Giáo án khối Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022

doc 45 trang Hải Hòa 08/03/2024 1330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2021-2022

  1. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. Sử dụng phương pháp : BTNB trong HĐ: Tìm hiểu về dung dịch, cách tạo ra một dung dịch và cách cách tách các chất trong một dung dịch - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Bắn - HS chơi trò chơi tên" trả lời câu hỏi: + Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . + Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước + Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch . - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. * Cách tiến hành: Tìm hiểu về dung dịch, cách tạo ra một dung dịch và cách cách tách các chất trong một dung dịch. *Tiến trình đề xuất 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề: * GV nêu tình huống: Mỗi khi bị trầy - Dùng xà phòng, dùng nước muối xước ở tay, chân, ngoài việc dùng ô xi - HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của già để rửa vết thương, ta có thể rửa vết mình vào vở ghi chép khoa học về dung thương bằng cách nào? dịch, sau đó thảo luận nhóm 4 để thống - GV: Nước muối đó còn được gọi là nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm. dung dịch. Vậy em biết gì về dung dịch? - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của cử đại diện nhóm trình bày HS - GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép - HS so sánh sự giống và khác nhau của các khoa học về dung dịch, sau đó thảo ý kiến. 15
  2. luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm. - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên. -Ví dụ HS cụ thể nêu: 3. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) + Dung dịch có màu gì, vị gì? và phương án tìm tòi. +Dung dịch có tính chất gì? - Từ những ý kiến ban đầu của của HS +Dung dịch có mùi không? do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các +Dung dịch có hình dạng không? nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng +Dung dịch có từ đâu? dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau +Dung dịch có hòa tan trong nước không? của các ý kiến ban đầu. +Dung dịch có trong suốt hay không? - Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi + Nếu để trong không khí ẩm thì dung dịch liên quan đến nội dung kiến thức tìm sẽ như thế nào? hiểu về dung dịch, cách tạo ra dung +Dung dịch làm từ gì?Dung dịch được dịch và cách tách các chất trong một hình thành như thế nào? dung dịch. +Uống dung dịch vào thì sẽ như thế nào? +Ta có thể tách các chất trong dung dịch được không? - HS theo dõi - GV tổng hợp, chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về hỗn hợp và đặc điểm của nó và ghi lên bảng. +Dung dịch là gì? - HS thảo luận +Làm thế nào để tạo ra được một dung dịch? +Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời các câu hỏi trên. 4. Thực hiện phương án tìm tòi: - GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán - HS viết câu hỏi; dự đoán vào vở vào vở Ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu. Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận - HS thực hành và hoàn thành 2 cột còn lại * Để trả lời câu hỏi 1 và 2 HS có thể trong vở ghi chép khoa học sau khi làm thí tiến hành các thí nghiệm pha dung dịch nghiệm. đường hoặc dung dịch muối, với tỉ lệ tùy ý. * Để trả lời câu hỏi 3 GV yêu cầu HS đề xuất các cách làm theo nhóm. Sau đó GV mời nhóm có thí nghiệm cho kết 16
  3. quả chưa chính xác lên làm trước lớp để các nhóm bạn nhận xét, sau đó mời nhóm có thí nghiệm cho kết quả thành công lên làm. Cuối cùng, các nhóm cùng tiến hành lại cách làm thành công của nhóm bạn. *Lưu ý: Trước, trong và sau khi làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS điền các thông tin vào vở ghi chép khoa học. 5.Kết luận, kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - HS các nhóm báo cáo kết quả: quả sau khi làm thí nghiệm. - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức. chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung * Kết luận : dịch. - Cách tạo ra dung dịch: Phải có ít nhất hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó. - Cách tách các chất trong dung dịch: Bằng cách chưng cất. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế tế người ta sử dụng phương pháp nào? người ta sử dụng phương pháp chưng cất. - Để sản xuất muối từ nước biển người - Để sản xuất muối từ nước biển người ta ta đã làm cách nào? dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối. - Chia sẻ với mọi người cách tạo ra - HS nghe và thực hiện dung dịch và tách các chất ra khỏi dung dịch. Luyện từ và câu CÂU GHÉP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ ) . - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). - HSHTT thực hiện được yêu cầu của BT2 ( Trả lời câu hỏi, giải thích lí do). - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 17
  4. - Phẩm chất: Tích cực học tập, có ý thức và trách nhiệm trong sử dụng từ và câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Vở viết, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS thi đặt câu theo các mẫu câu đã - HS đặt câu học nói về các bạn trong lớp. - GV nhận xét - Hs nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu:Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ ) . (Lưu ý nhóm học sinh (M3,4) nắm được khái niệm câu ghép) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS nêu thứ tự các câu trong đoạn C1: Mỗi lần con chó to văn. C2: Hễ con chó giật giật C3: Con chó phi ngựa - Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: C4: Chó chạy ngúc nga ngúc ngắc + Muốn tìm chủ ngữ trong câu ta đặt câu hỏi + Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? nào? + Muốn tìm vị ngữ trong câu ta đặt câu hỏi + Câu hỏi: Làm gì? Thế nào? nào? - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - Cho HS chia sẻ + Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ - GV nhận xét kết luận cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to. + Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ / cầm hai tai con chó giật giật. + Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa. + Chó/ chạy thong thả, khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. - Ở C1: em xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng + Đặt câu hỏi : Con gì nhảy phốc lên cách nào? ngồi trên lưng con chó to? 18
  5. - Hỏi tương tự câu 2,3,4 + Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì? Bài 2: HĐ Nhóm - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: - HS thảo luận: + Em có nhận xét gì về số vế câu của các - Câu có 1 có 1 vế; câu 2, 3, 4 có 2 vế câu ở đoạn văn trên? + Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu ghép? - Câu đơn là câu do một cụm từ chủ + Vậy câu ghép là câu do nhiều cụm chủ ngữ, vị ngữ tạo thành. ngữ, vị ngữ tạo thành. - Yêu cầu HS xếp các câu thành 2 nhóm. - HS làm việc theo nhóm - Cho HS chia sẻ - HS chia sẻ - GV nhận xét , kết luận - HS nghe và thực hiện Bài 3:Cá nhân - Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép - HS đọc - Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép. - HS tách thì mỗi vế câu rời rạc - Thế nào là câu ghép? + Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại + Mỗi vế câu ghép thường cấu tạo giống một câu đơn có đủ chủ ngữ, vị ngữ ý có quan hệ chặt chẽ với nhau *Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc - Yêu cầu lấy ví dụ minh hoạ. - Em đi học còn mẹ em đi làm. 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). - HS( M3,4) thực hiện được yêu cầu của BT2 ( Trả lời câu hỏi, giải thích lí do). (Lưu ý: Học sinh nhóm M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ Cá nhân - GV giao nhiệm vụ: - HS đọc yêu cầu + Hãy đọc các câu ghép trong đoạn văn? - Căn cứ về số lượng vế câu trong + Căn cứ vào đâu mà em xác định đó là câu. những câu ghép? + Yêu cầu xác định các vế câu trong từng câu? - HS xác định - Cho HS chia sẻ kết quả - GV nhận xét, kết luận STT Vế 1 Vế 2 Câu Trời / xanh thẳm Biển / cũng thẳm xanh, như c v c v dâng cao lên, chắc nịch Câu 2 Trời / rải mây trắng nhạt / Biển/ mơ màng dịu hơn sương c v c v Câu 3 Trời/ âm u mây mưa Biển/ xám xịt, nặng nề 19
  6. C V C V Câu 4 Trời / ầm ầm dông gió Biển/ đục ngầu, giận giữ C V C V Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp Ai / cũng thấy như thế CV C V Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Có thể tách mỗi vế câu ghép thành một câu đơn có được không? Vì sao? - Yêu cầu HS nêu + Không thể tách mỗi vế câu ghép - GV nhận xét, kết luận vừa tìm được thành 1 câu đơn.Vì mỗi vế câu có thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các vế câu khác Bài 3: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm vở - HS chia sẻ kết quả trước lớp - HS chia sẻ: - Nhận xét bài làm của HS a)Mùa xuân đã về, không khí ấm áp hẳn lên. - Mùa xuân đã về, muôn hoa đua nở. b) Mặt trời mọc, sương tan dần. c) Trong truyện cổ tích người anh lười biếng, tham lam. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Xác định các vế câu trong câu ghép sau: - HS nêu: Dừa mọc ven sông, dừa men bờ ruộng, dừa Dừa mọc ven sông,/ dừa men bờ leo sườn núi. ruộng,/ dừa leo sườn núi./ - Đặt 1 câu ghép nói về một người bạn thân - HS đặt câu: của em ? + Nhà bạn Lan rất nghèo nhưng bạn học rất giỏi. BỔ SUNG Thứ tư ngày tháng năm 2022 Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3( không yêu cầu giải thích lí do). - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - HS HTT biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật( câu hỏi 4). - Năng lực: 20
  7. + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục ý thức trở thành một công dân tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài trong SGK + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn kịch - HS đọc phần 1. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (10 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Súng thần công, hùng tâm tráng khí - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : La - tút - sơ Tơ - rê -vin, A - lê hấp * Cách tiến hành: - Cho 1 HS đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi - Cho HS đọc thầm chia đoạn - HS đọc thầm chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu  sóng nữa. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn lần 1, 2 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc + HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó: La- tút- sơTơ- rê- vin, A- lê- hấp. + HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó. - Luyện đọc theo cặp. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh đọc toàn bộ đoạn kịch. - 1 học sinh đọc toàn bộ đoạn kịch. - GV đọc mẫu - HS theo dõi 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (8 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3( không yêu cầu giải thích lí do). * Cách tiến hành: 21
  8. - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi, hỏi: chia sẻ kết quả 1. Anh Lê, anh Thành đều là thanh + Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, khác nhau? nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. + Anh Thành: không cam chịu, ngược lại, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân cứu nước. 2. Quyết tâm của anh Thành đi tìm con + Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có đường cứu nước được thể hiện qua hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, những lời nói, cử chỉ nào? có lực, 3. “Người công dân số một” trong + Cử chỉ: xoè 2 bàn tay ra “Tiền đây đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như chứ đâu?” vậy? + Lời nói: làm thân nô lệ . - Cho đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm báo cáo - GV nhận xét, kết luận - Giáo viên tóm tắt ý chính: Người - Học sinh đọc lại. công dân số một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “Người công dân số Một” vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập. - Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng. 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn các em đọc - 4 học sinh đọc diễn cảm 4 đoạn kịch đúng lời các nhân vật. theo phân vai. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Từng tốp 4 học sinh phân vai luyện diễn cảm 1 đoạn kịch tiêu biểu theo đọc. cách phân vai. - Một vài tốp học sinh thi đọc diễn cảm. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) - Qua vở kịch này, tác giả muốn nói - Tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm điều gì ? nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Em học tập được đức tính gì của Bác - Yêu nước, thương dân,quyết tâm thực Hồ ? hiện mục tiêu của mình, Kể chuyện CHIẾC ĐỒNG HỒ 22
  9. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục ý thức và trách nhiệm với bản thân với người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: SGK, bảng phụ,tranh minh họa. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS thực hiện. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ hình thành kiến thưc mới: 2.1. Nghe kể chuyện (10 phút) *Mục tiêu: - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện. - Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện. (Lưu ý: Nhóm HS(M1,2) chăm chú nghe kể) *Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện “Chiếc đồng hồ” - Giáo viên kể lần 1. - Giáo viên kể lần 2 + Kết hợp tranh - Học sinh nghe. minh hoạ. - Học sinh nghe. - Giáo viên kể lần 3 (nếu cần) + Giáo viên giải nghĩa từ: Tiếp quản, đồng hồ quả quýt. + Tiếp quản: thu nhận và quản lí những thứ đối phương giao lại. + Đồng hồ quả quýt: đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình tròn, to hơn đồng hồ bình thường. 2.2. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút) * Mục tiêu:HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện. ( Giúp đỡ nhóm HS (M1,2) kể được từng đoạn câu chuyện) * Cách tiến hành: 23
  10. Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a) Kể theo cặp. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của - HS nêu từng tranh. - Yêu cầu từng HS kể từng đoạn trong - HS kể theo cặp nhóm theo tranh. b) Thi kể trước lớp. - Học sinh thi kể từng đoạn trước lớp - 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện - 1 đến 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra bạn kể - HS nhận xét hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. 3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút) * Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. ( Giúp đỡ nhóm HS (M1,2) nắm được ý nghĩa câu chuyện) *Cách tiến hành: - Cho HS trao đổi với nhau để tìm ý - HS trao đổi cặp đôi tìm ý nghĩa câu nghĩa của câu chuyện. chuyện. - Cho HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, kết luận - Ý nghĩa: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - GDHS: Trong xã hội mỗi người 1 - HS nghe công việc, cần làm tốt công việc phân công, không phân bì, không chỉ nghĩ cho riêng mình. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe - HS về kể lại câu chuyện cho mọi - HS nghe và thực hiện. người trong gia đình cùng nghe. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Rèn kĩ năng giải bài toán về tính diện tích và tỉ số phần trăm. - HS làm bài 1, bài 2. -Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 24
  11. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" - Cách chơi: Chuẩn bị một chiếc hộp nhỏ, một số câu hỏi có nội dung về tính diện tích hình tam giác, hình thang cũng như bài boán về tỉ số phần trăm. Cho HS chuyền tay nhau và hát. Khi có tín hiệu của quản trò, chiếc hộ dừng lại trên tay ai thì người đó phải bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi ghi trong phiếu đó, cứ như vậy chiếc hộp lại được chuyển tiếp đến người khác cho đến khi quản trò cho dừng cuộc chơi thì thôi, - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - HS làm bài 1, bài 2. (Giúp đỡ HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích - Học sinh nêu cách tính diện tích hình hình tam giác tam giác. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Cả lớp làm vở. - Cho HS chia sẻ kết quả - HS chia sẻ 3 4 - Giáo viên nhận xét , kết luận a) 3 cm và 4 cm: S = = 6 (cm2) 2 25
  12. 2,5 1,6 b) 2,5 m và 1,6 m: S = = 2 2 (cm2) 2 1 2 1 c) dm và dm: S = ( x ): 2 = 5 6 5 6 1 (dm2) 30 Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích - Học sinh nêu lại cách tính diện tích hình thang hình thang. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Cả lớp làm vở - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần Giải thiết Diện tích hình thang ABCD là: ( 1,6 + 2,5) x 1,2 :2 = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABCD hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68 dm2 Đáp số: 1,68 dm2 Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS tự đọc bài và làm bài - HS tự làm bài, báo cáo kết quả - GV quan sát, gúp đỡ nếu cần thiết Bài giải a) Diện tích mảnh vườn là: (50 + 70) x 40 : 20 = 2400(m2) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720(m2) Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480(cây) b) Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 x 25 = 600(m2) Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600(cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 - 480 = 120(cây) Đáp số: a) 480 cây b) 120 cây 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Tính diện tích hình tam giác vuông - HS tính: có độ dài hai cạnh góc vuông là 1,25m S = 1,25 x 0,48 : 2 = 0,3(m2) và 0,48m. - Về nhà vận dụng cách tính diện tích - HS nghe và thực hiện hình tam giác và hình thang vào thực tế. 26
  13. Địa lí CHÂU Á I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu được vị trí giới hạn của châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á: + 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ( lược đồ). - HS HTT dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. - Thích tìm hiểu, khám phá thế giới. *GDBVMT: Sự thích nghi của con người với môi trường với việc bảo vệ môi trường. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ tự nhiên châu Á, các hình minh hoạ của SGK. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - GV tổng kết môn Địa lí học kì I - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) 27
  14. * Mục tiêu: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới. - Nêu được vị trí giới hạn của châu Á. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Các châu lục và các đại dương thế giới, châu Á là một trong 6 châu lục của thế giới.(Cá nhân) - Hãy kể tên các châu lục, các đại + Các châu lục trên thế giới: dương trên thế giới mà em biết. 1. Châu Mĩ. - Khi HS trả lời, GV ghi nhanh lên 2. Châu Âu bảng thành 2 cột, 1 cột ghi tên các châu 3. Châu Phi lục, 1 cột ghi tên các đại dương. 4. Châu Á 5. Châu đại dương 6. Châu Nam cực + Các đại dương trên thế giới: 1. Thái Bình Dương 2. Đại Tây Dương 3. Ấn Độ Dương 4. Bắc Băng Dương Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á(Cặp đôi) - GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi - Đọc thầm các câu hỏi. hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lí châu Á (hoặc viết vào phiếu giao cho HS). - GV tổ chức HS làm việc theo cặp: + Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình - Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, 1 và trả lời các câu hỏi . trao đổi, trả lời từng câu hỏi. - Trình bày kết quả - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, - Đại diện 1 số em trình bày sau đó nêu kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương. Hoạt động 3: Diện tích và dân số châu Á (Cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu. - Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số - Bảng số liệu thống kê về diện tích và liệu như thế nào? dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thể so sánh diện tích và dân số của các châu lục với nhau. - GV kết luận: Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất. Hoạt động 4: Các khu vực của châu Á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực(Cặp đôi) - GV treo lược đồ các khu vực châu Á. - HS đọc lược đồ, đọc phần chú giải - Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì? - Lược đồ các khu vực châu Á, lược đồ 28
  15. biểu diễn: + Địa hình châu Á. + Các khu vực và giới hạn từng khu - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm vực của châu Á. để thực hiện phiếu học tập - HS làm việc theo nhóm đôi - GV mời 1 nhóm lên trình bày, yêu - Một nhóm HS trình bày trước lớp. HS cầu các nhóm khác theo dõi. cả lớp theo dõi và nhận xét. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nước ta nằm ở châu lục nào ? - HS nêu: Châu Á - Về nhà tìm hiểu về một số nước ở khu - HS nghe và thực hiện vực châu Á. BỔ SUNG Thứ năm ngày tháng năm 2022 Kĩ thuật NUÔI DƯỠNG GÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết kiên hệ thực tế để nêu cách cho gà uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ vật nuôi. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát bài "Đàn gà con" - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Mục tiêu: - Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết kiên hệ thực tế để nêu cách cho gà uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). 29
  16. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc nuôi gà. - Y/c HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi - Thảo luận nhóm 4 +Nuôi gà thì chúng ta cần cung cấp - Đại diện các nhóm trình bày những gì cho nó? - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Muốn cho gà khỏe mạnh ta cần phải làm gì? + Nếu ta cho gà ăn uống kém thì sẽ như thế nào? - Gv kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, -Thảo luận nhóm 4 uống. + Em hãy cho biết vì sao gà giò cần - Hs trả lời câu hỏi cá nhân, cặp đôi, được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất nhóm. bột đường và chất đạm? + Theo em, cần cho gà đẻ ăn những - Chia sẻ trước lớp thức ăn nào (kể tên) để cung cấp nhiều - Cả lớp bổ sung chất đạm, chất khoáng và vi-ta-min? + Vì sao cần phải cung cấp đủ nước uống cho gà? + Nước cho gà uống phải như thế nào? Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Cho HS làm vào phiếu câu hỏi trắc - Hs liên hệ nghiệm. - Gv Kết luận - Hs nhắc lại bài học 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) + Nuôi gà cho con người những ích lợi - HS nêu gì ? + Cần cho gà ăn uống như thế nào để - HS nêu gà chóng lớn ? - Tìm hiểu cách chăm sóc và nuôi - HS nghe và thực hiện dưỡng gà ở gia đình hoặc địa phương em. Toán HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn. - Rèn kĩ năng sử dụng compa để vẽ hình tròn. - HS làm bài 1, bài 2. - Năng lực: 30
  17. + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Compa dùng cho GV - HS: Compa dùng cho HS, thước kẻ. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Gọi 2 HS lên bảng viết công thức tính - HS viết diện tích hình tam giác và hình thang. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi vở - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. *Cách tiến hành: *Nhận biết hình tròn và đường tròn - GV đưa cho HS xem các mảnh bìa - HS quan sát và nêu câu trả lời. đã chuẩn bị và khẳng định: Đây là hình tròn. - Người ta thường dùng dụng cụ gì - Người ta dùng com-pa để vẽ hình tròn. để vẽ hình tròn ? - GV kiểm tra sự chuẩn bị com- pa - HS dùng com pa để vẽ hình tròn sau đó của HS, sau đó yêu cầu các em sử chấm điểm O. dụng com-pa để vẽ hình tròn tâm O vào giấy nháp. - GV vẽ hình tròn trên bảng lớp. - Đọc tên hình vừa vẽ được. - HS : Hình tròn tâm O. - GV chỉ vào hình tròn của mình trên bảng và hình tròn HS vẽ trên giấy và nêu kết luận 1 của bài : Đầu chì của com pa vạch trên tờ giấy một đường tròn. - GV có thể hỏi lại HS : Đường tròn là gì ? *Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường 31
  18. kính của hình tròn. - GV yêu cầu HS vẽ bán kính OA -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy của hình tròn tâm O. nháp. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ, sau - HS nêu lại cách vẽ đó nhận xét chỉnh sửa lại cho chính xác: + Chấm 1 điểm A trên đường tròn. + Nối O với A ta được bán kính OA. - GV yêu cầu HS cả lớp vẽ bán kính - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy OB, OC của hình tròn tâm O. nháp. - GV nhận xét hình của HS, sau đó - HS dùng thước thẳng kiểm tra độ dài yêu cầu HS so sánh độ dài của bán của bán kính và nêu kết quả kiểm tra kính OA, OB, OC của hình tròn tâm trước lớp. O. - GV kết luận. + Nối tâm O với 1 điểm A trên đường tròn. Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. + Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau : OA = OB = OC. - GV yêu cầu HS vẽ đường kính MN - 1 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ của hình tròn tâm O ? vào giấy nháp. - GV cho HS nêu cách vẽ đường kính - HS vừa vẽ hình trên bảng nêu, sau đó MN, sau đó chỉnh lại cho chính xác. HS khác nhận xét bổ sung và thống nhất cách vẽ. - GV yêu cầu HS so sánh độ dài của - HS so sánh và nêu: đường kính gấp hai đường kính MN với các bán kính đã lần bán kính. vẽ của hình tròn tâm O. - GV kết luận : + Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là đường kính của hình tròn. + Trong một hình tròn đường kính gấp hai lần bán kính. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ đã - HS nêu : vẽ trong bài học và nêu rõ tâm, các + Hình tròn tâm O. bán kính, đường kính của hình tròn. + Các bán kính đã vẽ là OA, OB, OC (OM, ON) + Đường kính MN 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn. - HS làm bài 1, bài 2. *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS làm bài oo 32
  19. - GV nhận xét chữa bài: + 3cm + Yêu cầu HS xác định khẩu độ compa ở ý (a)? Vẽ chính xác + Khẩu độ compa ở ý (b) là bao + 2,5cm (đường kính chia 2) nhiêu? + Tại sao không phải là 5cm? +Vì khẩu độ compa là bán kính hình tròn, đề bài cho đường kính bằng 5 cm. - GV theo dõi một số HS chưa cẩn Vậy bán kính là 2,5cm. thận để yêu cầu vẽ đúng số đo . - Nhận xét, kiểm tra bài của HS - Khi vẽ hình tròn với kích thước cho - Phải xem đề bài cho kích thước là bán sẵn, ta phải lưu ý điều gì ? kính hay đường kính. - Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình - HS nêu lại 4 thao tác như trên tròn khi biết bán kính Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ hình - Yêu cầu HS xác định đúng yêu cầu tròn tâm A và tâm B đều có bán kính là 2 của các hình cần vẽ cm - Vẽ hình tròn khi đã biễt tâm cần lưu - Tâm A bán kính 2cm và tâm B bán kính ý điều gì? 2cm - Khẩu độ compa bằng bao nhiêu ? - Đặt mũi nhọn compa đúng vị trí tâm . - Yêu cầu HS làm vào vở. - 2cm 2cm - Nhận xét một số bài của HS. A 2cm B Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS vẽ theo mẫu. - HS thực hành vẽ - GV quan sát, uốn nắn HS. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Vẽ hình tròn có đường kính là 7cm - HS thực hiện - Về nhà dùng compa để vẽ các hình - HS nghe và thực hiện tròn với các kích cỡ khác nhau rồi tô màu theo sở thích vào mỗi hình. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được hai kiểu mờ bài (trực tiếp và gián tiếp )trong bài văn tả người(BT1) - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề của BT2 . - Rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trong bài văn tả người. - Năng lực: 33
  20. + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục ý thức biết quan tâm đến người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài. - HS : SGK, vở viết 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát + Một bài văn tả người gồm mấy phần? - Gồm 3 phần: MB, TB, KL Đó là những phần nào ? - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu mờ bài (trực tiếp và gián tiếp )trong bài văn tả người(BT1) - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề của BT2 . * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ Cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc - 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe đoạn a+b + Các em đọc kỹ đoạn a, b + Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì - Ở đoạn a là mở bài cho bài văn tả khác nhau? người, người định tả là người bà trong - Cho HS làm bài. gia đình. Người định tả được giới thiệu - Cho HS chia sẻ trực tiếp - là mở bài trực tiếp - Ở đoạn b người được tả không được giới thiệu trực tiếp, bác xuất hiện sau hàng loạt sự việc- là cách mở bài gián tiếp. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. + Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả. Đó là người bà trong gia đình. + Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. Đó là bác nông dân đang cày ruộng. 34
  21. Bài 2: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d - 4 HS tiếp nối nhau đọc - GV giao việc: + Mỗi em chọn 1 trong 4 đề. + Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp. - Cho HS làm bài - 3 HS làm bài tập vào bảng nhóm, cả lớp làm vở bài tập. - Cho HS trình bày (yêu cầu HS nói rõ - HS làm bài vào bảng nhóm gắn bài chọn đề nào? Viết mở bài theo kiểu lên bảng lớp đọc bài. nào?) - GV và HS nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS dưới lớp đọc bài - Một số HS đọc đoạn mở bài - GV nhận xét, khen những HS mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Em nhận thấy kiểu mở bài nào dễ - HS nêu: Mở bài trực tiếp hơn? - Em nhận thấy kiểu mở bài nào hay - MB gián tiếp hơn? - Về nhà viết mở bài theo cách trực tiếp - HS nghe và thực hiện và gián tiếp tả người bạn thân của em. Luyện từ và câu CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ( BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt - Học sinh: Vở viết, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) 35
  22. - Cho HS thi đua: Nhắc lại ghi nhớ về - HS nêu câu ghép. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ( ND ghi nhớ). *Cách tiến hành: 1. Nhận xét Bài 1, 2: HĐ Nhóm - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số1, xác + Tìm các vế trong câu ghép . định yêu cầu của bài? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm + HS làm vào sách bằng bút chì - Đại diện nhóm nêu kết quả a) Súng kíp của ta mới bắn một phát/ thì - GV kết luận súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn,/ trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. + nối bằng từ thì hoặc dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy. b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi: hôm nay tôi đi học. c) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre; đây là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi 2. Ghi nhớ: SGK - Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK. 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ( BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1 - HS nêu yêu cầu - GV treo bảng phụ - HS quan sát - Tổ chức hoạt động nhóm - HS trao đổi trong nhóm và làm bài - Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả + Đoạn a có 1 câu ghép, với 4 vế câu - GV nhận xét, chữa bài + Đoạn b có 1 câu ghép, với 3 vế câu + Đoạn c có 1 câu ghép, với 3 vế câu Các quan hệ từ : thì , rồi Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Bài có mấy yêu cầu? - 2 Yêu cầu + Viết đoạn văn có câu ghép + Chỉ ra cách nối các vế câu - HS làm việc cá nhân. VD: Bạn Hương lớp em rất xinh xắn. - Gọi HS chia sẻ. dáng người bạn mảnh mai, Hương ăn 36
  23. - GV nhận xét chữa bài mặc rất giản dị, quần áo của bạn bao giờ cũng gọn gàng. Nước da trắng hồng tự nhiên. Khuôn mặt tròn, nổi bật lên là đôi mắt to, đen láy 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Nhắc lại phần ghi nhớ - HS nghe và thực hiện - Về nhà viết một đoạn văn ngắn từ 5- - HS nghe và thực hiện 7 câu giới thiệu về gia đình em trong đó có sử dụng câu ghép. BỔ SUNG . . . Thứ sáu ngày tháng năm 2022 Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng . - Rèn kĩ năng quan sát, tiến hành thí nghiêm. - Có ý thức bảo vệ môi trường. * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong quá trình tiến hành thí nghiệm(của trò chơi). - Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. - Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV : Giấy trắng, đèn cồn, giấm ( chanh) que tính, ống nghiệm hoặc lon sữa bò - HS : Chuẩn bị theo nhóm giấy trắng, chanh, lon sữa bò 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS chơi trò chơi"Bắn tên" với các - HS chơi trò chơi câu hỏi: + Dung dịch là gì? 37
  24. + Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ? + Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? - HS nghe - GV nhận xét, đánh giá - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng . * Cách tiến hành: *HĐ1: Tổ chức cho HS thực hành các thí - Thảo luận nhóm 4, báo cáo kết quả nghiệm: trước lớp +Thí nghiệm 1: - Các nhóm đốt tờ giấy - Các nhóm ghi nhận xét + Giấy bị cháy cho ta tro giấy +Thí nghiệm 2: - Các nhóm chưng đường - Ghi nhận xét +Đường cháy đen, có vị đắng - GV nêu câu hỏi: + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành + Sự biến đổi hoá học chất khác gọi là gì? - GV nhận xét đánh giá *HĐ2: Thảo luận nhóm - Các nhóm quan sát H2-3-4-5-6-7 - GV nhận xét, chốt lại các kết quả sau: - Các nhóm thảo luận báo cáo trên bảng phụ Biến Hình Trường hợp Giải thích đổi Cho vôi sống Hoá Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại 2 vào nước học được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt. Xé giấy thành Lí học Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, 3 những mảnh không bị biến đổi thành chất khác. vụn Xi măng trộn Xi măng và cát thành hỗn hợp xi măng cát, 4 cát Lí học tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi Xi măng trộn Xi măng trộn cát và nước thành vữa xi măng, 5 cát và nước Hóa tính chất hoàn toàn khác với tính chất của ba học chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước 38
  25. Đinh mới để Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, 6 lâu ngày thành Hoá chiếc đinh bị gỉ, tính chất của đinh gỉ khác hẳn đinh gỉ học tính chất của đinh mới Thủy tinh ở thể Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy lỏng sau khi Lí học tinh vẫn không thay đổi 7 được thổi thành các chai, lọ, để nguội thành thủy tinh ở thể rắn 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Chia sẻ với mọi người về sự biến đổi - HS nghe và thực hiện hóa học. - Về nhà làm thí nghiệm đơn giản chứng - HS nghe và thực hiện minh sự biến đổi hóa học Toán CHU VI HÌNH TRÒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn - HS làm bài 1(a,b), bài 2c, bài 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: + Bảng phụ vẽ một hình tròn + Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm + Tranh phóng to hình vẽ như SGK(trang 97) + Một thước có vạch chia xăng- ti - mét và mi - li - mét có thể gắn được trên bảng - HS : SGK, bảng con, vở, mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) 39
  26. - Cho HS hát - HS hát - Gọi 1 HS lên vẽ một bán kính và - HS thực hiện vẽ .Trả lời một đường kính trong hình tròn trên - Đường kính dài gấp 2 lần bán kính bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính . - Hỏi: Nêu các bước vẽ hình tròn với - HS chỉ trên hình vẽ phần đường tròn và kích thước cho sẵn? nêu. - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu Biết quy tắc tính chu vi hình tròn. *Cách tiến hành: *Giới thiệu công thức và quy tắc tính diện tích hình tròn - Đặt vấn đề : Có thể tính được độ dài - HS theo dõi hiểu được mục tiêu bài học đường tròn hay không? Tính bằng cách nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ biết. *Tổ chức hoật động trên đồ dùng trực quan - GV: Lấy mảnh bìa hình tròn có bán - HS lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị kính 2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy đặt lên bàn theo yêu cầu của GV hình tròn đã chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét và mi-li- mét ra. - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS ; tạo ra nhóm học tập *Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn - Trong toán học, người ta có thể tính được chu vi của hình tròn đó (có đường kính là : 2 2 = 4cm) bằng công thức sau: C = 4 3,14 = 12,56(cm) Đường kính 3,14 = chu vi - Gọi HS nhắc lại - GV ghi bảng : - HS ghi vào vở công thức: C = d x 3,14 C = d 3,14 C: là chu vi hình tròn d: là đường kính của hình tròn - Yêu cầu phát biểu quy tắc ? - HS nêu thành quy tắc. *Ví dụ minh hoạ - GV chia đôi bảng làm 2 ví dụ lên bảng - Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ví dụ trong - Ví dụ 1: Chu vi của hình tròn là: SGK; HS dưới lớp làm ra nháp 6 3,14 = 18,48 (cm) 40
  27. - Gọi 2 HS nhận xét - Ví dụ 2: Chu vi của hình tròn là: - Nhận xét chung 5 2 3,14 = 31,4 (cm) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính - HS nhắc lại: chu vi khi biết đường kính hoặc bán C = d 3,14 kính C = r 2 3,14 - Lưu ý học sinh đọc kỹ để vận dụng đúng công thức. 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - HS làm bài 1(a,b), bài 2c, bài 3. *Cách tiến hành: Bài1(a,b): HĐ cá nhân - Gọi một HS đọc đề bài. - HS đọc - HS làm bài cá nhân - HS làm vào vở; sau đó chia sẻ - HS chia sẻ - GV nhận xét, kết luận a. Chu vi hình tròn là: - Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi 0,6 3,14 =1,884(cm ) của hình tròn b. Chu vi của hình tròn là: 2,5 3,14 =7,85(dm) Đáp số: a. 1,884cm Bài 2c: HĐ cá nhân b. 7,85dm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc -Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài vào vở, sau đó chia sẻ - GV nhận xét, kết luận - C = d 3,14 và nhắc lại quy tắc Giải c) Chu vi hình tròn là: 1 2 3,14 = 3,14 (dm) 2 Bài 3: HĐ cá nhân Đáp số: c) 3,14 m - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc - Gọi HS chia sẻ kết quả - HS làm vào vở; sau đó chia sẻ - GV nhận xét, kết luận Bài giải Chu vi của bánh xe đó là: 0,75 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m Bài 2a,b(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - GV uốn nắn, sửa sai Bài giải b) Chu vi hình tròn là: 6,5 x 2 x 3,14 =40,82(dm) c) Chu vi hình tròn là: 1 x 2 x 3,14 =3,14(m) 2 Đáp số:b) 40,82dm c) 3,14m 41
  28. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS làm bài sau: Một bánh xe - HS thực hiện có bán kính là 0,35m. Tính chu vi của C= 0,35 x 2 x 3,14 = 2,198(m) bánh xe đó. - Về nhà đo bán kính của chiếc mâm - HS nghe và thực hiện của nhà em rồi tính chu vi của chiếc mâm đó. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1) . - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2 . - HS HTT làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài). - Rèn kĩ năng viết đoạn kết bài của bài văn tả người. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết 2 kiểu KB và BT 2,3. - HS : SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Nêu cấu tạo của bài văn tả người? - HS nêu - GV nhận xét, kết luận - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1) . - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2 . - HS (M3,4) làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài). * Cách tiến hành: 42
  29. Bài 1: HĐ nhóm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo - Có mấy cách kết bài? Là những cách - 2 cách: nào? + Kết bài mở rộng. + Kết bài không mở rộng. a) Kết bài không mở rộng: tiếp nối lời - Tổ chức hoạt động nhóm kể về bà, nhấn mạnh tình cảm với - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả người được tả. - GV nhận xét chữa bài b) Kết bài mở rộng : sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của của những người nông dân đối với xã hội. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác + Viết đoạn kết bài theo 2 cách trên. định yêu cầu của bài ? - Gọi HS đọc lại 2 cách mở bài trong tiết trước. - Gợi ý: hôm nay các em sẽ viết kết bài với đề bài tiết trước các em đã chọn. - Cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài - Cho HS chia sẻ - HS chia sẻ - GV nhận xét, đánh giá. - HS khác nhận xét, bổ sung: + Nội dung + Câu từ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài - HS nghe - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn . - HS nghe và thực hiện - Chuẩn bị tiết sau. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - Sinh hoạt theo chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp cùng thực hiện. 43
  30. 2. Nội dung sinh hoạt: a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc - HS lắng nghe và trả lời. giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo - Nề nếp: ưu và khuyết điểm: - Học tập: + Tổ 1 - Vệ sinh: + Tổ 2 - Hoạt động khác + Tổ 3 GV: nhấn mạnh và bổ sung: - HS lắng nghe. - Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp - HS trả lời ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần và báo cáo kế hoạch tuần 6 làm trong tuần tới (TG: 5P) + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời 44
  31. *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - GV mời LT lên điều hành: - HS nhắc lại kế hoạch tuần - LT điều hành + Tổ 1 Kể chuyện + Tổ 2 Hát + Tổ 3 Đọc thơ - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau. 3. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt” 45