Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

pptx 25 trang thuongnguyen 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxgiao_an_mon_ngu_van_lop_10_phong_cach_ngon_ngu_nghe_thuat.pptx

Nội dung text: Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

  1. 1. Ngày hôm qua, ở Huế, mưa rất to. 2.Nỗi niềm chi rứa Huế ơi! Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên (Tố Hữu)
  2. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
  3. 1.Khái niệm Xét ví dụ
  4. Cho anh hỏi : Lời nói trực tiếp, hiển Em đã có người yêu chưa đấy ? ngôn Ngôn ngữ sinhhoạt Ngôn ngữ hàm ẩn, Bây giờ mận mới hỏi đào giàu hình ảnh và có Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ? tổ chức Ngôn ngữ nghệ thuật Hỏi về chuyện đã có người yêu chưa
  5. Ngôn ngữ nghệ thuật là 1.Khái niệm gì? Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong các văn bản nghệ thuật. (Ngôn ngữ văn chương ,ngôn ngữ văn học)
  6. “Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày văn bản nghệ Quê hương là đường đi học thuật: Con về rợp bóng vàng bay” _ “Cô ấy trông thật mũm mĩm” lời nói hằng _ “ Người gì mà chanh chua” ngày: “ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém phong cách giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi ngôn ngữ nghĩa của chúng ta trong những bể khác: máu.”
  7. 2. phạm vi sử dụng Ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong: vVăn bản nghệ thuật v Lời nói hằng ngày v Phong cách ngôn ngữ khác
  8. 3. Phân loại Nối những tác phẩm ở cột A với thể loại tương ứng ở cột B: A - Tác phẩm Đáp B - Thể loại án 1. Tấm Cám. 1a a. Truyện cổ 2. Hồi trống Cổ Thành. tích 2d Ngôn ngữ tự sự 3. Nhưng nó phải bằng b. Truyện cười. hai mày. 3b c. Truyện ngắn. 4. Độc Tiểu Thanh Kí. 4e d. Tiểu thuyết. 5. Bến quê. 5c e. Thơ Đường 6. Rô-mê-ô và Giu-li-et. Luật. Các thể loại trên thuộc 6i Ngôn ngữ thơ 7. Đồng chí. g. Thơ tự do. loại ngôn ngữ nghệ 7g thuật nào? 8."Chồng người đi ngược về xuôi 8h h. Ca dao. i. Kịch. Chồng em ngồi bếp sờ 9k Ngôn ngữ sân khấu đuôi con mèo" k. Chèo 9. Thị Mầu lên chùa.
  9. 3. Phân loại Ngôn ngữ nghệ thuật được chia làm 3 loại: • Ngôn ngữ tự sự • Ngôn ngữ thơ • Ngôn ngữ sân khấu
  10. 4.Chức năng Văn bản 1: " Trong đầm gì đẹp bằng sen NgoàiKhẳng chức định năng cái thông đẹp tincó thể Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng bàihiện ca hữu dao và còn bảo thể tồn hiện trong môi Nhị vàng bông trắng lá xanh chứctrường năng có gì? nhiều tại sao? cái xấu . Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" ( Ca dao) Nơi sinh sống, cấu tạo, màu sắc của cây sen. Bài ca dao CHỨCtrên cung NĂNG cấp THẨM MĨ CHỨC NĂNG THÔNG TIN những thông tin gì cây sen?
  11. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật CHỨC NĂNG THÔNG TIN CHỨC NĂNG THẨM MĨ
  12. 1. Tính hình tượng Xét các ví dụ
  13. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Em ngỡ giếng nước sâu Bảy nổi ba chìm với nước non Em nối sợi gầu dài Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Ai ngờ giếng cạn Mà em vẫn giữ tấm long son” Em tiếc hoài sợi dây (Hồ Xuân Hương – Bánh trôi nước) (Ca dao) - Vẻ đẹp người con gái duyên Nỗi hụt hẫng, nuối tiếc, dáng, trắng trong mất niềm tin vào người - Số phận lênh đênh, chìm mình đã tin tưởng và yêu nổi thương chân thành - Tấm lòng son sắt thuỷ chung Tính hình tượng là khả năng tạo ra những hình tượng nhờ cách diễn đạt ngôn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng, Mà người đọc phải dùng tri thức, vốn sống của mình để liên tưởng, suy nghĩ và rút ra bài học.
