Giáo án Lịch sử 4 - Tuần 8, Bài 6: Ôn tập

docx 4 trang Hải Hòa 09/03/2024 40
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 4 - Tuần 8, Bài 6: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_4_tuan_8_bai_6_on_tap.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử 4 - Tuần 8, Bài 6: Ôn tập

  1. PHÒNG GD&ĐT THANH TRÌ Thứ ngày tháng năm 20 TRƯỜNG TH ĐẠI ÁNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TUẦN: 8 ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập. - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của trận Bạch Đằng. 2. Kĩ năng - Biết sử dụng đồ dùng đã sưu tầm để minh họa khi kể lại một số sự kiện lịch sử tiêu biểu. - Có kĩ năng tìm kiếm thông tin, làm việc theo nhóm. - Biết hệ thống và khái quát các kiến thức lịch sử đã học. 3. Thái độ - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. - Xây dựng thái độ yêu thích môn học và nghiêm túc trong hoạt động nhóm. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Giáo án điện tử TG HĐ của thầy HĐ của trò ĐD 1. KTBC: 3` - Kể lại trận quân ta đánh quân Nam Hán - HS trình bày diễn biến S2 trên sông Bạch Đằng? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như - Kết thúc thời kì đô hộ của PKPB và thế nào với nước ta thời bấy giờ? mở ra thời kì độc lập lâu dài của nước ta. 2. Bài mới: 2.1) Giới thiệu: Trong những tiết học trước các em đã biết được quá trình dựng nước và hơn một nghìn năm nhân dân ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn lại những giai đoạn và những sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học qua bài 6: Ôn tập GV ghi đầu bài - HS ghi đầu bài 2.2) Các hoạt động cơ bản. , 2 HĐ1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên của dân tộc -Cho HS đọc bài tập 1 trang 24 SGK. -HS đọc thầm yêu cầu bài tập. -Cho các em quan sát băng thời gian, vẽ -Học sinh làm bài cá nhân.
  2. và ghi tên hai giai đoạn lịch sử. -GV đưa đáp án và yêu cầu HS đổi vở đối -HS đổi vở so sánh với đáp án trên chiếu đáp án. bảng. -Gọi HS báo cáo kết quả. -HS báo cáo kết quả đã đối chiếu của bạn bên cạnh. Chốt: Chúng ta vừa ôn lại những giai - HS chỉ và trả lời: đoạn lịch sử nào của dân tộc? Nêu thời + Buổi đầu dựng nước và giữ nước từ gian của từng giai đoạn? khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN; + Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập từ năm 179 TCN đến năm 938. - GV nhận xét và chuyển ý: Chúng ta đã tìm hiểu về 2 giai đoạn lịch sử của dân tộc. Vây ở mỗi giai đoạn ấy có những sự kiện lịch sử tiêu biểu nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. , 7 HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu - Để nắm vững các sự kiện và thời gian xảy ra các sự kiện đó, các em cùng hoàn thành phiếu bài tập sau: - GV chiếu phiếu bài tập. - HS đọc to bài tập. +Gọi học sinh đọc yêu cầu của phiếu. + Trong phiếu học tập, có các mốc thời gian giống như trục thời gian ở trong sách giáo khoa của các em nhưng đã được chuyển thành dưới dạng phiếu để các em dễ dàng thực hiện hơn. Các em sẽ làm bài cá nhân ghi lại những sự kiện lịch sử tương ứng với các mốc thời gian vào cột bên phải của phiếu - Gọi HS đọc các mốc thời gian. - HS đọc - Cho học sinh làm bài. Thời gian Sự kiện lịch sử 1. Khoảng năm 700 TCN -HS làm bài cá nhân và BC kết quả , 7 2. Năm 179 TCN 3. Năm 40 - 43 4. Năm 938 - Chữa bài: Gọi HS đọc bài làm. - Một số HS đọc. - Cho các em nhận xét bài bạn. - HS khác nhận xét. GV đưa đáp án và cho HS chữa bài. - HS đối chiếu và chữa nếu sai.
