Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2021-2022

doc 49 trang Hải Hòa 08/03/2024 1000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2021-2022

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? - ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2). * HS năng khiếu biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT(2). 3. Phẩm chất - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn + Trong vườn, chim hót líu lo. cho câu sau: Chim hót líu lo. + Trên cây, chim hót líu lo. + Trong các vòm lá, chim hót líu lo. - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? - ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Nhận xét Bài tập 1, 2: Nhóm 2 – Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 + 2 + Tìm trạng ngữ trong câu? + Trạng ngữ bổ sung ý gì cho câu? + Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó. + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho loại trạng cho câu. ngữ trên? + Câu hỏi đặt cho trạng ngữ: Viên thị vệ hớt hãi chạy vào khi nào? Viên thị vệ hớt hải chạy vào lúc nào? + TN trên trả lời cho câu hỏi gì? Viên thị vệ hớt hải chạy vào từ bao giờ? - GV: Các trạng ngữ bổ sung ý nghĩa + khi nào?, lúc nào?, từ bao giờ? chỉ thời gian cho câu và trả lời cho câu hỏi: khi nào?, lúc nào?, từ bao - Lắng nghe Giáo viên 17 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 giờ?, mấy giờ? là trạng ngữ chỉ thời gian. b. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc. - HS lấy VD câu có trạng ngữ chỉ thời gian 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2). * Cách tiến hành * Bài tập 1: Nhóm 2 - Chia sẻ lớp - Cho HS đọc yêu cầu của BT. Đáp án: a) Trạng ngữ chỉ thời gian trong đoạn văn này là: - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng + Buổi sáng hôm nay, + Vừa mới ngày hôm qua, + qua một đêm mưa rào, b) Trạng ngữ chỉ thời gian là: + Từ ngày còn ít tuổi, + Mỗi lần tết đến, - Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho trạng - HS thực hành. ngữ vừa tìm được. * Bài tập 2: GV chọn câu a. KK Đáp án: HSNK làm hết bài tập 2 Đoạn a: + Thêm trạng ngữ: Mùa đông, cây chỉ - GV chốt đáp án. Lưu ý với HS dựa còn những cành trơ trụi, nom như cằn vào nội dung các câu văn để điền trạng cỗi ngữ cho đúng vị trí + Thêm trạng ngữ Đến ngày đến - Giáo dục liên hệ vẻ đẹp của cây gạo tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp và ý thức BVMT cũng như học hỏi chốn cách viết của tác giả trong bài văn miêu tả cây cối Đoạn b * Lưu ý: Giúp đỡ HS M1+M2 thêm + Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh trạng ngữ hoàn chỉnh câu văn chim đại bàng vẫn + Có lúc, chim lại vẫy cánh 4. HĐ ứng dụng (1p) - Tìm các trạng ngữ chỉ thời gian trong bài tập đọc Ăng-co Vát 5. HĐ sáng tạo (1p) - Đặt câu có 2, 3 trạng ngữ chỉ thời gian ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo viên 18 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 TOÁN Tiết 158: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập về các loại biểu đồ đã học 2. Kĩ năng - Biết đọc và nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột. 3. Phẩm chất - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 2, bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Biểu đồ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Biết đọc và nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 2: Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. Đáp án: - Lưu ý HS các số liệu trên bản đồ là số a. Diện tích thành phố Hà Nội là 921 liệu cũ năm 2002, hiện nay diện tích thủ km2 đô Hà Nội là 3324 km2 Diện tích thành phố Đà Nẵng là 1255 km2 Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là 2095 km2 b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội số ki- lô- mét là: 1255 – 921 = 334 (km2) Giáo viên 19 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki- lô- mét - Nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ là: động viên. 2095 – 1255 = 840 (km2) * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 3: Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp - Gắn bảng phụ, gọi HS đọc và nêu YC Đáp án: của BT. a.Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50  42 = 2100 (m) b. Trong tháng 12 cửa hàng bán được - Nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ số cuộn vải là: động viên 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là: 50  129 = 6450 (m) Bài 1 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) Đáp án: a. Cả 4 tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật. b. Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2 một hình vuông, ít hơn tổ 2 một hình chữ nhật - Luyện đọc các loại biểu đồ 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải 4. Hoạt động sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC (dành cho địa phương) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS biết được thế nào là tài nguyên thiên nhiên - HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. 2. Kĩ năng Giáo viên 20 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - HS có kĩ năng sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững 3. Phẩm chất - GD cho HS ý thức bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển ) - HS: Tranh ảnh về thiên nhiên, cảnh đẹp quê hương, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, đóng vai - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn đã làm gì để bảo vệ môi trường? + HS nối tiếp nêu - GV dẫn vào bài mới 2. khám phá: (30p) * Mục tiêu: - HS biết được thế nào là tài nguyên thiên nhiên - HS hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - HS có kĩ năng sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Vai trò của TNTN Nhóm 4 – Lớp - GV phát tranh ảnh và thông tin yêu cầu HS - HS xem ảnh, đọc thông tin. thảo luận theo câu hỏi: + Em hãy kể tên các tài nguyên thiên nhiên + Mỏ than, khoáng sản, mỏ dầu, mà em biết? mở quặng kim loại, rừng, sông, + Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì biển, đất đai, ánh sáng mặt trời, cho con người? + Mang lại lợi ích cho cuộc sống con người (khai thác dầu mỏ, than đá, Phục vụ công nghiệp, đời sống con người, dùng sức nước chạy máy phát điện; sử dụng ánh nắng môi trường để cung cấp năng lượng trong sinh hoạt, ) - GV: TNTN vô cùng cần thiết với cuộc sống của con người vì nó phục vụ trực tiếp - HS lắng nghe cho hoạt động sống của chúng ta. Những đất nước có TNTN phong phú và biết tận Giáo viên 21 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 dụng sức mạnh của TNTN sẽ có nhiều cơ hội để phát triển. HĐ 2: Thực trạng và các giải pháp bảo vệ Cá nhân – Lớp tài nguyên thiên nhiên + Theo em, tài nguyên thiên nhiên là vô tận + TNTN là có hạn. hay có hạn? + Hiện nay tài nguyên TN đang bị + Hiện trạng TNTN hiện nay như thế nào? cạn kiệt do sự khai thác bừa bãi mà Tại sao? không bảo vệ hay nuôi trồng. VD: khai thác rừng nhưng không trồng mới, trồng bổ sung; đánh bắt cá biển không quy hoạch, + Theo em, cần bảo vệ tài nguyên thiên + Cần khai thác hợp lí, tiết kiệm đi nhiên như thế nào? đôi với phục hồi, tái tạo, nuôi trồng mới, * Liên hệ địa phương: + Địa phương em có những TNTN nào? + TNTN: đất, nước, + Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên + Không vứt rác, túi ni lông xuống nhiên đó? ao, hồ, sông suối, / Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nước, + Hãy nêu các hành động, việc làm chưa thể + Phun thuốc trừ sâu, bón phân hiện việc bảo vệ TNTN tại địa phương em? hoá học nhiều làm chai đất, ô nhiễm môi trường/ Vứt xác chết động vật xuống sông, hồ, 3. HĐ ứng dụng (1p) - Thực hiện bảo vệ TNTN 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tiếp tục thực hiện trồng và chăm sóc cây xanh góp phần bảo vệ môi trường. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Kĩ năng - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). Giáo viên 22 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Phẩm chất - Giáo dục HS có ý chí, nghị lực vươn lên chiến thắng mọi hoàn cảnh. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm *BVMT: Ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Gv dẫn vào bài. 2. Khám phá: GV kể chuyện * Mục tiêu: HS nghe và nắm được diễn biến chính của câu chuyện * Cách tiến hành: - GV kể lần 1: không có tranh minh hoạ. - GV kể chuyện. Cần kể với giọng rõ ràng, - HS lắng nghe thang thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ diễn tả những thử thách mà Gion gặp phải: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò bằng hai tay - GV kể lần 2: có tranh minh hoạ - GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa kể - Lắng nghe và quan sát tranh vừa chỉ vào tranh) 3. Thực hành:(20- 25p) * Mục tiêu: Kể lại từng đoạn truyện, toàn bộ câu chuyện. Nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói, * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp Giáo viên 23 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 a. Kể trong nhóm - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể từng đoạn truyện - GV theo dõi các nhóm kể chuyện - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm b. Kể trước lớp - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu - HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như chí những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn VD: + Vì sao Giôn bị bỏ lại? + Giôn đã ăn gì để sống trong suốt mấy tuần? - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu + Giôn đã làm gì để thắng con gấu? chuyện: + Giôn đã nỗ lực thế nào để giành giật lại sự sống từ con sói? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta + Cần có ý chí, nghị lục để chiến thắng điều gì? mọi hoàn cảnh * GDBVMT: Môi trường thiên nhiên - HS lấy VD: luôn có những trở ngại với cuộc sống + Không vì trời mưa hay rét mướt mà của con người. Cần khắc phục những nghỉ học. trở ngại đó bằng ý chí, nghị lực của + Những bạn HS miền núi không quản mình để thành công đường sá xa xôi, qua suối, qua sông, không ngại đường sạt lở lũ lụt vẫn cố gắng tới trường, + Nêu ý nghĩa của câu chuyện + Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 24 Trường Tiểu học
  9. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải 2. Kĩ năng - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Xe chuyển động được. - Đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác, yêu thích môn học 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh quy trình, mẫu ô tô tải - HS: Bộ dụng cụ lắp ghép 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu: Chọn đủ chi tiết lắp ô tô tải. HS thực hành lắp được ô tô tải theo mẫu, xe chuyển động được. Đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp Hoạt động 1: HS thực hành lắp ô tô Nhóm 2 – Lớp tải a/ HS chọn chi tiết - GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết - HS thực hành trong nhóm 2 để riêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nôi. b/ Lắp từng bộ phận - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. - 1 HS nêu - Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi. - Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý: + Vị trí trong, ngoài của các thanh. - Thực hành theo nhóm 2 + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. + Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp Giáo viên 25 Trường Tiểu học
  10. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 thành xe và mui xe. c/ Lắp ráp ô tô tải - GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý văn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. - GV yêu cầu HS khi ráp xong phải - Kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải kiểm tra sự chuyển động của xe. - GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. HĐ2: Đánh giá sản phẩm - GV đưa ra các tiêu chí đánh giá sản - HS trưng bày sản phẩm phẩm - HS đánh giá chéo sản phẩm của + Sản phẩm lắp ráp đúng kĩ thuật nhóm bạn + Có thể chuyển động được - Bình chọn sản phẩm tốt nhất + Có sáng tạo trong quá trình lắp ghép. - GV nhận xét, đánh giá chung 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Hoàn thiện lắp ghép ô tô tải 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Thi lắp ghép nhanh ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2022 TẬP ĐỌC NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rõ ràng bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng. Học thuộc 1 trong hai bài thơ 3. Phẩm chất - HS có ý thức học hỏi tinh thần lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu * TT HCM: - Bài Ngắm trăng cho thấy Bác Hồ là người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên - Bài Không đề cho thấy Bác Hồ là người yêu mến trẻ em Giáo viên 26 Trường Tiểu học
  11. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy đọc bài tập đọc Vương quốc + 1 HS đọc vắng nụ cười +Tìm những chi tiết cho thấy ở vương + Mặt trời không muốn dậy, chim không quốc nọ rất buồn? muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy, rành mạch bài thơ, biết ngắt nhịp các câu thơ * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu hoàn cảnh ra đời của 2 bài thơ - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: * Bài Ngắm trăng: Toàn bài cần đọc cả bài với giọng ngân nga, thư thái - Lắng nghe - Nhấn giọng ở các từ ngữ: không rượu, - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối không hoa, khó hững hờ, nhòm, tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện * Bài Không đề: Toàn bài đọc với giọng các từ ngữ khó (đường non, nhòm, thong thả, nhẹ nhàng bương, ) - Nhấn giọng các từ ngữ: hoa đầy, tung bay, xách bương, dắt trẻ, - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) HS (M1) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 2 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa: Tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, phong thái ung dung của Bác Hồ trước khó khăn, thử thách của cuộc sống (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết * Ngắm trăng quả dưới sự điều hành của TBHT Giáo viên 27 Trường Tiểu học
  12. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh + Bác ngắm trăng khi bị giam trong tù nào? + Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn + Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ bó của Bác với trăng? Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ * GDTTHCM: Bổ sung câu hỏi trang + Câu Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ 137 của bài Ngắm trăng : Câu thơ nào trong bài cho thấy Bác tả trăng với vẻ tinh nghịch? => Giáo dục học tập tinh thần yêu đời của Bác + Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan của + Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ Bác dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. *Không đề + Bác sáng tác bài thơ khi ở chiến khu + Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp. cảnh nào?Những từ ngữ nào cho biết Các từ ngữ cho biết điều đó: rừng sâu điều đó? quân đến, việc quân, việc nước. + khách tới hoa đầy, tung bay chim + Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu ngàn, xách bương, dắt trẻ, tưới rau đời và phong thái ung dung của Bác Hồ * GDTTHCM: Bổ sung câu hỏi trang + Bác gắn bó với các cháu thiếu nhi 138 bài Không đề : Bài thơ cho em biết Bác thường gắn bó với ai trong những lúc không bận việc nước?=> Nói lên tình yêu của Bác với các cháu thiếu nhi * Nội dung: Tinh thần lạc quan yêu * Hãy nêu nội dung chính của hai bài đời, yêu cuộc sống, phong thái ung thơ dung của Bác Hồ trước khó khăn, thử thách của cuộc sống * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. 4. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được được 2 bài thơ. Học thuộc lòng 2 bài thơ * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc của mỗi - HS nêu lại giọng đọc cả bài bài thơ - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu đọc diễn cảm bài thơ - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc diễn cảm tốt - Yêu cầu HS học thuộc lòng - Thi học thuộc lòng ngay tại lớp - GV nhận xét, đánh giá chung Giáo viên 28 Trường Tiểu học
  13. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Liên hệ, giáo dục BVMT: Dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, Bác - HS lắng nghe cũng luôn phát hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật. Điều đó chứng tỏ Bác là người rất gắn bó với thiên nhiên và yêu thiên nhiên tha thiết 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm đọc các bài thơ khác của Bác và đặc biệt là tập thơ Nhật kí trong tù ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 159: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về phân số 2. Kĩ năng - Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Bút, sách 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Gắn bảng phụ, mời HS đọc và Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Giáo viên 29 Trường Tiểu học
  14. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 nêu YC của BT. Đáp án: Hình 3 đã tô màu 2 hình (Vì có tất 5 4 2 cả 10 ô vuông, đã tô màu 4 ô; ) - Tạo cơ hội cho HS chia sẻ về cách 10 5 lựa chọn phân số chỉ phần đã tô màu Không chọn các hình còn lại vì: ở mỗi hình đã chọn.  Hình 1 đã tô màu 1 hình. - GV nhận xét; khen ngợi/ động viên. 5  Hình 2 đã tô màu 3 hình. 5  Hình 4 đã tô màu 2 ( 1 ) hình. 6 3 Bài 3: (chọn 3 trong 5 ý) Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. Đáp án: 12 12 : 6 2 4 4 : 4 1 - HS chia sẻ trước lớp: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? 18 18 : 6 3 40 40 : 4 10 - GV nhận xét, đánh giá bài làm 18 18 : 6 3 trong vở của HS 24 24 : 6 4 *Nếu còn thời gian: Mời một số HS đã hoàn thành cả 5 ý chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 4 (a,b)HSNK làm cả bài Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. a) 2 và 3 5 7 2 = 2 7 = 14 ; 3 = 3 5 = 15 5 5 7 35 7 7 5 35 b) 4 và 6 - HS chia sẻ cách quy đồng hai phân 15 45 số trước lớp. 4 = 4 3 = 12 ; Giữ nguyên 6 - GV nhận xét, chốt KQ đúng; khên 15 15 3 45 45 ngợi/ động viên. *Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả câu c chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; GVchốt KQ; khen ngợi/ động viên Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Bài 5 - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - Y/c HS chia sẻ: + Trong các phân số đã cho, phân + Phân số bé hơn 1 là 1 ; 1 số nào lớn hơn 1, phân số nào bé 3 6 hơn 1. Giáo viên 30 Trường Tiểu học
  15. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Hãy so sánh hai phân số 1 ; 1 + Phân số lớn hơn 1 là 5 ; 3 3 6 2 2 với nhau. + Hai phân số cùng tử số nên phân số nào + Hãy so sánh hai phân số 5 ; 3 có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy 1 > 1 2 2 3 6 với nhau. + Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy 5 > 3 . 2 2 - Nhận xét; chốt ý đúng; khen ngợi/ Ta có : 1 < 1 < 3 < 5 động viên. 6 3 2 2 Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) + Các PS trên tia số có chung đặc - HS hoàn thành tia số và nêu cách đọc các điểm gì? PS có trên tia số 3. HĐ ứng dụng (1p) + Các PS lớn hơn 0 và bé hơn 1 4. HĐ sáng tạo (1p) - Chữa lại các phần bài tập làm sai. - Tìm các PS lớn hơn 1 và bé hơn 2 và có 10 10 MS là 20 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1). 2. Kĩ năng - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. 3. Phẩm chất - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên 31 Trường Tiểu học
  16. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 1. Đồ dùng - GV: Ảnh con tê tê - HS: Vở, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài học 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1). Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1. Nhóm 4 – Lớp - Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. phóng to (hoặc quan sát trong SGK). - Cả lớp quan sát ảnh. a/ Bài văn gồm mấy đoạn? Nêu nội * Bài văn gồm 6 đoạn. dung chính của từng đoạn? + Đ1: Từ đầu thủng núi: Giới thiệu chung về con tê tê. + Đ2: Từ bộ vẩy chổm đuôi: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. + Đ3: Từ Tê tê săn mời mới thôi: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi. + Đ4: Từ Đặc biệt nhất lòng đất: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất. + Đ5: Từ Tuy vậy miệng lỗ: Miêu tả nhược điểm của tê tê. + Đ6: Còn lại: Tê tê là con vật có ích, cần bảo vệ nó. b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi + Các bộ phận ngoại hình được miêu miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tả: bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân. tê? Đặc biệt tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những so sánh rất hay: rất giống vẩy cá gáy c) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả * Những chi tiết cho thấy tác giả miêu quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ tả tỉ mỉ. mỉ. + Miêu tả cách tê tê bắt kiến: “Nó thè cái lưỡi dài xấu số”. Giáo viên 32 Trường Tiểu học
  17. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Miêu tả cách tê tê đào đất: “Khi đào - GV nhận xét, khen ngợi/ động viên. đất, nó díu đầu xuống lòng đất”. * GV chốt + Liên hệ BVMT: Con tê tê trong bài hiện lên sinh động và rõ nét thể hiện sự quan sát kĩ lưỡng và tỉ mỉ - HS liên hệ: của tác giả cho con vật mà mình miêu + Không phá tổ chim. tả, qua đó cũng thể hiện tình cảm mến + Không chặt phá cây, yêu với các loài động vật tự nhiên. Em đã làm gì để bảo vệ các loài động vật trong tự nhiên? Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT2. Cá nhân – Lớp - HD HS quan sát một số tranh ảnh; nhắc HS không viết lại đoạn văn đã viết ở tiết - HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những TLV trước. gì đã quan sát được về ngoại hình con - GV nhận xét + khen những HS vật mà mình yêu thích ở nhà để viết bài. Bài tập 3: Tiến hành tương tự bài tập 2 * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Hoàn thành bài quan sát 4. HĐ sáng tạo (1p) - Từ kết quả quan sát, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh tả hình dáng con vật ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG VÀ SỰ TĐC Ở THỰC VẬT (T3) KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức Giáo viên 33 Trường Tiểu học
  18. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, 2. Kĩ năng - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. 3. Phẩm chất - HS học tập nghiêm túc, tích cực. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo * GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết sẵn Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. - HS: Giấy khổ to và bút dạ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (2p) - TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét + Động vật thường ăn những loại thức ăn + Động vật thường ăn cỏ, ăn thịt, ăn gì để sống? sâu bọ, để sống. + Vì sao một số loài động vật lại gọi là + Động vật ăn cả động vật và thực động vật ăn tạp? vật gọi là động vật ăn tạp. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường. - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Hoạt động 1: Quá trình trao đổi chất Nhóm 2 – Lớp ở ĐV: - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi trang 128, SGK và mô tả những gì trên và nói với nhau nghe. hình vẽ mà em biết. Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố - Ví dụ về câu trả lời: đóng vai trò quan trọng đối với sự Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các sống của động vật và những yếu tố cần loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn thiết cho đời sống của động vật mà cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ hình vẽ còn thiếu. dưới nước. Các loài động vật trên đều có - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí. - Trao đồi và trả lời: + Những yếu tố nào động vật thường + Để duy trì sự sống, động vật phải Giáo viên 34 Trường Tiểu học
  19. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 xuyên phải lấy từ môi trường để duy thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, trì sự sống? nước, khí ô- xi có trong không khí. + Động vật thường xuyên thải ra môi + Trong quá trình sống, động vật thường trường những gì trong quá trình sống? xuyên thải ra môi trường khí các- bô- níc, phân, nước tiểu. + Quá trình trên được gọi là gì? + Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật. + Thế nào là quá trình trao đổi chất ở + Quá trình trao đổi chất ở động vật là động vật? quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô- xi từ môi trường và thải ra môi trường các chất cặn bã, khí các- bô- níc, phân, nước tiểu. - GV kết luận + GDBVMT: Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục. Động vật giống con người là - Lắng nghe. chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô- xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các- bô- níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường.Nhờ có hoạt động TĐC mà động vật sinh trưởng và phát triển bình thường tạo cân bằng cho môi trường sống Hoạt động 2: Thực hành: Vẽ sơ đồ Nhóm 4 – Lớp trao đổi chất ở động vật: - Phát giấy cho từng nhóm. - Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở - Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. động vật, sau đó trình bày sự trao đổi - Gọi HS trình bày. chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ. - Trình bày sự trao đổi chất của động vật - Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ theo sơ đồ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu. - Chốt KT của bài 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất của động vật 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Trang trí sơ đồ và trưng bày tại góc học tập Giáo viên 35 Trường Tiểu học
  20. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách thêm trạng ngữ cho câu 2. Kĩ năng - Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, BT2 mục III). * HS năng khiếu biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ bắt đầu bằng: Nhờ /Vì / Tại 3. Phẩm chất - Tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. * ĐCND: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian + VD: Sáng hôm nay, trời đột nhiên trở và đặt câu hỏi cho trạng ngữ đó lạnh => Khi nào, trời đột nhiên trở lạnh? - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, BT2 mục III). * HS năng khiếu biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ bắt đầu bằng: Nhờ /Vì / Tại . * Cách tiến hành: Bài tập 1: Chỉ yêu cầu tìm trạng ngữ Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) Đáp án: - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần - Lưu ý: TN thường đứng đầu câu và cù ngăn cách với CN và VN bởi dấu phẩy b) Vì rét, c) Tại Hoa Bài tập 2: Cá nhân – Lớp Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  21. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Đáp án: Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường Câu c: Tại vì mải chơi, Tuấn không làm + Khi nào chúng ta điền từ Nhờ, vì, tại + Điền nhờ khi điều kiện đưa ra mang lại vì? lợi ích tích cực + Điền tại vì khi điều kiện đưa ra mang lại tác dụng tiêu cực + Điền vì khi điều kiện đưa ra là điều kiện khách quan (trời mưa, đường trơn, ) hoặc do cố gắng từ nội tại bản thân (học giỏi, chăm học, ) Bài tập 3: Yêu cầu đặt câu có trạng Cá nhân – Lớp ngữ bắt đầu bằng Nhờ , Vì , Tại vì Đáp án: VD: Nhờ chăm chỉ học tập, cuối năm Lan - GV nhận xét và khen những HS đặt được nhận phần thưởng. đúng, hay. Vì chịu khó, Tuấn đã vươn lên đứng * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết cách đầu lớp. thêm trạng ngữ cho câu. Tại vì mải chơi, em đã đi muộn. HS M3+M4 biết thêm trạng ngữ và dặt - Lớp nhận xét. câu giàu hình ảnh nhân hóa, so sánh, 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách thêm trạng ngữ cho câu 5. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm hiểu về các loại trạng ngữ khác của câu. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 160: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về phép cộng, phép trừ phân số 2. Kĩ năng - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. 3. Phẩm chất - Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập Giáo viên 37 Trường Tiểu học
  22. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, luyện tập-thực hành - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận đông tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. * Cách tiến hành: Bài 1: Tính Cá nhân – Nhóm 2– Lớp 2 4 2 4 6 6 2 6 2 4 - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. a) ; 7 7 7 7 7 7 7 7 6 4 6 4 2 4 2 4 2 6 ; 7 7 7 7 7 7 7 7 1 5 4 5 9 b) 3 12 12 12 12 9 1 9 4 5 - Hs chia sẻ trước lớp cách thực hiện các phép tính cộng, trừ hai phân số cùng mẫu 12 3 12 12 12 9 5 9 5 4 số, khác mẫu số. - HS dựa vào tính chất của phép cộng, 12 12 12 12 5 1 5 4 9 phép trừ nêu nhanh được kết quả của các phép tính liên quan để thấy phép cộng và 12 3 12 12 12 phép trừ PS có mối liên hệ với nhau Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Bài 2: Tính 2 3 10 21 31 - Tiến hành tương tự bài 1 a) 7 5 35 35 35 31 2 31 10 21 35 7 35 35 35 31 3 31 21 10 35 5 35 35 35 3 2 21 10 31 5 7 35 35 35 Cá nhân – Lớp Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  23. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2 6 2 1 1 Bài 3 a. + x = 1 b. - x = c. x – = - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. 9 7 3 2 4 2 6 2 1 1 x = 1 – x = - x = + 9 7 3 4 2 7 4 3 x = x = x = - Hs chia sẻ trước lớp cách tìm số hạng 9 21 4 chưa biết, cách tìm số bị trừ, số trừ. . - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/động viên. * Bài 4 Bài 4 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS Câu a: hoàn thành sớm) + Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: 3 1 19 (diện tích vườn hoa) 4 5 20 + Số phần diện tích để xây bể nước là: 19 1 1 - ( diện tích vườn hoa) 20 20 Câu b: + Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 (m2) + Diện tích xây bể nước là: 1 * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết cách 300 x = 15 (m2) thực hiên phép tính với phân số 20 * Bài 5: 2 1 - Củng cố một số tính chất của phép cộng m 40cm; giờ = 15 phút 5 4 và phép trừ số tự nhiên Trong 15 phút, con sên thứ nhất bò được 40 cm. Trong 15 phút, con sên thứ hai bò được 45 cm. Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn con sên thứ nhất. - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách 3. HĐ ứng dụng (1p) buổi 2 và giải 4. HĐ sáng tạo (1p) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 39 Trường Tiểu học
  24. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ___ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1). 2. Kĩ năng - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3). 3. Phẩm chất - HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác * BVMT: Bảo vệ, chăm sóc các loài vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh chim công - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ + Có mấy kiểu MB, mấy kiểu KB trong + Có 2 kiểu MB: MB trực tiếp, MB gián bài văn miêu tả con vật? tiếp. Có 2 kiểu KB: KB mở rộng và KB không mở rộng + Nêu đặc điểm của từng kiểu kết bài - HS nối tiếp nêu nói trên - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành:(35p) * Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1). - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3). *Cách tiến hành Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT1. Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - HS đọc thầm lại đoạn văn Chim công Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  25. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 múa rồi làm bài. + Tìm kết bài và mở bài trong bài văn? a. - Đoạn mở bài trong đoạn văn: 2 câu đầu “Mùa xuân công múa” - Đoạn kết bài: Câu cuối “Quả không ngoa rừng xanh” + Đoạn văn trên giống nhau cách mở b. - Cách mở bài trên giống cách mở bài và kết bài nào mà em biết? bài gián tiếp đã học. - Cách kết bài giống cách kết bài mở rộng đã học. + Em có thể chọn những câu nào trong c. Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể bài văn để: Mở bài theo cách trực tiếp? chọn câu: “Mùa xuân là mùa công Kết bài theo cách không mở rộng? múa” (bỏ đi từ cũng). - Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu: “Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp” (bỏ câu kết bài Quả *Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 xác định không ngoa khi ). đoạn văn + HS đọc yêu cầu BT2. Bài tập 2, 3: - GV giao việc: viết mở bài theo cách Cá nhân – Chia sẻ lớp gián tiếp và kết bài mở rộng VD: Đoạn MB - GV dựa vào đó, HD HS chia sẻ bài và Nhà em có nuôi rất nhiều con vật. Con rút kinh nghiệm cho bài của mình. vật nào cũng đáng yêu. Chú mèo là - GV nhận xét và khen những HS viết dũng sĩ diệt chuột, chú chó là anh lính hay. gác nhà trung thành và tận tuỵ còn anh * GDBVMT: Em cần làm gì để bảo vệ gà trống là chiếc đồng hồ báo thức chăm các loài vật đó? chỉ nhật. Các con vật đó, con nào em cũng quý, nhưng em thích nhất là chú gà trống VD: Đoạn kết bài Sáng nào cũng vậy, dù mùa hè hay mùa đông, cứ nghe tiếng gáy của gà trống là em biết đến giờ thức dậy rồi. Em thường cám ơn gà trống bằng một nắm thóc to. chú mổ từng hạt thóc, miệng kêu cục, cục như biết ơn. 3. HĐ ứng dụng (1p) - Chữa lỗi dùng từ đặt câu trong BT 2,3 4. HĐ sáng tạo (1p) - Hoàn chỉnh bài văn tả con gà trống với MB gián tiếp và KB mở rộng ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 41 Trường Tiểu học
  26. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐỊA LÍ (VNEN) PKT: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ HĐ CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN ĐỒNG BẰNG? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. * Học sinh năng khiếu: - Biết Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta. - Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quí, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. 2. Kĩ năng - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. 3. Phẩm chất - Tự hào biển đảo, có ý thức giữ vững chủ quyền biển đảo 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo * BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp) * GDQP-AN: Phân tích và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và 02 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  27. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV: BĐ Địa lí tự nhiên VN. - HS: Tranh, ảnh về biển, đảo VN. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách + Đà Nẵng có nhiều bãi biển đẹp liền du lịch? kề núi Non Nước, có bảo tàng Chăm - GV giới thiệu bài mới 2. khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo. - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp 1.Vùng biển Việt Nam Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK: + Cho biết Biển Đông bao bọc các phía + Phía đông và phía nam nào của phần đất liền nước ta? + Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên + HS lên bảng chỉ. lược đồ. + Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của - HS thảo luận cặp đôi và chỉ cho nước ta. nhau xem. - Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của Biển Đông, phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có vinh Thái Lan, + Biển có vai trò như thế nào đối với nước + Là kho muối vo tận, cung cấp ta? nhiều khoáng sản, hải sản - GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò - HS quan sát tranh, lắng nghe của Biển Đông đối với nước ta, giáo dục BVMT: Biển nước ta có nhiều khoáng - HS liên hệ ý thức bảo vệ giữ gìn sản, nhiều bãi tắm đẹp. Cần có ý thức môi trường biển khi đi tham quan, khai thác khoáng sản đúng mực, giữ gìn du lịch môi trường biển. - Chốt KT mục 1 và chuyển ý Giáo viên 43 Trường Tiểu học
  28. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Đảo và quần đảo: Nhóm 2 – Lớp - GV yêu cầu HS chỉ các đảo, quần đảo - 1 HS thực hành trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? + Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi quần đảo. + Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo + Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc nhất? Bộ, nới có nhiều đảo nhất nước ta. - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau: + Các đảo, quần đảo ở miền Trung và + Quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), biển phía nam nước ta có những đảo lớn quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà). nào? * GDQP-AN: Khẳng định chủ quyền của nước ta về 2 quần đảo HS và TS, giáo - HS lắng nghe dục HS có ý thức về chủ quyền và bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc + Các đảo, quần đảo của nước ta có giá + Trên đảo có chim yến làm tổ. Tổ trị gì? yến là món ăn quý hiếm, bổ dưỡng, Người dân trên đảo chế biến, đánh bắt cá, trồng hồ tiêu, sản xuất nước - GV cho HS thảo luận và trình bày kết mắm, quả. GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về - HS quan sát, lắng nghe giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT của bài 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển, đảo ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 32 ỨNG PHÓ KHI GẶP BÃO Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  29. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 32 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 33 - Có tinh thần tập thể, đoàn kết, yêu thương các bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể THỂ DỤC Tiết 63: MÔN TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG". I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ngắm đích và ném bóng (không có bóng và có bóng) - Thực hiện cơ bản đúng nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Trò chơi "Dẫn bóng".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. Giáo viên 45 Trường Tiểu học
  30. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và sự dẻo dai trong tập luyện 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Phương pháp và hình thức lượng tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 200m nhiên theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở 1p sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục 2lx8nh phát triển chung. II.PHẦN CƠ BẢN a. Đá cầu. 9-11p X X X X X X X X + Ôn tâng cầu bằng đùi. 5-6p X X X X X X X X Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển. + Thi tâng cầu bằng đùi. 4-5p b. Ném bóng. 8-9p Ôn cầm bóng, đứng ĐỒ DÙNG DẠY X X HỌC - ngắm đích - ném bóng vào X X đích. 4-5p X O O X * Thi ném bóng trúng đích. 4-5p X X - Thi nhảy dây kiểu chân trước chân, X X chân sau 7-8p c. Trò chơi "Dẫn bóng". GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại X X . cách chơi, cho một nhóm lên làm X X . mẫu, cho HS chơi thử, sau đó chơi X X . chính thức. Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  31. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 III.PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, 1-2p X X X X X X X X hít thở sâu. X X X X X X X X - Trò chơi"Chim bay cò bay". 1-2p - GV cùng HS hệ thống bài. 1p - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn đá cầu cá nhân. 1p ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 64: MÔN TỰ CHỌN. NHẢY DÂY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng) - Thực hiện cơ bản đúng nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Trò chơi"Dẫn bóng".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Kĩ năng - Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực, trung thực khi tham gia chơi 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp và hình thức NỘI DUNG lượng tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1-2p cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, 1p X X X X X X X X hông, vai. X X X X X X X X - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 250m nhiên theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở 10 lần sâu. Giáo viên 47 Trường Tiểu học
  32. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Ôn một số động tác của bài thể dục 2lx8nh phát triển chung. II. PHẦN CƠ BẢN a. Đá cầu. 9-11p + Ôn tâng cầu bằng đùi. 3-4p X X X X X X X X Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui X X X X X X X X định do tổ trưởng điều khiển. 4-5p b. Ném bóng. 7-8p Ôn cầm bóng, đứng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ngắm đích - ném bóng vào đích. X X * Thi ném bóng trúng đích. Mỗi em 4-5p X X ném 3 quả. X O O X c. Nhảy dây. 9-10p X X Cho HS nhảy dây theo kiểu chân trước X X chân sau theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển. III. PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít 1-2p X X X X X X X X thở sâu. X X X X X X X X - Trò chơi"Chim bay cò bay". 1-2p - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn tập 1p đá cầu, ném bóng. 1p ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2019 Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  33. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Giáo viên 49 Trường Tiểu học