Bài tập1, 2: Cá nhân – Chia sẻ lớp - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Đáp án: Đoạn a: + Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhận vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại. Đoạn b: + Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn. Đoạn c: - Chốt lại các tác dụng của dấu gạch ngang + Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện b. Ghi nhớ: được bền. - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS đọc bài học. 3. HĐ luyện tập :(18 p) * Mục tiêu: Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp * Bài tập 1: Cá nhân - Nhóm 2- Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Đáp án: tập. 1. * Đánh dấu phần chú thích trong câu - GV giao việc: tìm câu có dấu gạch (Bố Pa- xcan là một viên chức) ngang trong chuyện Quà tặng cha và 2. * Đánh dấu phần chú thích trong câu nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong (đây là ý nghĩ của Pa – xcan) Giáo viên 16 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 mỗi câu. 3. * Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Pa- xcan và đánh dấu phần chú thích GV dán tờ phiếu đã biết lời giải lên (nay là lời Pa- xcan nói với bố) bảng lớp. + Dấu gạch ngang có tác dụng gì? + HS nêu lại tác dụng *Bài tập 2: Cá nhân – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ, tập. luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như - Gọi vài HS đọc bài làm của mình. thường lệ, bố hỏi tôi: - GV nhận xét và đánh giá những bài - Con gái của bố học hành như thế nào? làm tốt. Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay: - Con thường xuyên được cô giáo khen bố ạ. - Thế ư! – Bố tôi vừa mừng rỡ thốt lên. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ tác dụng của dấu gạch ngang - Lấy VD dấu gạch ngang dùng để đánh 5. HĐ sáng tạo (1p) dấu phần chú thích trong câu. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. 2. Kĩ năng - Thực hiện cộng được 2 PS cùng MS 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: 1 băng giấy kích thước 20cm x 80cm. - HS: 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu. 2. Phương pháp, kĩ thuật Giáo viên 17 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Biết cách cộng 2 PS cùng MS * Cách tiến hành - Nêu đề toán: - HS đọc để bài - Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. + Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia + HS thực hành. băng giấy làm 8 phần bằng nhau. + Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy + Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu 3 phần băng giấy? 8 băng giấy. 3 + HS tô màu theo yêu cầu. + Yêu cầu HS tô màu băng giấy. 8 + Lần thứ hai bạn Nam tô màu 2 băng + Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy 8 phần băng giấy? giấy. + Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy + Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau. phần băng bằng nhau? + Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy + Bạn Nam đã tô màu 5 băng giấy. mà bạn Nam đã tô màu. 8 - Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là 5 băng giấy. 8 + Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả + Làm phép tính cộng 3 + 2 = 5 mấy phần băng giấy chúng ta làm 8 8 8 phép tính gì? - Yêu cầu HS nhận xét về mối liên hệ giữa TS của 2 PS, MS của 2 PS so với - HS nêu: TS: 3 + 2 = 5. MS giữ nguyên kết quả * Muốn cộng hai phân số có cùng * Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu mẫu số ta làm như thế nào? số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. - HS lấy VD về cộng 2 PS cùng MS 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: HS thực hiện cộng được 2 phân số cùng MS * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: Tính. - Làm cá nhân – Lớp Giáo viên 18 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Gọi HS đọc đề bài. Đáp án: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. a. 2 + 3 = 3 2 = 5 = 1 - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong 5 5 5 5 vở của HS b. 3 + 5 = 3 5 = 8 = 2 - Lưu ý HS rút gọn kết quả cuối cùng 4 4 4 4 thành PS tối giản c. 3 + 7 = 3 7 = 10 = 5 8 8 8 8 4 35 7 35 7 42 d. *KL: Củng cố cách cộng các phân số 25 25 25 25 cùng mẫu số. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp toán. + Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho + Chúng ta thực hiện cộng hai phân số : chúng ta làm như thế nào? 2 + 3 . 7 7 Bài giải - Lưu ý HS cách viết danh số Cả hai ô tô chuyển được là: 2 3 5 + = (số gạo trong kho) 7 7 7 5 Đáp số: số gạo trong kho 7 Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS thưc hành tính, so sánh và rút ra tính thành sớm) chất giao hoán của phép cộng PS Đáp án 3 2 5 2 3 5 7 7 7 7 7 7 3 2 2 3 7 7 7 7 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách cộng 2 PS cùng MS 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm các bài tâp cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giáo viên 19 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 1. Kiến thức - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 2. Kĩ năng - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. 3. Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng - Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương * BVMT: Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống * GDQP-AN: Giải thích cho học sinh hiểu được lợi ích của việc bảo vệ tài sản chung II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu điều tra (theo bài tập 4) + Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. - HS: SGK, SBT 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vì sao phải lịch sự với mọi người? + Vì lịch sự thể hiện sự tôn trọng người khác. Lịch sự với mọi người sẽ luôn được yêu quý + Nêu một vài biểu hiện của phép lịch sự với + Chào hỏi người lớn tuổi, nói năng mọi người. lịch sự với người trên. - Nhận xét, chuyển sang bài mới 2. Bài mới (30p) * Mục tiêu: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Xử lí tình huống Nhóm 2 – Lớp - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. - Các nhóm HS thảo luận. Đại diện + Nếu là Thắng, em sẽ làm gi? Vì sao? các nhóm trình bày. Các nhóm khác chia sẻ, bổ sung. - GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công - HS lắng nghe. Giáo viên 20 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. * GDDQP-AN: Theo các em, bảo vệ công + Bảo vệ công trình công cộng là trình công cộng mang lại lợi ích gì? bảo vệ tài sản chung của mọi người để mọi người cùng được sử dụng + Nếu phá hoại công trình công cộng thì + HS liên hệ điều gì sẽ xảy ra? - GV: Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm chung của mọi người, các hành vi - HS lắng nghe phá hoại có thể bị kỉ luật hoặc xử lí theo quy định của pháp luật. - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - 1 HS đọc HĐ2: Chọn lựa hành vi (BT 1) Nhóm 2 – Lớp - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận cặp đôi: Trong những bức tranh (SGK/35), tranh - Các nhóm thảo luận. nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Giải thích? - Đại diện từng nhóm trình bày và giải thích vì sao đúng, vì sao sai - GV kết luận. + Tranh 1: Các bạn trèo lên con rồng ở một khu di tích => Sai + Tranh 2: Thu gom rác thải ở sân trường => Đúng + Tranh 3: Khắc tên lên cây => Sai + Tranh 4: Quét sơn lại chiếc cầu => Đúng + Các em đã có những hành dộng nào để bảo vệ các công trình công cộng? + Bản thân các em hay các em đã thấy ai co - HS liên hệ những hành động thể hiện chưa bảo vệ công trình công cộng? HĐ3: Xử lí tình huống ((BT 2) - Các nhóm 4 HS thảo luận tình - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí huống. Phân vai dựng lại tình tình huống huống - GV kết luận: a. Cần báo cho người lớn hoặc những người - Đại diện các nhóm chia sẻ, bổ có trách nhiệm về việc này (công an, nhân sung, tranh luận ý kiến trước lớp. viên đường sắt ) b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao - HS lắng nghe. thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ ) 3. HĐ ứng dụng (1p) Giáo viên 21 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 BVMT: Các em cần làm gì để thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan - HS nêu. trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống? 4. HĐ sáng tạo (1p) - HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của các câu chuyện (đoạn truyện) đã kể 2. Kĩ năng: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác, chú ý kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác đối với thiếu nhi(Câu chuyện Quả táo của Bác Hồ, Thư chú Nguyễn) 3. Phẩm chất - Giáo dục HS biết bảo vệ cái đẹp, lên án và phê phán cái xấu, hiểu và biết ơn tấm lòng của Bác với thiếu nhi. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * TT HCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Sách kể chuyện + Bảng phụ - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét Giáo viên 22 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí + 1 HS kể + Nêu ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác - Gv dẫn vào bài. 2. khám phá: 5p) * Mục tiêu Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác, chú ý kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác đối với thiếu nhi(Câu chuyện Quả táo của Bác Hồ, Thư chú Nguyễn) * Cách tiến hành: HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề: - GV ghi đề bài lên bảng lớp. - HS đọc đề bài, gạch chân các từ ngữ Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được quan trọng: nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - 2 HS đọc tiếp nối 2 gợi ý. - GV đưa tranh minh hoạ trong SGK - HS quan sát tranh minh hoạ và giới (phóng to) lên bảng cho HS quan sát. thiệu tên câu chuyện liên quan các tranh - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện - HS nối tiếp nêu mình sẽ kể. - GV khuyến khích HS kể các câu chuyện về tình cảm yêu mến của BH - HS lắng nghe với các cháu thiếu nhi 3. Thực hành :(20- 25p) * Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói, * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a. Kể trong nhóm - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể chuyện trong nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện b. Kể trước lớp - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu - HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như chí những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn VD: + Nhân vật chính trong câu chuyện của bạn là ai? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta Giáo viên 23 Trường Tiểu học
  9. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 điều gì? - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Các câu chuyện muốn khuyên + Phải luôn biết bảo vệ cái đẹp, cái tốt; chúng ta điều gì? lên án cái xấu, cái độc ác, 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KĨ THUẬT TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách trồng cây rau, hoa trong chậu 2. Kĩ năng - Thực hành trồng được cây rau, hoa trong chậu 3. Phẩm chất - Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây rau, hoa đã trồng. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Cây con rau, hoa để trồng. - HS: + Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ) + Chậu để trồng cây 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Bắn tên: + Cần chọn cây rau, hoa như thế nào +Cây khoẻ, không bị cong queo, gẫy để trồng? ngọn, + Nêu cách trồng cây rau, hoa trên + chuẩn bị đất trồng tơi xốp - bổ hốc – luống? trồng cây – tưới nước, Giáo viên 24 Trường Tiểu học
  10. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: - Biết cách trồng cây rau, hoa trên trong chậu và thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp Hoạt động 1: Cách chọn chậu trồng Nhóm 2 - Chia sẻ lớp cây rau, hoa - GV hướng dẫn HS đọc nội dung - HS đọc và trả lời. trong SGK và hỏi: + Khi chọn chậu trồng cây phải lưu ý + Chậu phù hợp với cây đêm trồng điều gì? + Chậu làm bằng vật liệu gì? + Sứ, xi măng, nhựa, thuỷ tinh, + Lỗ dưới đáy chậu có tác dụng gì? + Giúp rễ cây thoát nước và hô hấp - GV nhận xét: Chọn chậu trồng cây rất quan trọng. Chậu phù hợp giúp - Lắng nghe cây phát triển tốt HĐ2: Cách trồng cây trong chậu Cá nhân – Lớp - GV hướng dẫn HS quan sát hình - HS đọc thông tin SGK, nêu cách trồng trong SGK để nêu các bước trồng cây cây trong chậu trong chậu + Tại sao phải tưới nhẹ nước quanh + Để cây có đủ nước phát triển, tưới gốc cây mới trồng? nhẹ để cây không bị bật gốc hay bị đổ - Tổ chức cho HS thực hành trồng cây - HS thực hành nhóm 4 trong chậu HĐ 3: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản - Các nhóm trưng bày và đánh giá sản phẩm của nhóm mình phẩm của nhóm mình và các nhóm khác - GV nhận xét, đánh giá chung 3. HĐ ứng dụng (1p) - Giáo dục ý thức trồng và chăm sóc, - HS chăm sóc các cây đã trồng bảo vệ cây rau, hoa 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tạo khu vườn thân thiện với các chậu hoa tại lớp học ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2022 TẬP ĐỌC Giáo viên 25 Trường Tiểu học
  11. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài). 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của mẹ dành cho con. Học thuộc lòng một số câu thơ mình thích 3. Phẩm chất - Tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm với mẹ 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: Giao tiếp. Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi Hộp quà bí mật + Đọc lại bài Tập đọc: Hoa học trò? + 1 HS đọc + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là + Vì phượng là loài cây rất gần gũi, “hoa học trò”? quen thuộc với học trò. Phượng thường nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. + Màu hoa phượng đổi thế nào theo + Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ thời gian? còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. Luyện đọc: (8-10p) Giáo viên 26 Trường Tiểu học
  12. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện tình yêu tha - Lắng nghe thiết của người mẹ dành cho con - Nhóm trưởng điều hành cách chia Nhấn giọng các từ ngữ: giã gạo, nóng đoạn hổi, nhấp nhô, ngủ ngoan a –kay, - GV chốt vị trí các đoạn - Bài chia làm 3 đoạn. + Đ 1: Từ đầu lún sân + Đ 2: Đoạn còn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (em cu Tai, lưng đưa nôi, a- kay, Ka-lưi ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các Cá nhân (M1)-> Lớp HS (M1) - Giải nghĩa các từ: đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Em hiểu thế nào là“những em bé lớn + Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng lên trên lưng mẹ”? thường địu con trên lưng. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ, vì vậy, có thể nói: các em lớn trên lưng mẹ. + Người mẹ đã làm những công việc gì? - Người mẹ làm rất nhiều việc: Những công việc đó có ý nghĩa như thế + Nuôi con khôn lớn. nào? + Giã gạo nuôi bộ đội. + Tỉa bắp trên nương - Những việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của dân tộc. + Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình - Tình yêu của mẹ với con: yêu thương và niềm hy vọng của người + Lung đưa nôi và tim hát thành lời. Giáo viên 27 Trường Tiểu học
  13. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 mẻ đối với con? + Mẹ thương A Kay + Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. - Niềm hy vong của mẹ: + Mai sai con lớn vung chày lún sân. - Hãy nêu ý nghĩa của bài thơ. Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - HS ghi nội dung bài vào vở - Giáo dục liên hệ tình cảm của mẹ dành cho con và lòng biết ơn mẹ * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và các câu nêu nội dung đoạn, bài. 3. Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn một đoạn của bài. Học thuộc lòng một số câu thơ mình thích * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - 1 HS nêu lại - 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn - Nhóm trưởng điều khiển: đoạn thơ mà mình thích và luyện đọc + Đọc diễn cảm trong nhóm - Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ tại + Thi đọc diễn cảm trước lớp lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét chung - HS học thuộc lòng và thi học thuộc 4. Hoạt động ứng dụng (1 phút) lòng một số câu thơ mình thích tại lớp - Giáo KNS: Người mẹ Tà-ôi trong kháng chiến chống Mĩ đã vừa nuôi con, vừa giã gạo nuôi bộ đội, góp phần vào chiến thắng chung của dân tộc trong - HS nêu cuộc kháng chiến chống Mĩ. Còn ngày nay, các em sẽ làm gì để cống hiến sức mình cho Tổ quốc? 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Hãy chọn hình ảnh mình thích nhất và bình về hình ảnh đó ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giáo viên 28 Trường Tiểu học
  14. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 1. Kiến thức - Biết cách cộng 2 PS khác MS 2. Kĩ năng - Thực hiện cộng được 2 PS khác MS - Vận dụng giải các bài toán liên quan 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a, b). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu cách cộng 2 PS cùng MS + Lấy VD minh hoạ - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Biết cách cộng 2 PS khác MS * Cách tiến hành - GV nêu vấn đề: Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy 1 băng giấy, bạn An 2 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của lấy 1 băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao đề 3 nhiêu phần của băng giấy màu? + Muốn biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu + Chúng ta làm phép tính cộng: phần của băng giấy màu chúng ta làm 1 + 1 phép tính gì ? 2 3 + Em có nhận xét gì về mẫu số của hai + Mẫu số của hai phân số này khác phân số này? nhau. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu - HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp cách thực hiện phép tính - GV chốt: Thực hiện QĐMS các  Quy đồng mẫu số hai phân số: phân số và thực hiện phép cộng 2 PS 1 1x3 3 1 1x2 2 = = ; = = cùng MS 2 2x3 6 3 3x2 6  Cộng hai phân số: Giáo viên 29 Trường Tiểu học
  15. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 1 + 1 = 3 + 2 = 5 . + Vậy muốn thực hiện được phép cộng 2 3 6 6 6 hai phân số khác MS, chúng ta làm thế + Muốn cộng hai phân số khác mẫu nào? số chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó. 3. HĐ thực hành:(18 p) * Mục tiêu: Thực hiện cộng được 2 PS khác MS. Vận dụng giải các bài tập liên quan * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1a,b,c: HSNK làm cả bài - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Lớp Đáp án: a) 2 + 3 = 8 + 9 = 17 3 4 12 12 12 9 3 45 12 67 b) 4 5 20 20 20 2 4 14 20 34 c) 5 7 35 35 35 3 4 9 20 29 d) 5 3 15 15 15 * KL: Củng cố cách cộng các phân số khác mẫu số. Bài 2a,b : (HS NK làm cả bài) - Thực hiện nhóm đôi - Chia sẻ lớp 3 1 3 1x3 3 3 6 - GV kết luận, chốt cách làm 12 4 12 4x3 12 12 12 4 3 4 3x5 4 15 19 25 5 25 5x5 25 25 25 26 4 26 4x3 26 12 37 81 27 81 27x3 81 81 81 5 7 5 7x8 5 56 61 64 8 64 8x8 64 64 64 Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ nhóm thành sớm) Bài giải Sau 2 giờ xe ô tô đó chạy được số phần quãng đường là: - Lưu ý HS viết đúng danh số 3 2 37 (quãng đường) 8 7 56 Đ/s: 37 quãng đường 56 4. HĐ ứng dụng (1p) - Nắm được cách cộng 2 PS khác MS 5. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo viên 30 Trường Tiểu học
  16. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); 2. Kĩ năng - Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). 3. Phẩm chất - Có ý thức dùng từ đặt câu và sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Một số tờ giấy kẻ thể hiện nội dung các BT 1a, b. + Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e. + Tranh, ảnh một số loài cây. - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài học 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1).Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp Bài tập 1: Nhóm 4 – Lớp - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thảo luận nhóm đọc 2 đoạn văn. Hoa Giáo viên 31 Trường Tiểu học
  17. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 BT1. sầu đâu. Quả cà chua. Đáp án: a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - GV nhận xét và chốt lại (GV đưa - Cách miêu tả: tả cả chùm hoa, không tả bảng viết tóm tắt lên bảng lớp). từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm. - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng biện pháp so sánh - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “Bao nhiêu thứ đó men gì”. b) Đoạn tả quả cà chua (Ngô Văn Phú) - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. - Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hoá thú vị Bài tập 2: Chọn một loài hoa hoặc - HS làm việc cá nhân – Chia sẻ lớp một thứ quả mà em thích. Sau đó viết - HS chữa cách dùng từ, đặt câu cho bạn một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả VD: Tả quả khế em đã chọn Khi những bông hoa tím rời cành, trôi theo dòng nước là lúc những quả khế non chào đời. Quả lúc đầu xanh vàng, nhỏ nhắn, e ấp giữa tán lá. Quả khế lớn dần, chuyển sang màu xanh đậm nhưng các múi vẫn còn khô, ăn vào hơi chát chát. Rồi thời gian dần trôi, nghoảnh đi nghoảnh lại đã thấy những chùm khế vàng mọng lủng lẳng trong vòm cây như những chiếc đèn lồng. Cắn một miếng, nước chan hoà, vị ngọt mát thấm vào cổ họng. Ôi, ngon làm sao! 3. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa lại những lỗi trong đoạn văn 4. HĐ sáng tạo (1p) - Sử dụng biện pháp nghệ thuật vào đoạn văn miêu tả ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 32 Trường Tiểu học
  18. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KHOA HỌC (VNEN) ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T2) KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) BÓNG TỐI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 2. Kĩ năng - Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. 3. Phẩm chất - GD HS ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: đèn bàn. - HS: chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Bàn tay nặn bột - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Khi nào ta nhìn thấy vật? + Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta + Tìm những vật tự phát sáng mà em + Mặt trời, đèn điện, biết? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. Giáo viên 33 Trường Tiểu học
  19. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - HS tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Bước 1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV: Các em đã được vui chơi với cái bóng của mình ngoài sân trường và các - HS lắng nghe em đã quan sát cái bóng ở các thời điểm khác nhau, em hãy ghi lại (vẽ lại) những điều em biết về cái bóng của mình. Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại - HS ghi chép hiểu biết ban đầu của những suy nghĩ ban đầu của mình vào vở mình vào vở ghi chép : ghi chép khoa học. Sau đó thảo luận Chẳng hạn: nhóm. + Bóng của người sẽ xuất hiện khi có ánh nắng, không có nắng sẽ không có bóng xuất hiện. + Người có hình dáng nào thì bóng có hình đó. + Vào lúc 12h trưa, bóng người nằm ở dưới chân -HS thảo luận nhóm thống nhất ý - GV cho HS đính phiếu lên bảng kiến ghi chép vào phiếu. - GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. - GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những - HS so sánh sự khác nhau của các ý điểm khác biệt của nhóm mình so với kiến ban đầu nhóm 1. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án - HS nêu câu hỏi: tìm tòi: Chẳng hạn - Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm + Có phải bóng tối chỉ xuất hiện khi nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc có ánh sáng? mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào. + Có phải bóng tối thay đổi kích - GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên thước vào các khoảng thời gian khác quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài nhau? học. + Bóng tối xuất hiện ở đâu? - GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính: + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? + Bóng của một vật có hình dạng như thế nào? - GV cho HS thảo luận đề xuất phương án Giáo viên 34 Trường Tiểu học
  20. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 tìm tòi - GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: * Tìm hiểu về bóng tối. - HS tiến hành làm thí nghiệm, HS - GV gợi ý thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng thống nhất trong nhóm tự rút ra kết đứng, lần lượt đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ luận, ghi chép vào phiếu. quyển sách phía trước bìa và chiếu đèn - Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm pin, để xem vật nào sẽ có bóng; quan sát - Cả lớp quan sát. vị trí và hình dạng bóng của vật. - GV cho HS xem thêm tranh phóng to từ SGK để HS quan sát vị trí xuất hiện của bóng người khi được chiếu sáng từ bên phải. + Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? + Khi một vật cản sáng được chiếu GV tiểu kết. sáng, sẽ có bóng tối xuất hiện phía sau nó. + Bóng tối của vật có hình dạng của vật đó. * Sự thay dổi về hình dạng, kích thước của bóng tối. - GV gợi ý: Cũng với TN ở trên, nếu thay đổi khoảng cách giữa cốc nước, vỏ hộp, - HS tiến hành làm thí nghiệm, HS hoặc quyển sách và đèn pin thì kích thước thống nhất trong nhóm tự rút ra kết của bóng tối như thế nào? luận, ghi chép vào phiếu. - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra - Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm câu hỏi tìm hiểu. - Cả lớp quan sát. + Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? + Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. + Bóng của vật to hơn khi vật chiếu sáng gần với vật cản sáng. - Quan sát và thảo luận thống nhất ý Bước 5: Kết luận kiến thức: kiến. - GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá - HS đính phiếu – nêu kết quả làm trình làm thí nghiệm. việc - GV rút ra tổng kết. - HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu. - HS đọc lại kết luận 3. HĐ ứng dụng (1p) - GD học sinh ngồi học đảm bảo ánh sáng đủ cho đôi mắt 4. HĐ sáng tạo (1p) + Trong biểu diễn nghệ thuật, người ta đã + Chiếu bóng các bộ phim, chiếu ứng dụng các đặc điểm của bóng tối như Giáo viên 35 Trường Tiểu học
  21. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 thế nào? bóng các tiết mục múa, Thứ sáu ngày 31 tháng 1 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Giúp HS mở rộng thêm vốn từ ngữ về chủ điểm Cái đẹp để sử dụng trong nói và viết. 2. Kĩ năng - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4). 3. Phẩm chất - Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4). * Cách tiến hành Bài tập 1: Cá nhân – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của Đáp án: BT 1. * Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. - Cái nết đánh chết cái đẹp. * Hình thức thường thống nhất với nội Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  22. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 dung: - Người thanh tiếng nói cũng thanh . - Trông mặt mà bắt hình dong - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Cho HS học thuộc lòng những câu - HS học nhẩm thuộc lòng các câu tục tục ngữ và đọc thi. ngữ. * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 tìm, hiểu và thuộc được một số câu thành ngữ, tục ngữ đơn giản, HS M3+ M4 tìm thêm một số câu TN, tục ngữ khác - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. cùng chủ điểm Bài tập 2: Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. - HS suy nghĩ, tìm các trường hợp có thể - Chọn một câu tục ngữ trong số các sử dung các câu tục ngữ. câu đã cho và tìm ra những trường hợp nào người ta sử dụng câu tục ngữ đó. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - Một số HS nêu các trường hợp. - GV nhận xét, khen/ động viên. - Lớp nhận xét. *Lưu ý: HS M1+M2 chọn được các câu thành ngữ, tục ngữ đã cho. HS M3+M4 tìm ra được những trường hợp sử dụng câu tục ngữ đó. Bài tập 3: Tìm các từ ngữ miêu tả mức Nhóm 4 - Lớp độ - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 Đáp án: + Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, không tả xiết - GV nhận xét và chốt đáp án. * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 Bài tập 4: Đặt câu với từ em tìm được Cá nhân – Lớp ở bài tập 3. * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2. VD: Phong cảnh nơi nay đẹp tuyệt vời. HS M3+M4 đặt câu đúng, đủ giàu Bức tranh đẹp mê hồn. hình ảnh. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm thêm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về cái đẹp ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo viên 37 Trường Tiểu học
  23. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 TOÁN Tiết 110: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố KT về phép cộng phân số 2. Kĩ năng - Thực hiện cộng được các PS cùng MS, khác MS - Vận dụng giải các bài toán liên quan 3. Phẩm chất - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b) HSNK làm tất cả bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, luyện tập-thực hành - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - TBHT điểu hành lớp trả lời, nhận xét + Nêu cách cộng 2 PS cùng MS, 2 - HS nêu cách cộng và lấy VD PS khác MS - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Thực hiện cộng được 2 PS cùng MS, khác MS. Vận dụng giải các bài tập liên quan * Cách tiến hành Bài 1 : Tính: Cá nhân - Lớp Đáp án: 2 5 2 5 7 6 9 6 9 14 ; 3 3 3 3 5 5 5 5 12 7 8 12 7 8 27 1 - GV củng cố cách cộng các phân 27 27 27 27 27 số cùng mẫu số. - Lưu ý HS cần rút gọn kết quả Cá nhân – Chia sẻ lớp của phép cộng về PS tối giản Bài 2a,b: (HSNK hoàn thành cả a. 3 + 2 = 21 + 8 = 21 8 = 29 bài) 4 7 28 28 28 28 - Gv nhận xét, đánh giá bài làm Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  24. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 5 3 5 6 5 6 11 trong vở của HS b. = - Chốt các cộng các PS khác mẫu 16 8 16 16 16 16 số Bài 3a,b (HSNK hoàn thành cả bài) Nhóm 2 – Chia sẻ lớp + Bài toán có mấy yêu cầu - GV lưu ý: Trong khi cộng 2 PS + Bài toán có 2 yêu cầu: rút gọn và tính nếu việc rút gọn làm cho phép Đáp án: 3 2 cộng dễ dàng hơn thì rất cần rút a. ; gọn. 15 5 3 3 : 3 1 2 ; là phân số tối giản. 15 15 : 3 5 5 3 2 1 2 1 2 3 Vậy = 15 5 5 5 5 5 b. 4 + 18 ; 6 27 4 4 : 2 2 18 18 : 9 2 = = ; = = 6 6 : 2 3 27 27 : 9 3 4 18 2 2 2 2 4 Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS Vậy + = + = = 6 27 3 3 3 3 hoàn thành sớm) - HS làm và vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: 3 2 29 + = (số đội viên chi đội) 7 5 35 29 Đáp số: số đội viên chi đội 35 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Giáo viên 39 Trường Tiểu học
  25. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III). 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác làm bài, có ý thức chọn lựa từ ngữ khi miêu tả. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT1. - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Nhận xét: Nhóm 4 – Chia sẻ lớp Bài tập 1+ 2+ 3: Đáp án: - Cho HS đọc yêu cầu BT Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn bắt + Đọc lại bài Cây gạo (trang 32); đầu bằng chữ đầu dòng vào 1 chữ và kết + Tìm các đoạn trong bài văn nói trên; thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn nêu nội dung chính của mỗi đoạn. tả một thời kì phát triển của cây gạo: + Đoạn 1: Thời kì ra hoa. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. - GV: Bài văn miêu tả cây cối thường + Đoạn 3: Thời kì ra quả. có nhiều đoạn văn, mỗi đoạn văn có - Lắng nghe một nội dung nhất định b. Ghi nhớ: - HS đọc nội dung phần ghi nhớ. 3. HĐ thực hành (18p) *Mục tiêu: - Xác định được các đoạn văn và nội dung của từng đoạn văn trong bài Cây trám đen - Viết được đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây * Cách tiến hành: Bài 1 Nhóm 2 - Cả lớp Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  26. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Gọi HS đọc yêu cầu BT 1. Đáp án: + Xác định các đoạn. + Bài Cây trám đen có 4 đoạn: + Nêu nội dung của từng đoạn. + Nội dung của mỗi đoạn: .Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. .Đoạn 2: Giới thiêu 2 loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. .Đoạn 3: Nêu ích lợi của quả trám đen. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. .Đoạn 4: Tình cảm của người tả với - Lưu ý HS học tập cách miêu tả cây cây trám đen. trám trong bài * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 xác định đoạn văn và nêu nội dung chính từng đoạn. Bài 2: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi Cá nhân – Lớp ích của một loài cây mà em biết. -HD: Trước hết các em hãy xác định sẽ VD: Cây chuối dường như không bỏ đi viết cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lợi ích của cây đó mang lại cho con lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối người. làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa - GV nhận xét và khen ngợi hs. ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết cách cơm được một quả chuối ngon tráng viết đoạn văn. miệng do chính tay mình trồng. - Hs M3+M4 viết đoạn văn giàu hình - Lớp nhận xét. ảnh. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa lại những câu văn chưa hay 4. HĐ sáng tạo (1p) - Hoàn thiện các đoạn văn của phần TB trong bài văn miêu tả cây cối. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) HĐSX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (T1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 41 Trường Tiểu học
  27. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Chợ nổi là nét độc đáo của đồng bằng 2. Kĩ năng - Quan sát hình ảnh, kể tên các sản phẩm CN và mô tả đôi nét về chợ nổi * HSNK: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. 3. Phẩm chất - HS học tập nghiêm túc, tự giác. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) - HS: SGK, bút. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét +Hãy nêu những đk thuận lợi để ĐB + Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa người dân cần cù lao động, gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta? - GV nhận xét chung, giới thiệu bài mới 2. Khám phá (30p) Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  28. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển Nhóm 4 – Lớp mạnh nhất nước ta: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau: + Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam + Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy. + Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ + Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo có công nghiệp phát triển mạnh nhất ra được hơn một nửa giá trị cả nước. nước ta? + Kể tên các ngành công nghiệp nổi + Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, tiếng của ĐB Nam Bộ? phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc. + Kể tên các sản phẩm công nghiệp + Linh kiện máy tính, bột ngọt, hạt của đồng bằng Nam Bộ điều, đạm, lân, - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời, chốt kiến thức: Đồng bằng NB là - HS lắng nghe vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta. HĐ 2: Chợ nổi trên sông: Nhóm 4 – Lớp - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh - Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC cho cuộc thi và cử đại diện mô tả kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý: + Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp + Chợ nổi trên sông họp ở trên sông, ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện đi lại của người dân chủ phương tiện gì? Hàng hóa bán ở chợ yếu là thuyền, ghe, gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn? + Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam + Chợ Cái Phong Điền (Cần Thơ), Bộ. Phụng Hiệp (Hậu Giang) - GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm. - HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay và sinh động nhất - GV chốt KT: Chợ nổi là nét độc đáp - Lắng nghe của đồng bằng NB Giáo viên 43 Trường Tiểu học
  29. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - GD BVMT: Sông ngòi là điều kiện để các chợ nổi có thể hoạt động tấp - HS lắng nghe, nêu các biện pháp bảo nập. Tuy nhiên cần có các biện pháp vệ môi trường nước. để bảo vệ và giữ gìn môi trường ở các chợ nổi 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Trưng bày tranh ảnh về về các hoạt động sản xuất ở đồng bằng NB ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 23 TRÁNH SUY NGHĨ TIÊU CỰC I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 23 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 24 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  30. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể mừng Đảng - mừng Xuân THỂ DỤC Tiết 45: BẬT XA. TRÒ CHƠI "CON SÂU ĐO" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chổ (tư thế ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, động tác tạo đà, động tác bật nhảy). -Trò chơi "Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Phương pháp và hình thức lượng tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Tập bài thể dục phát triển chung. 2l x 8n - Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh" 1p * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 100m Giáo viên 45 Trường Tiểu học
  31. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 II.PHẦN CƠ BẢN a. Học kĩ thuật bật xa. X X X X X X X X + GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải 18-20p X X X X X X X X thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà (tại chỗ), cách bật xa, rồi cho HS bật thử và tập chính thức. + Trước khi tập nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, YC HS khi chân tiếp đất cần làm động tác chùng chân.Thực hiện động tác thành thạo mới cho HS bật hết sức rơi xuống hố cát hoặc đệm. + GV hướng dẫn HS phối hợp bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn. b. Trò chơi "Con sâu đo". - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách 5-6p X X X chơi, cho một nhóm ra làm mẫu đồng X X X thời giải thích ngắn gọn cách chơi, X X X cho HS chơi thử 1 lần, rồi chơi chính thức. III.PHẦN KẾT THÚC - Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở 2p X X X X X X X X sâu. X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 2p - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bật xa. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 46: BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY TRÒ CHƠI: "CON SÂU ĐO". I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn bật xa và bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chay, nhảy. - Trò chơi "Con sâu đo".YC biết được cách chơi và tham gia chơi được. 2. Kĩ năng - Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  32. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp và hình thức NỘI DUNG lượng tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p cầu bài học. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 100 m X X X X X X X X - Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ". 2p X X X X X X X X - Tập bài thể dục phát triển chung. 2l x 8n II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn bật xa. 15- 20p + Trước khi tập nên cho HS khởi động X X X X X X X X kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng X X X X X X X X một số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập. + Khi tổ chức tập luyện, GV có thể chia số HS trong lớp thành từng nhóm tập tại những nơi qui định. + GV cho thi đua giữa các tổ một lần X X x  xem tổ nào có người bật xa nhất. - Học phối hợp chạy, nhảy. 5-7p XP GH + GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, cho HS tập thử. + Cho HS tập theo đội hình hàng dọc. b. Trò chơi"Con sâu đo". X X X GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách X X X chơi thứ hai.Cho HS chơi thử rồi chơi X X X chính thức. III. PHẦN KẾT THÚC - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. X X X X X X X X - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ 1p học, về nhà ôn bật xa. Giáo viên 47 Trường Tiểu học
  33. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2019 Giáo viên 48 Trường Tiểu học