  3. *.GV chốt các sự kiện LS tiêu biểu: GV đưa trục thời gian và câu hỏi: - Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời - Khoảng năm 700 TCN gian nào? - Năm 179 TCN nước ta xáy ra sự kiện -Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà. gì? - Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền - Năm 938. lãnh đạo xảy ra vào năm nào? Chuyển: Lớp ta vừa ôn lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu, các em đã nắm được thời gian xảy ra mỗi sự kiên. Tiếp theo chúng ta sẽ thi kể về nội dung của mỗi sự kiện đó. , 17 HĐ3: Thi kể về các sự kiện lịch sử - Tiết học trước, thầy(cô) đã cho các em - Các nhóm nhận nhiệm vụ, trở về vị về sưu tầm tranh ảnh hoặc hình vẽ về các trí nhóm. nội dung: + Kể về đời sống người Lạc Việt. + Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Học sinh giơ tay và trở về vị trí + Kể về chiến thắng Bạch Đằng. nhóm Bây giờ các em lấy những nội dung mình đã sưu tầm: Những bạn nào sưu tầm về đời sống người Lạc Việt về vị trí nhóm 1(GV chỉ vị trí nhóm) Những bạn nào sưu tầm về khởi nghĩa - HS sắp xếp hình ảnh, tư liệu về nội Hai Bà Trưng về vị trí nhóm 2. dung nhóm mình đã được phân Những bạn nào sưu tầm về chiến thắng công,dán vào bảng. Bạch Đằng về vị trí nhóm 3. -Thảo luận và ghi vắn tắt những nội GV: Các em sẽ sắp xếp tranh ảnh, tư liệu dung cần trình bày. nhóm mình đã sưu tầm,dán vào bảng - Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ nhóm, trao đổi trong nhóm và ghi vắn tắt trên tranh ảnh hay tư liệu để minh những nội dung nhóm đã dược phân công họa. Ví dụ: để chúng ta sẽ trình bày trước lớp. N1: Người Lạc Việt trồng lúa, cây ăn * Gọi đại diện nhóm 1 trình bày về đời quả, rau; làm bánh chưng, bánh dầy, sống người Lạc Việt. uống rượu; nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình; ở nhà sàn, sống thành làng; đấu vật, đua thuyền. - Cho HS tương tác nhận xét và bổ sung N2: Oán giận ách đô hộ của nhà nhóm bạn về tư liệu đã sưu tầm, nội dung Hán,năm 40, HBT trình bày. - GV bật hình ảnh và chốt kiến thức về đời sống người Lạc Việt. * Gọi nhóm 2 trình bày về hoàn cảnh, phất cờ khởi nghĩa ở Mê Linh; cuộc
  4. diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Bà Trưng. Linh, sau đó chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu.Quân Hán thua trận bỏ chạy. Đây là lần đầu tiên nước ta giành được độc lập. Nó chứng tỏ truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân ta. - Cho HS nhận xét và bổ sung nhóm bạn về tư liệu đã sưu tầm, nội dung trình bày. - GV bật hình ảnh và chốt kiến thức về hoàn cảnh, diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. N3:Năm 938, quân Nam Hán xâm lược * Gọi nhóm 3 trình bày về diễn biến và ý nước ta, Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ nghĩa trân Bạch Đằng. ở cửa sông Bạch Đằng, khi thủy triều lên cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa nhử quân giặc vào bãi cọc. Khi thủy triều xuống, cho quân tấn công mạnh mẽ từ hai bên bờ khiến quân giặc không kịp trở tay, khiến quân giặc chết quá nửa, tướng giặc là Hoằng Tháo tử trận.Chiến thắng Bạch Đằng đã kết thúc thời kì đô hộ của PKPB và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. - Cho HS nhận xét và bổ sung nhóm bạn về tư liệu đã sưu tầm, nội dung trình bày. - GV bật hình ảnh, lược đồ và chốt kiến - HS bình chọn nhóm tốt nhất. thức về diễn biến và ý nghĩa trận Bạch Đằng. - Vậy là chúng ta đã kể lại được những sự kiện lịch sử tiêu biểu, theo các em trong - HS dựa vào kiến thức của hoạt động phần thi kể vừa rồi nhóm nào đã chuẩn bị, 1;2 để trả lời. sưu tầm và kể tốt nhất? - GV nhận xét chung và khen ngợi 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu theo suy nghĩ cá nhân và - Nêu tên và thời gian của hai giai đoạn giải thích lịch sử đầu tiên của dân tộc ta. - Nêu tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu và thời gian xảy ra sự kiện đó. 4’ - Em thích nhân vật và sự kiện lịch sử nào đã học? Vì sao em thích? BỔ SUNG: