Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2021_2022.doc
Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. thành bài tập Bài tập 3: Nhóm 6 – Lớp + Các em cần tưởng tượng tình huống VD: Khi chúng tôi đến, Hà đang nằm xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em trong nhà, bố mẹ Hà mở cửa đón chúng phải chào hỏi, phải nói lí do các em tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bác. Thay thăm nhà. Sau đó mới giới thiệu các mặt cả nhóm, tôi nói với hai bác: bạn lần lượt trong nhóm. Lời giới thiệu - Thưa hai bác, hôm nay nghe tin bạn có câu kể Ai là gì? Hà bị ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu xin giới thiệu với hai bác (chỉ lần lượt vào từng bạn). Đây là bạn Dũng. Bạn Dũng là lớp trưởng lớp cháu. Đây là *Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 mạnh dạn, bạn Hoa. Hoa là học sinh giỏi của lớp. tự tin khi thể hiện tình huống Còn cháu là bạn thân của Hà. Cháu là Lan. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các KT về câu kể Ai là gì? 4. HĐ sáng tạo (1p) - Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa các kiểu câu kể ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố KT về phép chia phân số 2. Kĩ năng - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Vận dụng tìm phân số của một số để giải toán 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học 4. Góp phần phát triển các kĩ năng - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: bảng phụ Giáo viên 17 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Vận dụng tìm phân số của một số để giải toán * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1a,b (HS năng khiếu làm cả - Làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Lớp bài) Đáp án: 5 4 5 7 35 a) : x 9 7 9 4 36 1 1 1 3 3 b) : x - Củng cố cách chia hai phân số, chia 5 3 5 1 5 2 3 3 một số tự nhiên cho PS c)1 : 1x 3 2 2 Bài 2a, b (HS năng khiếu làm cả bài) - HS thảo luận nhóm 2 – Nêu cách làm. - Yêu cầu nêu cách tính: 3 : 2 4 Viết 2 thành PS rồi thực hiện chia như - GV giảng cách viết gọn như trong chia 2 PS SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS 3 : 2 = 3 : 2 = 3 1 = 3 làm tiếp các phần còn lại của bài. 4 4 1 4 2 8 - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp - GV chốt cách chia một PS cho một Đáp án: số tự nhiên a) 5 : 3 = 5 = 5 7 7 3 21 b) 1 : 5 = 1 = 1 2 2 5 10 c) 2 : 4 = 2 = 2 = 1 Bài 4: 3 3 4 12 6 - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán – - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu Chia sẻ lớp cầu của đề bài. Bài giải Chiều rộng của mảnh vườn là: 3 - Chốt cách giải bài toán tìm PS của 60 = 36 (m) 5 một số Chu vi của mảnh vườn là: - Chốt cách tính CV và DT của hình (60 + 36) 2 = 192 (m) Giáo viên 18 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 CN Diện tích của mảnh vườn là: 60 36 = 2160 (m2) Đáp số: Chu vi: 192m Diện tích : 2160m2 Bài 3 (dành cho HS hoàn thành - HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp sớm) Bài 3: 3 2 1 6 1 1 1 1 2 3 1 a) x - Chốt cách tính giá trị biểu thức 4 9 3 36 3 6 3 6 6 6 2 1 1 1 1 3 1 3 1 3 2 1 b) : x 4 3 2 4 1 2 4 2 4 4 4 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm các bài tâp cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo. Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo - Nắm được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. 2. Kĩ năng - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. 3. Phẩm chất - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo * TTHCM: Lòng nhân ái, vị tha II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh, phiếu học tập - HS: SGK, SBT 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. Giáo viên 19 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) -TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Bài mới (30p) * Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo. Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo - Nắm được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Thế nào là hoạt động nhân đạo Nhóm 4 – Chia sẻ lớp - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK - 1 HS đọc, lớp lắng nghe + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt + Khó khăn và thiệt thòi trong cuộc hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do sống như ăn, ở, đi lại, học tập và thiên tai, chiến tranh gây ra? làm việc, + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? + Cảm thông, chia sẻ, quyên góp - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các tiền của để giúp đỡ họ, vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã - HS lắng nghe. phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là - HS lấy thêm ví dụ về hoạt động một hoạt động nhân đạo. nhân đạo + Tại sao phải tích cực tham gia hoạt động + Trong cuộc sống, ai cũng có lúc nhân đạo? gặp khó khăn, cần sự sẻ chia, giúp đỡ + Tham gia hoạt động nhân đạo là thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN - GV chốt kiến thức và đưa ra bài học - HS đọc bài học TTHCM: Tham gia các hoạt động nhân đoạ là thể hiện mình là người có lòng vị - HS lắng nghe, minh hoạ về hành tha, nhân ái. Sinh thời, BH của chúng ta là động nhân đạo của Bác một người rất giàu lòng nhân ái HĐ2: Chọn lựa hành vi (BT 1) Nhóm 2 – Lớp - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài - HS đọc các tình huống trong bài tập 1. tập 1. + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. - GV kết luận: + Việc làm trong tình huống b là sai + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai vì - HS lắng nghe Giáo viên 20 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. * GDKNS: Khi tham gia các hoạt động - HS lắng nghe nhân đạo cần có trách nhiệm và làm việc bởi tấm lòng của mình chứ không phải làm việc để lấy thành tích HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3): Cá nhân – Lớp - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. - HS đưa ra ý kiến của mình và giải - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn thích của mình. - GV kết luận: Ý kiến a: đúng Ý kiến b: sai Ý kiến c: sai Ý kiến d: đúng - HS thực hành tiết kiệm tiền ăn 3. HĐ ứng dụng (1p) sáng nuôi lợn nhựa để ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp 4. HĐ sáng tạo (1p) - Nói về một hành động chưa thể hiện tinh thần nhân đạo mà em biết. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện được kể trong tiết học 2. Kĩ năng: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS lòng dũng cảm 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * TT HCM: Bác Hồ yêu nước và sẵn sàng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng Giáo viên 21 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV: Sách Truyện đọc 4 - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Kể lại câu chuyện Những chú bé + 1 HS kể không chết + Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi Liên Xô trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. - Gv dẫn vào bài. 2. khám phá::(5p) * Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm * Cách tiến hành: HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của đề: - GV ghi đề bài lên bảng lớp. - HS đọc đề bài, gạch chân các từ ngữ Đề bài: Kể một câu chuyện nói về lòng quan trọng: dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - 2 HS đọc tiếp nối 2 gợi ý. - Cho HS giới thiệu tên câu chuyện - HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. mình sẽ kể - GV khuyến khích HS kể những câu VD: Bác Hồ ở Pa-ri, chuyện nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác 3. Thực hành:(20- 25p) * Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói, * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a. Kể trong nhóm - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể chuyện trong nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện b. Kể trước lớp - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu - HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu Giáo viên 22 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như chí những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn VD: + Nhân vật chính trong câu chuyện của bạn là ai? + Nhân vật đó đã có hành động dũng cảm gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Các câu chuyện muốn khuyên + Phải dũng cảm bảo vệ lẽ phải, dũng chúng ta điều gì? cảm đấu tranh cho chính nghĩa, dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KĨ THUẬT CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 2. Kĩ năng - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh - HS: Bộ dụng cụ lắp ghép Giáo viên 23 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Gọi tên, nhận dạng của các chi Nhóm 2 – Lớp tiết và dụng cụ. - GV giới thiệu bộ lắp ghép mô hình - HS quan sát bộ lắp ghép, đọc sách KT của HS hướng dẫn + Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết và + Có 34 loại chi tiết khác nhau, phân chia làm mấy nhóm thành 7 nhóm chính + Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và + HS đọc tên các chi tiết theo câu hỏi số lượng các loại chi tiết? của GV - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp:có nhiều - HS thực hành theo nhóm ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2- 3 loại khác nhau. - GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ - Các nhóm kiểm tra và đếm. như H.1 SGK. Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ - lê, Cá nhân – Lớp - - HS đthực hiện.tua vít. - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao - HS quan sát tác lắp vít, lắp ghép một số chi tiết như SGK. - HS thực hiện. - Gọi 2- 3 HS lên lắp vít. a. Lắp vít: - GV tổ chức HS thực hành. - GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi: b. Tháo vít: + Để tháo vít, em sử dụng cờ- lê và + Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay tua-vít như thế nào? phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua - vít ngược chiều kim đồng - GV cho HS thực hành tháo vít. hồ. - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép c. Lắp ghép một số chi tiết: trong H.4 SGK. - HS theo dõi và lắp ghép + Em hãy gọi tên và số lượng các chi + Tấm lớn, tấm 3 lỗ, thanh chữ U Giáo viên 24 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. dài, - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào - HS quan sát. trong hộp. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Tự đánh giá sp của mình và của bạn 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lắp ghép các chi tiết khác với SGK ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2022 TẬP ĐỌC GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. 3. Phẩm chất - GD tinh thần yêu nước, dũng cảm, lạc quan trong chiến đấu. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Đảm nhận trách nhiệm - Ra quyết định II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét: + Đọc bài Thắng biển + 1 HS đọc Giáo viên 25 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Nêu nội dung bài + Ca ngợi tinh thần quyết tâm chống lại cơn bão biển cùa đội thanh niên xung kích. - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch bài tập đọc, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc: Giọng Ăng- giôn- ra bình tĩnh. Giọng Cuốc- phây- rắc lúc - Lắng nghe đầu ngạc nhiên sau lo lắng. Giọng Ga - vrốt bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, - Nhóm trưởng điều hành cách chia phốc ra, tới lui, dốc cạn. đoạn - GV chốt vị trí các đoạn - Bài chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu mưa đạn. + Đoạn 2: Tiếp theo Ga- vrốt nói. + Đoạn 3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó: Ăng- giôn- ra, Cuốc- phây- rắc, Ga - vrốt, ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các Cá nhân (M1)-> Lớp HS (M1) - Giải nghĩa các từ: đọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần 2 theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc các câu hỏi cuối bài. - 1 HS đọc - HS tự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành các nhóm trả lời, nhận xét + Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm + Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga- gì? vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. HS đọc thầm đoạn 2. + Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng + Ga- vrốt không sợ nguy hiểm, ra cảm của Ga- vrốt? ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa Giáo viên 26 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc- phây- rắc giục cậu quay vào nhưng Ga- vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn +Vì sao tác giả nói Ga- vrốt là một + Vì chú bé ẩn, hiện trong làn khói đạn thiên thần? như thiên thần. + Vì đạn bắn theo Ga- vrốt nhưng Ga- vrốt nhanh hơn đạn +Vì Ga- vrốt như có phép giống thiên thần, đạn giặc không đụng tới được. + Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- - HS có thể trả lời: vrốt. + Ga- vrốt là một cậu bé anh hùng. + Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- vrốt. + Ga- vrốt là tấm gương sáng cho em học tập. + Em rất xúc động khi đọc truyện này. + Câu chuyện có ý nghĩa gì? Ý nghĩa: Ca ngợi lòng dũng cảm của * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn cậu bé Ga- vrốt chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. - HS ghi nội dung bài vào vở * GDKNS: Chú bé Ga-vrốt trong bài đã nhận thức được tầm quan trọng của việc có đạn trong chiến luỹ nên đã không quản nguy hiểm xông vào làn mưa đạn để nhặt những viên đạn còn - Lắng nghe sót lại cho đồng đội. Đó là hành động dũng cảm, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của một cậu bé mà chúng ta cần học tập khi làm việc trong một tập thể 4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm được đoạn 1, đoạn 2 của bài, phân biệt được lời các nhân vật. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - 1 HS nêu lại - 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu nêu giọng đọc các nhân vật: - Nhóm trưởng điều khiển: + Ăng-giôn-ra: Lo lắng + Đọc diễn cảm trong nhóm + Cuốc- phây-rắc: Dõng dạc + Thi đọc diễn cảm trước lớp + Ga-vrốt: Bình thản - Lớp nhận xét, bình chọn. 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung bài văn 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Nói về một tấm gương anh hùng trong chiến đấu của VN mà em biết ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 27 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 TOÁN Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố các phép tính với phân số 2. Kĩ năng - Thực hiện được các phép tính với phân số. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 (a, b). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(2p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. HĐ thực hành:(35 p) * Mục tiêu: HS thực hiện được các phép tính với phân số * Cách tiến hành: - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2- Bài 1a,b (HS năng khiếu làm cả bài) Lớp - Lưu ý HS nên chọn MSC nhỏ nhất Đáp án: quy đồng MS 2 phân số để tính toán a) 2 + 4 = 10 + 12 = 22 cho thuận tiện 3 5 15 15 15 - GV chốt đáp án. b) 5 + 1 = 5 + 2 = 7 12 6 12 12 12 - Củng cố cách thực hiện phép cộng c) 3 + 5 = 9 + 10 = 19 phân số. 4 6 12 12 12 * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 tính toán thành thạo Bài 2a,b (HS năng khiếu làm cả bài) Đáp án: Giáo viên 28 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 a) 23 - 11= 69 - 55 = 14 5 3 15 15 15 - Củng cố cách thực hiện phép trừ phân b) 3 - 1 = 6 - 1 = 5 số. 7 14 14 14 14 c) 5 - 3 = 10 - 9 = 1 6 4 12 12 12 Bài 3a,b (HS năng khiếu làm cả bài) * Lưu ý: HS có thể rút gọn ngay trong Đáp án: quá trình thực hiện phép tính. a) 3 5 = 3 5 = 15 = 5 - Củng cố cách thực hiện phép nhân 4 6 4 6 24 8 phân số, nhân 1 số tự nhiên với PS, b) 4 13 = 4 13 = 52 nhân một PS với một số tự nhiên. 5 5 5 4 15 4 60 c) 15 x = = = 12 5 5 5 Đáp án: Bài 4a,b (HS năng khiếu làm cả bài) 8 1 8 3 24 a) : x 5 3 5 1 5 - Củng cố cách thực hiện phép chia 3 3 1 3 phân số, chia một PS cho một số tự b) : 2 x 7 7 2 14 nhiên, chia một số tự nhiên cho một PS 2 2 4 4 c) 2 : x 4 *Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành 4 1 2 2 bài tập Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - Làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) Bài giải Sau buổi sáng, cửa hàng còn lại số - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong đường là: vở của HS 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán được số ki – lô – gam đường là: 40x 3 =15 (kg) 8 Cả hai buổi cửa hàng bán được số ki – lô – gam đường là: 10 + 15 = 25 (kg) Đ/s: 15 kg đường 3. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai 4. HĐ sáng tạo (1p) - Thêm yêu cầu cho bài toán 5 và giải: Hỏi trung bình mỗi buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường? ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : Giáo viên 29 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. 2. Kĩ năng - Viết được kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cây cối 3. Phẩm chất - Có ý thức dùng từ đặt câu và sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết. 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh về cây bóng mát - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài học 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây cối. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau để - HS làm nhóm 2 – Chia sẻ lớp kết bài được không? Vì sao? + Đoạn a: Có thể sử dụng được vì đoạn văn trên đã nói được tình cảm của người tả đối với cây + Đoạn b: Có thể sử dụng được vì đoạn văn vừa nói được tình cảm, vừa nêu được công dụng của cây được miêu tả Giáo viên 30 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Khi viết bài có thể sử dụng các câu ở đoạn a, b + Cách KB như đoạn văn a là kết bài - HS lắng nghe, cho biết thế nào là KB mở không mở rộng rộng, thế nào là KB không mở rộng + KB như đoạn văn b là kết bài mở + KBMR: Nói được công dụng của cây và rộng tình cảm của người viết + KBKMR: Chỉ bày tỏ tình cảm của người viết với cây được tả. Bài tập 2: - Cá nhân – Chia sẻ lớp - GV nhận xét và chốt lại những ý trả VD: lời đúng 3 câu hỏi của HS. + Đó là cây bàng + Cây che bóng mát cho chúng em suốt những giờ ra chơi và làm không gian trường em xanh mát + Em thường chơi nhảy dây dưới bóng cây bàng. Em coi cây như một người khổng lồ dịu dàng xoè những cánh tay xanh mát che chở cho những người bạn nhỏ đáng yêu Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp BT3. VD: Thế rồi cũng đến ngày em phải rời xa + Các em dựa vào ý trả lời cho 3 câu mái trường tiểu học, xa cây bàng - người hỏi để viết một kết bài mở rộng cho khổng lồ dịu dàng xoè những cánh tay bài văn. xanh mát che chở cho những người bạn nhỏ đáng yêu. Lúc đó nhất định em sẽ đến - GV nhận xét, đánh giá bài viết và tạm biệt cây bàng già. Em sẽ không bao cùng HS chữa lỗi dùng từ, đặt câu giờ quên gốc bàng già, quên những kỷ niệm dưới gốc cây, bọn trẻ chúng em đã cùng nhau ôn bài, ngồi hóng mát, nhảy dây, Em hứa trở lại thăm cây bàng già, thăm người bạn thời thơ ấu của em. Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp + Các em chọn một trong ba đề tài a, VD: Cây đa già cổ kính đã trở thành người b, c và viết kết bài mở rộng cho đề tài bạn đường đáng tin cậy của tất cả dân em đã chọn. làng. Ai đi xa về, khi nhìn thấy cây đa là * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 viết biết mình đã trở về với xóm làng, quê đúng đoạn văn hương thân yêu. Đứng dưới chiếc ô khổng -HS M3+M4 viết được đoạn văn giàu lồ là tán cây, mọi mệt mỏi và buồn phiền hình ảnh, cảm xúc. sẽ trôi đi hết. Em chỉ mong sao cây đa sẽ sống mãi để sau này khi đã lớn khôn em sẽ kể lại cho các bạn nhỏ làng em về những kỉ niệm êm đềm của mình bên gốc cây đa. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa lại các lỗi có trong đoan văn của Giáo viên 31 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 mình 4. HĐ sáng tạo (1p) - Hoàn thiện bài văn miêu tả cây cối với MB gián tiếp và KB mở rộng ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (T1) KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len, dẫn nhiệt kém. 2. Kĩ năng - Làm thí nghiệm phát hiện kiến thức. - Vận dụng bài học trong cuộc sống 3. Phẩm chất - HS học tập nghiêm túc, tích cực 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo *KNS: - Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt - Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. *TKNL: HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Nhiệt kế, dụng cụ thí nghiệm - HS: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp Giáo viên 32 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p) - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi + Thế nào là sự truyền nhiệt? Lấy VD + Sự truyền nhiệt là hiện tượng nhiệt độ từ vật nóng truyền sang cho vật lạnh hơn và ngược lại + VD: nước sôi để ngoài không khí sẽ dần nguội đi do nước đã truyền nhiệt sang cho không khí. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len, dẫn nhiệt kém. - Vận dụng bài học trong cuộc sống * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1:Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt: Nhóm 4– Lớp - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, - 1 HS đọc nội dung thí nghiệm SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm. - Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí - Dự đoán: nghiệm. GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong - Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. GV đi rót nước vào cốc cho HS nhóm. Một lúc sau khi GV rót nước tiến hành làm thí nghiệm. vào cốc, từng thành viên trong nhóm Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước lần lượt cầm vào từng cán thìa và nói nóng để bảo đảm an toàn. kết quả mà tay mình cảm nhận được. - Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. - Đại diện của 2 nhóm trình bày kết GV ghi kết quả song song với dự đoán để quả: Khi cầm vào từng cán thìa, em HS so sánh. thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. + Tại sao thìa nhôm lại nóng lên? + Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa. - GVKL: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, - Lắng nghe. thép, dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông, dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt * Ứng dụng trong cuộc sống: Cá nhân – Lớp + Xoong và quai xoong được làm bằng + Xoong được làm bằng nhôm, gang, chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng những để nấu nhanh. Quai xoong được làm chất liệu đó? bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để Giáo viên 33 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 *GD TKNL: Trong sinh hoạt hằng ngày, khi ta cầm không bị nóng. để nấu nướng tiết kiệm và tránh thất thoát nhiệt năng, cần dùng xoong, nỗi - Lắng nghe làm từ chất dẫn nhiệt tốt, an toàn, không gỉ như: nhôm, inox, gang. + Hãy giải thích tại sao vào những hôm + Vào những hôm trời rét, chạm tay trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do cảm giác lạnh? sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta + Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không không có cảm giác lạnh bằng khi chạm có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào vào ghế sắt? ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. HĐ2:Tính cách nhiệt của không khí: Nhóm 6 – Lớp - Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào - Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của kinh nghiệm của các em và hỏi: bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời: + Bên trong giỏ ấm đựng thường được + Bên trong giỏ ấm thường được làm làm bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có ích bằng xốp, bông len, dạ, đó là lợi gì? những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn. + Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, + Giữa các chất liệu như xốp, bông, dạ, có nhiều chỗ rỗng không? len, dạ, có rất nhiều chỗ rỗng. + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì? + Trong các chỗ rỗng của vật có + Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn chứa không khí. nhiệt kém? + HS trả lời theo suy nghĩ. - Để khẳng định rằng không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, các - Lắng nghe. em hãy cùng làm thí nghiệm để chứng minh. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong - Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt nhóm. động của GV. - Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 - 2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm. SGK. - GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS. - Hướng dẫn: + Quấn giấy trước khi rót nước. Với cốc quấn chặt HS dùng dây chun buộc từng tờ - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của báo lại cho chặt. Với cốc quấn lỏng thì vo GV để đảm bào an toàn. từng tờ giấy thật nhăn và quấn lỏng, sao cho không khí có thể tràn vào các khe hở Giáo viên 34 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 mà vẫn đảm bảo các lớp giấy vẫn sát vào nhau. + Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần + Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc cách nhau 5 phút (thời gian đợi kết quả là sau mỗi làn đo. 10 phút). - Trong khi đợi đủ thời gian để đo kết quả, GV có thể cho HS tiến hành trò chơi ở hoạt động 3. - Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. - 2 đại diện của 2 nhóm lên đọc kết quả của thí nghiệm: Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt. + Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng + Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là như nhau với một lượng bằng nhau? bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu + Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần hơn. như là cùng một lúc? + Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước. + Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa + Giữa các khe nhăn của tờ báo có gì? chứa không khí. + Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy + Nước trong cốc quấn giấy báo báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn? nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn. + Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn + Không khí là vật cách nhiệt. nhiệt? - GD KNS: Tuỳ từng trường hợp cần giữ nhiệt háy cần cách nhiệt mà chúng ta sử - Lắng nghe dụng những vật dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém - Ví dụ: HĐ 3.Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm L1: Đội 1: Tôi giúp mọi người được bằng gì? ấm trong khi ngủ. - Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 thành Đội 2: Bạn là cái chăn. Bạn có thể viên trực tiếp tham gia trò chơi, 1 thành làm bằng bông, len, dạ, viên làm thư ký, các thành viên khác ngồi Đội 1: Đúng. Giáo viên 35 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3 bàn phía trên gần đội của mình. L2: Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp - Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật nấu cơm, chiếu sáng. gì, được làm bằng chất liệu gì ? Thư kí Đội 1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn được của đội này sẽ ghi kết quả câu trả lời của làm bằng nhựa. đội kia. Trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất Đội 2: Đúng. lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm - HS đọc bài học thắng cuộc. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Vận dụng kiến thức vào cuộc sôngs 4. HĐ sáng tạo (1p) - Hãy tìm hiểu về chất liệu của bình giữ nhiệt, phích nước và giải thích tại sao bình giữ nhiệt, phích nước giúp giữ được nước nóng lâu. Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng vận dụng từ ngữ vào việc đặt câu, viết văn cho tốt. 3. Phẩm chất - Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bảng phụ + Một vài trang từ điển phô tô. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Giáo viên 36 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành các bạn hát, vận động tại chỗ. - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). * Cách tiến hành Bài tập1: Tìm những từ cùng nghĩa và Nhóm 2 - Chia sẻ lớp những từ trái nghĩa với từ Dũng cảm Đáp án: - GV giải thích: Từ cùng nghĩa là *Từ cùng nghĩa với dũng cảm: can đảm, những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, trái nghĩa là những từ có nghĩa trái anh dũng, quả cảm, ngược nhau. * Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát gan, - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, Cá nhân – Chia sẻ lớp Bài tập 2: Đặt câu với từ tìm được VD: - Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ. - GV nhận xét, khen/ động viên. - Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng. - Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS - Bạn ấy hiểu bài những nhút nhát nên không dám phát biểu. Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong các Đáp án: trong * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Khí thế dũng mãnh. - GV nhận xét và chốt lại lời giải * Hi sinh anh dũng. - Yêu cầu HS nêu một vài VD về hành VD: Dế Mèn dũng cảm bênh vực chị Nhà động dũng cảm bênh vực lẽ phải của Trò, bác sĩ Ly dũng cảm bảo vệ chính các nhân vật trong các bài tập đọc đã nghĩa, học Nhóm 2 – Lớp Bài tập 4: Đáp án: + Trong các thành ngữ đã cho có 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Đó là: - GV nhận xét, chốt đáp án. * Vào sinh ra tử (trải qua nhiều trận mạc, - Yêu cầu HS giải nghĩa các thành ngữ đầy nguy hiểm, kề bên cái chết). còn lại * Gan vàng dạ sắt (gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm). Bài tập 5: Đặt câu với một trong các Cá nhân – Chia sẻ lớp thành ngữ vừa tìm được. VD: + Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị. Giáo viên 37 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Bộ đội là những con người gan vàng dạ sắt. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các thành ngữ đã biết trong bài và vận dụng trong khi đặt câu, viết văn. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điềm ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Giúp HS ôn tập kiến thức về các phép tính với PS 2. Kĩ năng - Thực hiện được các phép tính với PS - Vận dụng giải các bài toán liên quan 3. Phẩm chất - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (a, c), bài 4. HSNK làm tất cả bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, luyện tập-thực hành - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Thực hiện được các phép tính với PS - Vận dụng giải Toán * Cách tiến hành Bài 1: Trong các phép tính sau, Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Lớp phép tính nào làm đúng? Đáp án Giáo viên 38 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 a). Sai. Vì khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số ta không được lấy tử số cộng với - GV nhận xét, chốt đáp án. tử số, mẫu số cộng với mẫu số mà phài quy - Yêu cầu HS chữa lại cho đúng đồng mẫu số các phân số, các phần bài làm sai b). Sai. Vì khi thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu số ta không thể lấy tử số trừ tử số, mẫu số trừ mẫu số mà phải quy đồng mẫu số rồi c). Đúng. Thực hiện đúng quy tắc nhân hai phân số. d). Sai. Vì khi thực hiện chia cho phân số ta phải lấy phân số bị chia nhân với phân số đảo ngược của số chia nhưng bài lại lấy phân số đảo ngược của phân số bị chia nhân với phân số chia. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Bài 3a, c (HS năng khiếu làm cả Đáp án: 5 1 1 5 1 10 3 13 bài) a) x - GV chốt đáp án. 2 3 4 6 4 12 12 12 5 1 1 5 1 4 5 4 15 8 7 - Củng cố cách tính giá trị của c) : x biểu thức với phân số. 2 3 4 2 3 1 2 3 6 6 6 * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 tính toán thành thạo Bài 4: Bài giải - Gọi 1 HS đọc đề bài, xác định Số phần bể đã có nước là: yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm. 3 + 2 = 29 (bể) 7 5 35 - GV nhận xét, đánh giá bài làm Số phần bể còn lại chưa có nước là: trong vở của HS 1 - 29 = 6 (bể) 35 35 Đáp số: 6 bể 35 Bài 2 + Bài 5 (bài tập chờ dành - Làm vảo vở Tự học – Chia sẻ lớp cho HS hoàn thành sớm) Bài 2: 1 1 1 1x1x1 1 a) x x - Lưu ý HS rút gọn kết quả tính tới 2 4 6 2x4x6 48 1 1 1 1 1 6 1x1x6 6 3 PS tối giản b) x : x x 2 4 6 2 4 1 2x4x1 8 4 1 1 1 1 4 1 1x4x1 4 1 c ) : x x x 2 4 6 2 1 6 2x1x6 12 3 Bài 5: Bài giải Lần sau lấy ra số ki – lô – gam cà phê là: 2710 x 2 = 5420 (kg) Trong kho còn lại số ki – lô – gam cà phê là: 23 450 – (2710 + 5420) = 15 320 (kg) Giáo viên 39 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Đ/s: 15 320 kg cà phê 3. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Luyện tập viết các đoạn văn của bài văn miêu tả cây cối 2. Kĩ năng - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. 3. Phẩm chất - HS yêu cây cối, có ý thức trồng và chăm sóc cây 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác *GD BVMT: HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có phẩm chất gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (30p) *Mục tiêu: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho Giáo viên 40 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 bài văn miêu tả cây cối đã xác định. * Cách tiến hành: HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của bài tập: Cá nhân - Cả lớp - Cho HS đọc đề bài trong SGK. Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích - HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp. - GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, - HS quan sát, lắng nghe giới thiệu lướt qua từng tranh. - Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả. - HS nối tiếp nêu - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - 4 HS đọc - GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh - HS nêu dàn ý đã ĐỒ DÙNG DẠY ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý HỌC khi làm bài. HĐ2: HS viết bài: - Cho HS viết bài. - Lưu ý HS cách viết từng đoạn văn ở - HS viết bài vào vở - Chia sẻ trước lớp phần TB - GV cùng HS chữa lỗi dùng từ, đặt câu trong bài * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 viết được bài văn miêu tả cây cối. - HS M3+M4 viết bài văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật. 3. HĐ ứng dụng (1p) - GD BVMT: Các loài cây đều rất gần gũi và có ích với cuộc sống con người. - Liên hệ bảo vệ, chăm sóc cây Mỗi loài cây đều có vẻ đẹp riêng. Cần biết bảo vệ các loài cây để cuộc sống luôn tươi đẹp. 4. HĐ sáng tạo (1p) - Hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ (T2) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 41 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. *Học sinh NK: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai. 2.Kĩ năng - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. 3. Phẩm chất - HS học tập nghiêm túc, tự giác. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: BĐ, LĐ - HS: Tranh, ảnh 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng + Nhờ có vị trí thuận lợi ở trung tâm trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, đồng bằng Bắc Bộ, Cần Thơ đã trở khoa học của ĐBSCL? thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng. - GV nhận xét chung, giới thiệu bài mới 2. khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Có kĩ năng sử dụng lược đồ. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Sử dụng bản đồ Cá nhân – Nhóm 4 – Lớp Giáo viên 42 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa - HS lên bảng chỉ. danh trên bản đồ. - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc - HS lên điền tên địa danh. Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, - HS làm việc nhóm 4 và chia sẻ sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược kết quả đồ trống - GV nhận xét, đánh giá chung *Hoạt động 2: Đặc điểm tiêu biểu về thiên Nhóm 4 – Lớp nhiên của đồng bằng BB và đồng bằng NB - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành - Các nhóm thảo luận và điền kết bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ quả vào PHT. và Nam Bộ vào PHT. - Đại điện các nhóm trình bày Đặc điểm Khác nhau trước lớp. thiên nhiên ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ 1. Địa hình - Bằng - Có nhiều vùng phẳng trũng 2. Sông - Nhiều - Mạng lưới sông ngòi sông ngòi, ngòi chằng chịt, ven sông có không đắp đê ven đê sông 3. Đất đai - Đất phù sa - Ngoài đất phù sa còn có đất phèn, đất mặn 4. Khí hậu - Mùa hạ - Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, quanh năm mùa đông lạnh - GV nhận xét, kết luận. 3: Thực hành Cá nhân – Lớp - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao? a. ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo + Sai. Đồng bằng BB là vựa lúa nhất nước ta. lớn thứ 2, đồng bằng NB là vựa lúa lớn thứ nhất b. ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất + Đúng. cả nước. c. Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số + Sai. Thành phố Hà Nội có dân đông nhất nước. diện tích lớn nhất nhưng thành phố HCM mới có số dân đông nhất d. TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất + Đúng. Giáo viên 43 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 cả nước. - GV nhận xét, kết luận. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ các KT đã được ôn tập 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Nói về những gì ấn tượng nhất về môt trong ba thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 26 SỬ DỤNG ĐIỀU HOÀ ĐÚNG CÁCH I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 26 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 27 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: Giáo viên 44 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể THỂ DỤC Tiết 51: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY". I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Phương pháp và hình thức lượng tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối , 1p hông, vai. - Ôn bài thể dục phát triển chung đã 2lx8nh học. 1p - Trò chơi "Diệt con vật có hại". Giáo viên 45 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn tung bóng bằng một tay, bắt 10-15p X X X X X X X X bóng bằng hai tay. X X X X X X X X GV nêu tên động tác, làm mẫu giải thích động tác, tổ chức cho HS tập đồng loạt.GV quan sát, đến chỗ HS thực hiện sai để sửa. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 2p người. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 2p người. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân 2p sau. * Thi nhảy dây cá nhân theo tổ. 1 lần X X b. Trò chơi"Trao tín gậy". 5-7p GV nêu tên trò chơi, giải thích kết X X hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu.Cho HS chơi thử 2-3 lần, xen kẽ GV nhận X X xét, giải thích thêm cách chơi.HS chơi chính thức 1-2 lần, do GV điều khiển. III.PHẦN KẾT THÚC - Đi đều và hát. 1-2p X X X X X X X X - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, 1-2p X X X X X X X X hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. 1p - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ 1p học. - Về nhà ôn một số bài tập RLTTCB đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 52: DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY TRÒ CHƠI:"TRAO TÍN GẬY" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người. Giáo viên 46 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Kĩ năng - Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp và hình thức NỘI DUNG lượng tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên 150m X X X X X X X X địa hình tự nhiên. X X X X X X X X - Đi thường theo vòng tròn và hít thở 10 lần sâu. - Ôn các động tác của bài thể dục phát 2lx8nh triển chung. * Kiểm tra bài cũ: Chuyền bóng theo 6HS nhóm 2 người. II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 12-14p người. X X X X X X X X Cách tổ chức và dạy như bài 51. X X X X X X X X - Tung bóng bằng một tay, bắt bóng 4-5p bằng hai tay. GV nêu tên động tác, làm mẫu, sau đó cho các tổ tự quản tập luyện. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân 5-7p sau. X X b. Trò chơi"Trao tín gậy". 5-6p GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại X X cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần, rồi chơi chính thức. X X III. PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít 1-2p X X X X X X X X Giáo viên 47 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 thở sâu. X X X X X X X X - Trò chơi"Kết bạn" 1-2p - GV cùng HS hệ thống bài. 1p - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ 1p học. - Về nhà ôn một số bài tập RLTTCB đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2019 Giáo viên 48 Trường Tiểu học