  14. 1. Bờ sông hoang dại như một So sánh bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa 2. Mặt trời của bắp thì nằm trên Ẩn dụ đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng 3. Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Hoán dụ, Khăn vắt lên vai điệp ngữ Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt Điệp từ 4. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
  15. Để tạo ra tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ, điệp từ, 1. Bờ sông hoang dại như một So sánh bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa 2. Mặt trời của bắp thì nằm trên Ẩn dụ đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng 3. Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Hoán dụ, Khăn vắt lên vai điệp ngữ Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt Điệp từ 4. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
  16. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Công cha: - Lớn lao (to lớn như núi Thái Sơn) - Hiển nhiên mà ai ai cũng thấy (sừng sững như núi Thái Sơn), - Bất di bất dịch (vững chãi như núi Thái Sơn) - Không thể phủ nhận được (nặng như núi Thái Sơn) Nghĩa mẹ: - Dồi dào và vô tận - Trong trẻo và vô tư - Mát lành và ngọt ngào v.v .
  17. Tính hình tượng tất yếu dẫn tới tính đa nghĩa. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Công cha: - Lớn lao (to lớn như núi Thái Sơn) - Hiển nhiên mà ai ai cũng thấy (sừng sững như núi Thái Sơn), - Bất di bất dịch (vững chãi như núi Thái Sơn) - Không thể phủ nhận được (nặng như núi Thái Sơn) Nghĩa mẹ: - Dồi dào và vô tận - Trong trẻo và vô tư - Mát lành và ngọt ngào v.v .
  18. 2. Tính truyền cảm Khi đọc bài thơ này em Ví dụ : cảm nhận gì? Bài thơ Mẹ “ Con sẽ không đợi một ngày kia khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua.”
  19. 2. Tính truyền cảm Tính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật là làm cho người đọc, người nghe cùng vui, buồn, yêu thích như chính người viết ; tạo nên sự đồng cảm sâu sắc giữa người đọc và người viết.
  20. 3. Tính cá thể hóa
  21. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT - So sánh 3 bài thơ cùng đề tài thu Bài tập 4: Trả lời câu Bài Nhịp hỏi : So thơ Màu sắc Lá thu Gió thu điệu sánh 3 bài thơ cùng đề tài thu Thu vịnh xanh ngắt lơ phơ hắt hiu 4/3 Tiếng thu vàng xào xạc nai ngơ 3/2 ngác trong phấp thổi 2/3,3/4, Đất nước biếc phới mạnh 2/4,
  22. + Nhận xét : Ngôn ngữ là phương tiện diễn đạt chung của cộng đồng. Khi các nhà văn sử dụng mỗi người lại có khả năng thể hiện một giọng riêng ,một phong cách riêng bắt nguồn từ cá tính Tính cá thể sáng tạo của người hoá viết.Tạo ra phong cách nghệ thuật riêng.
  23. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT III-LUYÊN TẬP 1- Bài tập 3: Điền từ thích hợp a- Canh cánh: nhằm tạo hình tượng khắc sâu hình tượng Bác Hồ nhiều đêm nhớ nước không ngủ. b- Rắc, triệt: sát với ngữ cảnh và âm điệu thơ. III-LUYỆN TẬP 1- Bài tập3: Anh ( chị ) hãy trả lời câu hỏi a,b
  24. IV.Hoạt động vận dụng và mở rộng • Phân tích đặc trưng của p/c nghệ thuật trong khổ thơ sau: • “Lòng này gửi gió đông có tiện • Nghìn vàng xin gửi đến Non yên • Non Yên dù chẳng tới miền • Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời”