Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022

doc 54 trang Hải Hòa 08/03/2024 1690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Bài 2: Hãy vẽ các đường cao AH của hình tam giác trong mỗi trường hợp - Thực hiện theo yêu cầu của GV. sau - HS đọc yêu cầu bài tập. A - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS. B C B C A Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS tự vẽ vào vở thành sớm 4. Hoạt động vận dụng (1p) - Ghi nhớ cách vẽ đt vuông góc 5. Hoạt động sáng tạo (1p) A B - Vẽ đường cao cho tam giác ở hình bên C ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. Giáo viên 22 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 3. Phẩm chất - Có ý thức sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá - Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả - Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày - Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian * GD tư tưởng HCM: Cần, kiệm, liêm, chính. I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ - HS: Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, + Vì sao cần tiết kiệm tiền của? nhận xét + Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của? - GV nhận xét, khen/ động viên. 2.Hình thành KT mới (15p) * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Kể chuyện “Một phút” SGK/14- 15: Nhóm – Lớp - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. - GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. + Mi- chi- a có thói quen sử dụng thời giờ như + Luôn chậm trễ hơn người thế nào? khác, + Chuyện gì đã xảy ra với Mi- chi- a trong cuộc + Mi- chi- a thất bại, phải về thi trượt tuyết? sau bạn Vích- to. + Sau chuyện đó, Mi- chi- a đã hiểu ra điều gì? + Con người chỉ càn một phút cũng làm nên việc quan trọng. - GV : Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16): - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi - HS thảo luận. nhóm thảo luận về một tình huống. - Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên 23 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Nhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng + HS đến phòng thi muộn có thể thi bị muộn. không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. Nhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, + Hành khách đến muộn có thể máy bay thì điều gì sẽ xảy ra? bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. Nhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh + Người bệnh được đưa đến được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. *Kết luận. 3. Hoạt động thực hành: (17p) * Mục tiêu: Bày tỏ phẩm chất của mình về các việc làm, hành vi tiết kiệm và lãng phí thời gian * Cách tiến hành HĐ3: Bày tỏ phẩm chất(bài tập 3- SGK): - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và - Thực hiện theo yêu cầu của bày tỏ phẩm chất về các ý kiến sau (Tán thành GV. hoặc không tán thành): Đ/a: a. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền + Ý kiến d là đúng. mua nên không cần tiết kiệm. + Các ý kiến a, b, c là sai b. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. c. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. d. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn - Cả lớp trao đổi, thảo luận và của mình. giải thích. - GV kết luận. - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc. 4. Hoạt đông vận dụng (1p) - Liên hệ giáo dục KNS, giáo dục tư tưởng HCM 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Xây dựng kế hoạch tiết kiệm thời gian của bản thân. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHVẬN KIẾN HOẶC THAM GIA Giáo viên 24 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. 2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3. Phẩm chất - Có ước mơ đẹp và nỗ lực để thực hiện ước mơ của mình - Phê phán những ước mơ viển vông, phi lí 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: -Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Đặt mục tiêu. Kiên định II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Các câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - HS: SGK, câu chuyện 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện:(8P) * Mục tiêu: HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè em, người thân. - Đọc để bài, gạch chân dưới các từ quan trọng. Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè em, người thân. - GV hướng dẫn TBHT giúp cả lớp tìm hiểu đề bài: + Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì? + Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật. + Nhân vật chính trong truyện là ai? + Nhân vật chính trong truyện là em hoặc bạn bè, người thân. a. Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện. - Gọi HS đọc gợi ý 2. (các hướng xây - 3 HS đọc thành tiếng gợi ý 2. dựng cốt truyện và VD) - GV ghi nhanh 3 hướng xây dựng cốt - HS tiếp nối nhau nói đề tài KC và truyện. hướng xây dựng cốt truyện của mình Giáo viên 25 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ VD: Tôi muốn kể một câu chuyện giải đẹp. thích vì sao tôi ước mơ trở thành cô + Những cố gắng để đạt ước mơ. giáo. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. + Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. b. Đặt tên cho câu chuyện: - Gv gọi HS đọc gợi ý 3. - HS đọc gợi ý 3. - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt tên cho câu - HS suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện chuyện. của mình. * Gv lưu ý HS: Kể chuyện chvận kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em. VD: ở cạnh nhà tôi có một cô chơi đàn rất hay Kể câu chuyện em - Lắng nghe trực tiếp tham gia, em phải là nhân vật chính trong câu chuyện). 3 . Thực hành kể chuyện – Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:(15- 20p) * Mục tiêu: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện và kể lại được theo lời kể của mình. - Nêu được ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp - Gv đưa bảng nêu tiêu chí đánh giá : * Kể chuyện theo cặp: - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu - GV theo dõi, hướng dẫn góp ý. chuyện về ước mơ của mình. *Thi KC trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - HS tham gia kể chuyện. - Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS, tên truyện, ước mơ trong truyện. - Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách - Hỏi và trả lời câu hỏi. thức thực hiện ước mơ đó để tạo không khí sôi nổi, hào hvận ở lớp học. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở các tiết trước. - Nhận xét nội dung truyện và lời kể của - Nhận xét từng HS, khen/ động viên. bạn. -Tuyên dương Hs thi kể hay. - GV nhận xét, đánh giá, liên hệ giáo dục về ước mơ và nỗ lực thực hiện ước mơ 4. Hoạt động vận dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Trình bày kế hoạch để thực hiện ước mơ của em Giáo viên 26 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS biết cách khâu đột thưa và vận dụng của khâu đột thưa. 2. Kĩ năng - Khâu được các mũi khâu đột thưa, các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị rúm. *HS khéo tay khâu được mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị rúm. 3. Phẩm chất - Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bộ đồ dùng khâu thêu. + Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - HS: Bộ ĐDHT lớp 4, vở. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3p) - HS hát bài hát khởi động: - TBVN điều hành - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 2. HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu:- Khâu được các mũi khâu đột thưa, các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị rúm. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ 3: HS thực hành khâu đột thưa Cá nhân – Lớp - Nêu các bước thực hiện cách khâu đột thưa. - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật các thao tác khâu đột thưa. khâu mũi đột thưa qua hai bước: Giáo viên 27 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV hướng dẫn thêm những điểm + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường thưa. vạch dấu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. - HS thực hành cá nhân. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm. phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản - HS lắng nghe. phẩm: + Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. + Khâu được các mũi khâu đột thưa - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các theo đường vạch dấu. tiêu chuẩn trên. + Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Thực hành khâu đột thưa tại nhà 4. HĐ sáng tạo (1p) - Tạo sản phẩm từ khâu đột thưa ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2021 TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu một số từ ngữ trong bài: phép màu, quả nhiên, đầy tớ - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng Giáo viên 28 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). 3. Phẩm chất - Giáo dục HS có những ước muốn chính đáng 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90 SGK (phóng to) + Bảng lớp ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai. - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - Đọc phân vai bài Thưa chuyện với mẹ - 3 HS đọc phân vai + Nêu nội dung bài - Cương có ước mơ làm thợ rèn và đã thuyết phục mẹ đồng ý với ước mơ của mình - GV dẫn vào bài mới 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Chia được các đoạn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc: Toàn bài đọc với - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn giọng khoan thai. Lời vua Mi- đát chuyển từ phấn khởi, thoả mãn sang hốt hoảng, cầu khẩn, hối hận. Lời phán của thần Đi- ô- ni- dốt đọc với giọng điềm tĩnh, oai vệ. - GV chốt vị trí các đoạn: - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn1: Có lần thần hơn thế nữa. + Đoạn 2: Bọn đầy tớ tôi được sống. + Đoạn 3: Thần Đi- ô- ni- dốt đến tham lam. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các các từ ngữ khó (Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, HS (M1) Pác-tôn, sung sướng, , ) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Giáo viên 29 Trường Tiểu học
  9. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó: phép màu, quả - GV giải nghĩa thêm một số từ khó. nhiên (đọc phần chú giải) Khủng khiếp; nghĩa là rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ +Đặt câu với từ khủng khiếp?(HS năng khiếu) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS ttự làm việc nhóm 4 trả lời các câu hỏi - TBHT điều hành hoạt động báo cáo: + Thần Đi- ô- ni- dốt cho vua Mi- đát + Thần Đi- ô- ni- dốt cho Mi- đát một cái gì?Vua Mi- đát xin thần điều gì? điều ước. Vua Mi- đat xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng. + Theo em, vì sao vua Mi- đát lại ước + Vì ông ta là người tham lam. như vậy? + Thoạt đầu điều ước được thực hiện +Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một tốt đẹp như thế nào? quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng như mình là người sung sướng nhất trên đời. + Đoạn 1 nói lên điều gì? Ý1: Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện. + Tại sao vua Mi- đát lại xin thần Đi- ô- + Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp ni- dôt lấy lại điều ước? của điều ước: vua không thể ăn, uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng. Mà con người không thể ăn vàng được. + Đoạn 2 nói lên điều gì? Ý2: Vua Mi- đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. + Vua Mi- đát có được điều gì khi + Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch nhúng mình vào dòng nước trên sông lòng tham. Pác- tôn? + Vua Mi- đát hiểu ra điều gì? + Vua Mi- đát hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. + Nêu nội dung của đoạn 3? Ý3: Vua Mi- đát rút ra bài học quý. + Câu chuyện có ý nghĩa gì? Ý nghĩa: Câu chuyện cho ta một bài Giáo viên 30 Trường Tiểu học
  10. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 học: Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người. - GV ghi nội dung lên bảng - HS ghi lại nội dung 3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp, phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô- ni-dốt). * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp + Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài - 1 HS nêu lại - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai - Thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét chung 4. Hoạt động vận dụng (1 phút) - Em có suy nghĩ gì về điều ước của vua - HS nêu suy nghĩ của mình Mi-đát? - Liên hệ, giáo dục HS những mơ ước chính đáng 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Kể 1 câu chuyện em biết trong cuộc sống về một mơ ước viển vông, tham lam. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN Tiết 44: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố đặc điểm của 2 đường thẳng song song 2. Kĩ năng - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke). 3. Phẩm chất - Học tập tích cực, tính toán chính xác 4. Góp phần phát triền các NL: Giáo viên 31 Trường Tiểu học
  11. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: ê- ke, thước - HS: đồ dùng học toán, ê-ke, thước 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke). * Cách tiến hành:. a. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua Cá nhân- Nhóm- Lớp một điểm và song song với một đường thẳng cho trước: - GV nêu các thao tác vẽ - HS thực hành vào nháp- 1 HS lên bảng + Vẽ đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB. + Vẽ đường thẳng MN đi qua E và - Vẽ theo yêu cầu của GV vuông góc với đường thẳng AB. + Vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ. b. Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và + Hai đt AB và CD song song với nhau đường thẳng AB? - GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được - HS nêu lại trình tự các bước vẽ như đường thẳng đi qua điểm E và song vừa thực hành song với đường thẳng AB cho trước. 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: HS nhận biết và biết kẻ, vẽ hai đường thẳng song song, * Cách tiến hành: Bài 1:. - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài +Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M + Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và và song song với đường thẳng CD, vuông góc với đường thẳng CD. trước tiên chúng ta vẽ gì? Giáo viên 32 Trường Tiểu học
  12. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 + Sau khi đã vẽ được đường thẳng qua + Tiếp tục vẽ đường thẳng song song M và vuông góc với CD, chúng ta tiếp với CD. tục vẽ gì? - HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn của GV. Lớp làm vào vở. - Nhận xét, khen/ động viên. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ - Thực hiện theo yêu cầu của GV hình. - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở C B E A D - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường - Vẽ đường thẳng đi qua B, vuông góc thẳng đi qua B và song song với AD. với AB, đường thẳng này song song với AD. (Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD.) - Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA là - GV nhận xét, khen/ động viên. góc vuông. Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS tự làm vào vở Tự học thành sớm) - GV chữa, chốt cách vẽ và các cặp cạnh song song 4. HĐ vận dụng (1p) - Ghi nhớ cách vẽ 2 đt song song 5. HĐ sáng tạo (1p) a. Hãy kể tên các cặp cạnh song song với nhau trong hình vẽ của bài tập 3? b. Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong bài tập 3? ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VIẾT THƯ Giáo viên 33 Trường Tiểu học
  13. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Giúp HS ôn tập văn viết thư 2. Kĩ năng - HS viết được một lá thư cho thầy/cô giáo cũ. Lá thư có đầy đủ bố cục, trình bày sạch sẽ, lời lẽ trong thư chân thành, giàu tình cảm. 3. Phẩm chất - Giáo dục lòng biết ơn thầy cô 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, bảng đánh giá. - HS: SGK, Bút, vở 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp. - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - Một lá thư có cấu tạo gồm mấy phần? - TBHT điều hành các bạn trả lời Đó là những phần nào? Nêu cấu tạo của từng phần? - GV dẫn vào bài mới 2. . Hoạt động thực hành: (27p) * Mục tiêu: - HS viết được một lá thư cho thầy/cô giáo cũ. Lá thư có đầy đủ bố cục, trình bày sạch sẽ, lời lẽ trong thư chân thành, giàu tình cảm. * Cách tiến hành: Đề bài: Em hãy viết thư cho thầy/cô giáo cũ để thăm hỏi và kể cho thầy/cô nghe về tình hình học tập của em từ đầu năm đến nay. a. Giúp HS tìm hiêu để bài - 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài, chép đề và - Lớp chép bài và thực hiện theo yêu gạch chân các từ ngữ quan trọng câu +Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? +Viết thư cho thầy/cô giáo cũ (dạy Mầm non, lớp 1,2,3) +Mục đích viết thư là gì? + Thăm hỏi và kể cho thầy cô nghe tình hình học tập từ đầu năm đến giờ +Viết thư cho thầy cô, lời xưng hô như + Xưng hô lịch sự, trang trọng thế nào? + Phần cuối thư cần viết những gì? + Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn b. Tổ chức cho HS viết bài - Yêu cầu HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở Giáo viên 34 Trường Tiểu học
  14. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV chữa lỗi cho HS, viết câu HS dùng từ và diễn đạt chưa tốt lên bảng để cả lớp chữa. 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Ghi nhớ bố cục bài văn viết thư 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Thay đổi mục đích viết thư để tạo ra những đề bài mới ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG KHOA HỌC (VNEN) PHIẾU KT1: CHÚNG TA ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ VỀ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ? KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập các kiến thức về: + Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Dinh dưỡng hợp lí. + Phòng tránh đuối nước. 2. Kĩ năng - Kĩ năng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ và phòng tránh tai nạn, thương tích 3. Phẩm chất - Có ý thức thực hiện theo bài học 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Đồ dùng Giáo viên 35 Trường Tiểu học
  15. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - GV: :+ Ô chữ, vòng quay, phần thưởng. + Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp - HS: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi. - KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét +Nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối +Không chơi đùa gần ao, sông, suối. nước? Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. - GV nhận xét, khen/ động viên. 2.Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Ôn tập được một số KT về con người và sức khoẻ. Hình thành KN chăm sóc sức khoẻ bản thân, phòng tránh tai nạn, thương tích. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp Thảo luận về chủ đề: Con người và Nhóm 4 - Lớp sức khỏe. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận - Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện được. các nhóm lần lượt trình bày. 1. Quá trình trao đổi chất của con người. Nhóm 1: Trong quá trình sống, con +Trong quá trình sống, con người lấy người lấy những gì từ môi trường và thức ăn nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những gì? thải ra môi trường những chất cặn bã. - Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong + Các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần quá trình trao đổi chất? hoàn và bài tiết. 2. Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người. Nhóm 2: Kể tên các nhóm chất dinh - Gồm có 4 nhóm: dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đủ thường xuyên? đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vi- ta- min, khoáng. + Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp - Vì không có một loại thức ăn nào có nhiều loại thức ăn? thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể 3. Các bệnh thông thường. Nhóm 3: Kể tên và nêu cách phòng - Một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  16. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa dinh dưỡng: chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường + Bệnh suy dinh dưỡng: Cần cho trẻ ăn tiêu hoá? đủ chất và đủ lượng. Đối với trẻ em cần được theo dõi + Bệnh béo phì: ăn uống hợp lí, rèn luyện tập thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ . * KNS: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường 4. Phòng tránh tai nạn sông nước. Nhóm 4: Nên và không nên làm gì để + Không nên chơi gần ao hồ, sông suối. phòng tránh tai nạn đuối nước? Giếng nước phải được + Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông - GD KNS: Phòng tránh tai nạn đuối dường thuỷ nước. - GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Ghi nhớ các quy tắc an toàn khi tập bơi 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Giới các địa điểm mà các em có thể học bơi tại địa phương ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). 2. Kĩ năng - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III). 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài 4. Góp phần phát triển các năng lực Giáo viên 37 Trường Tiểu học
  17. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét. +Tranh minh họa trang 94, SGK (phóng to nếu có điều kiện) + Giấy khổ to và bút dạ. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi học tập - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). * Cách tiến hành: a. Nhận xét: Cá nhân – Nhóm 4- Lớp Bài 1: Đọc đoạn văn sau. - HS thực hiện theo HD của GV. - 2 – 3 HS đọc đoạn văn. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm 4 để nhận xét, bổ sung. tìm các từ theo yêu cầu. - Kết luận lời giải đúng. Đ/a: - Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy. - Chỉ trạng thái của các sự vật. + Của dòng thác: đổ (đổ xuống) + Của lá cờ: bay. * KL: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, - Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của người, của vật. Đó là trạng thái của sự vật. động từ, vậy động từ là gì? b. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - Yc HS lấy ví dụ về động từ. - HS nêu ví dụ: + Từ chỉ hoạt động: ăn, xem, kể chuyện, múa hát, đi chơi, đi xe đạp, chơi điện tử + Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  18. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 vòng, yên lặng 3. Hoạt động thực hành (18p) * Mục tiêu: Viết tên các hoạt động và gạch chân được động từ. Nhận biết được động từ trong câu, nói tên được động từ qua cử chỉ, động tác không lời của bạn * Cách tiến hành: Bài 1: Viết tên các hoạt động em Nhóm 2- Lớp thường - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu Đ/a:Các hoạt động ở nhà: Đánh răng, - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và tìm rửa mặt, ăn cơm, uống nước, đánh cốc từ. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập bảng để các nhóm khác nhận xét, bổ thể dục, cho gà ăn, cho mèo ăn, nhặt sung. rau, vo gạo, đun nước, pha trà, nấu - Kết luận về các từ đúng. cơm, gấp quần áo, làm bài tập, xem ti - Khen nhóm tìm được nhiều động từ. vi, đọc truyện, chơi điện tử Các hoạt động ở trường: Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hát, múa, kể chuyện, tập văn nghệ, diễn kịch - HS đọc lại các từ vừa tìm được Bài 2: Gạch dưới động từ trong đoạn Nhóm 2 –Lớp văn sau: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng Đ/a: bút ghi vào vở nháp. a/. đến- yết kiến- cho- nhận – xin – làm - Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, – dùi – có thể- lặn. bổ sung (nếu sai). b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến - Kết luận lời giải đúng. thành- ngắt- thành- tưởng- có. Bài 3: Trò chơi “ Xem kịch câm” Nói Nhóm 4- Lớp tên - 1 HS đọc thành tiếng. 2 HS lên bảng - Gọi 1 HS đọc yêu cầu mô tả. - Treo tranh minh họa và gọi HS lên - Thực hiện theo yêu cầu của GV. bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. VD: +Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác: Cúi. + Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động: Ngủ. - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm - Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt theo nhóm. động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng - GV đi gợi ý các hoạt động cho từng được biểu diễn và đoán động tác. nhóm. Giáo viên 39 Trường Tiểu học
  19. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Ví dụ: *Động tác trong học tập: mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài, mở cặp, cất sách vở, phát biểu ý kiến. *Động tác khi vui chơi, giải trí: Chơi cờ, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, kéo co, đá cầu, bơi, tập thể dục, chơi điện tử, đọc chuyện - Nhận xét, khen nhóm diễn được nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn. 4. Hoạt động vận dụng (1p) - Ghi lại 10 động từ chỉ hoạt động, trạng thái vào sổ tay. 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Đặt 1 câu có 5 động từ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về 2 đt vuông góc, 2 đt song song 2. Kĩ năng - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). 3. Phẩm chất - Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: 1a, 2a (tr 54). Bài 1a, 2a (tr 55), II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) - HS: Vở BT, bút, ê-ke 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  20. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 1.Khởi động:(5p) - HS cùng hát và vận động dưới sự điều hành của TBVN - GV dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). * Cách tiến hành: Bài 1: a. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ - HS cả lớp vẽ hình vào giấy nháp. và hỏi HS: M N Q P + Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật + Các góc này đều là góc vuông. MNPQ là góc gì? + Hãy nêu các cặp cạnh song song với + Cạnh MN song song với QP, cạnh nhau có trong hình chữ nhật MNPQ? MQ song song với PN. * GV: Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. - HS vẽ vào giấy nháp – Trình bày các VD: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều bướ dài 4 cm và chiều rộng 2 cm. - GV yêu cầu HS vẽ từng bước như A B SGK giới thiệu: + Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. GV vẽ đoạn thẳng CD (dài 4 cm) trên bảng. C D + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2 cm. + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. b. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước: + Hình vuông có độ dài các cạnh như + Các cạnh bằng nhau. thế nào với nhau ? + Các góc ở các đỉnh của hình vuông là + Là các góc vuông. các góc gì ? Giáo viên 41 Trường Tiểu học
  21. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 VD: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm. - GV hướng dẫn HS thực hiện từng - HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước vẽ như trong SGK: bước hướng dẫn của GV. + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. A B + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm. + Nối A với B ta được hình vuông C D ABCD. - Gọi HS nêu các bước như phần bài học của SGK. c. Làm bài tập: Bài 1(tr 54): GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu bài tập toán. - HS vẽ hình, nêu cách vẽ hình - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật A B có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp. C D - GV nhận xét. Bài 2(tr 54): Vẽ hình chữ nhật có chiều - HS đọc yêu cầu bài tập: dài 4cm, chiều rộng 3cm. - HS vẽ hình Bài 1(tr 55): - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự - 1 HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở. vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, A B tính chu vi và diện tích của hình. - GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. C D - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài 2(tr55): Vẽ theo mẫu: - HS vẽ. 4. HĐ vận dụng (1p) - Ghi nhớ cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật 5. HĐ sáng tạo (1p) - Thực hành làm bài tập số 3 (tr 54) và bài số 3 (tr 55) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  22. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ___ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. 3. Phẩm chất - Có phẩm chất đúng mực trong giao tiếp để đạt được mục đích giao tiếp 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo * KNS: Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Thương lượng. Đặt mục tiêu, kiên định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Bảng lớp ghi sẵn đề bài. + Phiếu nhóm. - HS: Vở BT, sgk. 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. * Cách tiến hành: * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm - 2 HS đọc đề bài. một môn năng khiếu - Gạch chân các từ quan trọng trong đề * Tìm hiểu đề: bài - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, một môn năng khiếu anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý,yêu cầu HS trao đổi Giáo viên 43 Trường Tiểu học
  23. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 và trả lời câu hỏi. - 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3. - Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. + Nội dung cần trao đổi là gì? + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao ai? đổi với anh (chị ) của em. + Mục đích trao đổi là để làm gì? + Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy. + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh như thế nào? chị của em. + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi *Em muốn đi học múa vào buổi chiều với anh (chị)? tối. *Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ bảy và chủ nhật. *Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - HS hoạt động theo nhóm: - Gv theo dõi từng nhóm giúp đỡ. + HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh chị đặt ra. + HS chọn bạn (đóng vai người thân), cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp). - Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai * Thi trình bày trước lớp cho nhau, nhận xét, góp ý kiến, bổ sung - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. hoàn thiện bài tập - Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận - Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: trước lớp. + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp - HS nhận xét sau từng cặp. chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? + Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn - Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. khi trao đổi không? Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn (GV có thể cho HS diễn mẫu). Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  24. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 Em gái - Anh ơi, sắp tới trường em có mở lớp dạy trường quyền. Em muốn đi học. Anh ủng hộ em nhé! Anh trai - Trời ơi! Con gái sao lại đi học võ? Em (kêu lên) phải đi học nấu ăn hoặc học đàn. Học võ là việc của con trai, anh không ủng hộ em đâu! Em gái - Anh lúc nào cũng lo em bị bắt nạt. Em (tha thiết) học võ sẽ tự bảo vệ được mình, anh sẽ không phải lo nữa. Mới lại anh em mình đều muốn lớn lên sẽ thi vào trường cảnh sát để theo nghề của bố. Muốn học trường cảnh sát thì phải biết võ từ bây giờ đấy anh ạ ! Anh trai - Nhưng anh vẫn thấy con gái mà học võ (gãi đầu vẻ lúng túng) thì thế nào ấy, chả còn ra con gái nữa. Thế sao không học đàn. Bố mẹ có thể mua đàn cho em cơ mà? Em gái - Thầy dạy nhạc bảo tay em cvận, em không có khiếu học đàn. Mà sao anh lại nghĩ là học võ thì không ra con gái? Anh đã thấy chị Thuý Hiền biểu diễn đẹp thế nào chưa? Như là múa ấy, thật mê li. Anh trai - Em khéo nói lắm, thôi được, nhưng em học võ thì lấy thời gian đâu để học bài ở nhà và nấu cơm đỡ mẹ? Em gái - Anh yên tâm đi. Thời khoá biểu ở trường em rất hợp lí nên em đảm bảo sẽ không ảnh hưởng đến việc học tập và việc giúp mẹ đâu. Anh trai - Thế thì được, nữ võ sĩ. Anh sẽ ủng hộ em, em sẽ thuyết phục bố mẹ đồng ý cho em đi học. Em gái(vui mừng) - Có thế chứ. Em rất cám ơn anh. 3. Hoạt động vận dụng (1p) - Tập diễn lại đoạn trao đổi ở nhà 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Xây dựng lại nội dung cuộc trao đổi khác mà em đã từng thực hiện ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 45 Trường Tiểu học
  25. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 ĐỊA LÍ (VNEN) TÂY NGUYÊN (TIẾT 2) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quí, - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng, ), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). 2. Kĩ năng - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. * HS năng khiếu: - Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong qui trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. - Giải thích những nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá. *ĐCND: Sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thuỷ điện. (không mô tả đặc điểm) 3. Phẩm chất - Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * BVMT: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  26. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 -Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ) * TKNL: - Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao nên lòng sông lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điên to lớn. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống. - Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên. + Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. + Tranh, ảnh về nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên (nếu có). -HS: SGK, tranh, ảnh về nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời và nhận xét: + Kể tên những cây trồng chính, vật + Cây cà phê, tiêu, chè, nuôi chính ở Tây Nguyên. + Vật nuôi chính: trâu bò, voi. + Dựa vào điều kiện đất đai và khí + Thuận lợi ở Tây Nguyên được phủ hậu, em hãy cho biết việc trồng cây một lớp đất đỏ ba dan, công nghiệp ở Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì ? - Nhận xét, khen/ động viên. - GV chốt ý và giới thiệu bài 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quí, - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng, ), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp 3.Khai thác sức nước: Nhóm 4 -Lớp - Yêu cầu HS quan sát lược đồ các - HS tiến hành thảo luận nhóm. sông chính ở Tây Nguyên và thảo luận - TBHT điều hành báo cáo kết quả, Giáo viên 47 Trường Tiểu học
  27. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 trả lời các câu hỏi sau: nhận xét, bổ sung. + Nêu tên và chỉ một số con sông + Các con sông chính ở Tây Nguyên là: chính ở Tây Nguyên trên bản đồ. sông Xê Xan, sông Ba, sông Đồng Nai, sông Xrê Pôk. + Những con sông này bắt nguồn từ + Bắt nguồn từ phía Tây và đổ ra biển. đâu và chảy ra đâu? + Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm +Vì các sông ở đây chảy qua nhiều thác ghềnh? vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. + Người dân Tây Nguyên khai thác + Sản xuất ra điện, phục vụ đời sống sức nước để làm gì? con người. + Các hồ chứa nước do nhà nước và + Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất nhân dân xây dựng còn có tác dụng thường. gì? Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y- a- li trên lược đồ hình 4 và cho biết thủy + Nhà máy thủy điện Y- a- li nằm trên điện Y- a- li nằm trên con sông nào ? sông Xê Xan - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y- - HS lên chỉ tên 3 con sông. a- li trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. * GD TKNL: - Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của - Lắng nghe. nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao nên lòng sông lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điện to lớn. Vấn đề bảo vệ nguồn nước là hết sức cần thiết. - Gọi HS nêu các biện pháp bảo vệ - HS nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nguồn nước. nước. 4. Rừng và việc khai thác rừng ở Nhóm đôi – Lớp Tây Nguyên - HS quan sát và đọc SGK để trả lời. - HS đại diện cặp của mình trả lời. - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 - HS khác nhận xét, bổ sung. và đọc mục 4 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: + Tây Nguyên có những loại rừng + Tây Nguyên có nhiều loại rừng; rừng nào? rậm nhiệt đới, rừng khộp. + Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại + Do điều kiện khí hậu mà TN có các rừng khác nhau? loại rừng khác nhau. + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng - HS mô tả 2 loại rừng ở Tây Nguyên khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và dựa vào tranh ảnh và gợi ý của GV. Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  28. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 các từ gợi ý sau: Rừng rậm rạp, rừng + Rừng rậm nhiệt đới: phát triển chủ thưa, rừng một loại cây, rừng nhiều yếu ở những nơi có lượng mưa nhiều. loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá Có nhiều loại cây với nhiều tầng lớp, mùa khô, xanh quanh năm. xanh tốt quanh năm - Cho HS lập bảng so sánh 2 loại + Rừng khộp: Nơi mùa khô kéo dài thì rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng có rừng khộp. Rừng thường có một loại khộp (theo môi trường sống và đặc cây và rụng là vào mùa khô điểm). - Nhận xét, bổ sung. * Tìm hiểu vai trò của rừng và việc Cá nhân – Lớp bảo vệ rừng - HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau: + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? + Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý. + Gỗ được dùng để làm gì ? + Dùng để làm mộc. + Kể các công việc cần phải làm trong + Cưa, xẻ quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. + Nêu nguyên nhân và hậu quả của + Khai thác rừng bừa bãi đốt phá rừng việc mất rừng ở Tây Nguyên? làm nương rẫy một cách không hợp lí không những làm mất rừng mà còn làm cho đất bị xói mòn, hạn hán và lũ lụt tăng. Ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người. + Du canh: là hình thức trồng trọt với + Thế nào là du canh, du cư? kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chống cạn kiệt. Vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này đến nơi khác. + Du cư: hình thức sinh sống lang thang, không có nơi cư trú nhất định. + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ + Trồng lại rừng ở những nơi đất rừng? trống, đồi trọc. *GV: Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa - HS lắng nghe nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng là hết sức quan trọng 3. Hoạt động vận dụng (2p) - Ghi nhớ kiến thức của bài. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm và triển lãm các tranh, ảnh về Giáo viên 49 Trường Tiểu học
  29. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 HĐSX ở Tây Nguyên ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 9 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 9 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 10 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Xem kịch câm 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Giáo viên 50 Trường Tiểu học
  30. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 17: ĐỘNG TÁC CHÂN TRÒ CHƠI"NHANH LÊN BẠN ƠI" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -Thực hiện được 2 động tác vươn thở, tay. - Học động tác chân. Bược đầu biết cách thực hiện đông tác chân. - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi". YC biết cách chơi và tham gia chơi đơực trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC còi, 4 quả bóng ném. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định PH/pháp và hình thức tổ lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu 1-2p gối hông. - Chạy thường quanh sân trường 2-3p thành một hàng dọc. - Trò chơi" Chạy ngược chiều theo tín 1-2p hiệu" Giáo viên 51 Trường Tiểu học
  31. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn động tác vươn thở và động tác 5-7p tay. Lần 1: GV làm mẫu động tác cho HS X X X X X X X X tập theo. X X X X X X X X Lần 2-3: GV hô nhịp cho HS tập. Chú ý theo dõi uốn nắn động tác sai cho HS. b. Học động tác chân. 7-10p GV cho HS xem tranh, nêu tên và làm mẫu động tác.Sau đó, vừa tập chậm từng nhịp vừa phân tích cho HS bắt chước cho HS tập theo. - Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở, tay, chân. +Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập. 4-5p +Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập. +Lần 3: Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét. c. Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi". 4-5p X X >  - GV nhắc lại cách chơi, sau đó cho X X >  HS chơi chính thức. X X >  X X >  III.PHẦN KẾT THÚC - Đvận tại chỗ làm động tác gập thân 1-2p X X X X X X X X thả lỏng. X X X X X X X X - Đvận tại chỗ vỗ tay và hát. 1-2p - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - Nhận xét tiết học,về nhà ôn 3 động tác TD đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 18: ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG Giáo viên 52 Trường Tiểu học
  32. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 TRÒ CHƠI:"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được động tác vươn thở, tay và chân - Bược đầu biết cách thực hiện động tác lưng - bụng của bài TD phát triển chung - Trò chơi"Con cóc là cậu ông trời". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Phẩm chất - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định PH/pháp và hình thức tổ NỘI DUNG lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Chạy thường quanh sân trường 1 1-2p hàng dọc. - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, 2-3 p hông. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn các động tác vươn thở, tay và chân. 3-4 lần X X X X X X X X GV hô cho HS tập 3 động tác 1 lần, sau X X X X X X X X đó mời cán sự lên hô cho cả lớp tập. GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS. GV có nhận xét kết quả lần tập đó rồi mới cho HS tập tiếp. b. Học động tác lưng bụng. 4lần x GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS 8 nhịp hình dung được động tác, tập cho HS bắt chước tập theo. GV mời cán sự lớp lên vừa tập, vừa hô để cả lớp tập theo. * Ôn cả 4 động tác đã học. c. Trò chơi"Con cóc là cậu ông trời". Giáo viên 53 Trường Tiểu học
  33. Giáo án lớp 4G Năm học 2021 - 2022 GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách X X X chơi. Sau đó cho HS chơi theo tổ. X X X X X X X X X  4-6p X X X X X X X X X III. PHẦN KẾT THÚC - Đvận tại chỗ thả lỏng, sau đó hát và 1-2p X X X X X X X X vỗ tay theo nhịp. 1-2p X X X X X X X X - GV hệ thóng bài học. 1-2p - Nhận xét tiết học, về nhà ôn 4 động tác TD đã học ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ Giáo viên 54 Trường Tiểu học