Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 2

doc 13 trang minh70 4000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_so_2.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần số 2

  1. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tuần 2 Bài 2 Tiết 5,6 VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG _ _ _ * _ _ _ Truyền thuyết I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Nhaân vaät, söï kieän, coát truyeän trong taùc phaåm thuoäc theå loaïi truyeàn thuyeát veà ñeà taøi giöõ nöôùc. - Nhöõng söï kieän vaø di tích phaûn aùnh lòch söû ñaáu tranh giöõ nöôùc cuûa oâng cha ta ñöôïc keå trong moät taùc phaåm truyeàn thuyeát. 2. Kĩ năng: - Ñoïc – hieåu vaên baûn truyeàn thuyeát theo ñaëc tröng theå loaïi. - Thöïc hieän thao taùc phaân tích moät vaøi chi tieát ngheä thuaät kì aûo trong vaên baûn. - Naém baét taùc phaåm thong qua heä thoáng caùc söï vieäc ñöôïc keå theo trình töï thôøi gian. - Có kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyền thuyết, kỹ năng lắng nghe, tự nhận thức, tư duy, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị,giao tiếp. 3. Thái độ: - Quan niệm của Bác nhân dân là nguồn gốc, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Giảng giải, giảng diễn, vấn đáp, gợi mở, luyện tập đọc, luyện tập nghe, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ - Vua Hùng chọn người nối ngôi như thế nào? - Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ? Kết quả cuộc thi ra sao? - Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy. 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2 :Tìm hiểu chung về văn bản: I. Tìm hiểu chung - Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc nhóm các HS phát biểu - Thánh Gióng thuoäc nhoùm caùc tác
  2. tác phẩm truyền thuyết thời đại nào? phẩm truyền thuyết thời đại Hùng => HS phát biểu, GV nhận xét Vương. - Hình tượng nhân vật trung tâm của truyện là HS phát biểu - Hình tượng nhân vật trung tâm của ai? truyện là người anh hùng giữ nước. => HS phát biểu, GV nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết II. Đọc – hiểu văn bản : văn bản: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản. HS đọc vb -GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc. - Xem các chú thích trong SGK. - HDHS tìm hiểu nội dung của văn bản 1. Nội dung: * Gioùng ra ñôøi kì laï a/ Gioùng ra ñôøi kì laï: - HS xem lại đoạn 1 “töø ñaàu naèm ñaáy”: - Truyeän coù nhöõng nhaân vaät naøo? Nhaân vaät HS phát biểu chính cuûa truyeän laø ai? => Truyeän coù các nhaân vaät: bà mẹ Thánh Gióng, Thánh Gióng, sứ giả, bà con dân làng. Thánh Gióng là nhân vật chính. - Nhaân vaät chính ñöôïc xaây döïng baèng caùc chi HS phát biểu tieát töôûng töôïng, kyø aûo vaø giaøu yù nghóa. Tìm nhöõng chi tieát kì aûo coù lieân quan ñeán söï ra ñôøi cuûa Gioùng vaø phaân tích yù nghóa chi tieát ñoù. Bà mẹ ướm thử chân mình vào vết chân lạ mà - Bà mẹ ướm thử chân mình vào vết thụ thai, mười hai tháng mới sinh con, đứa con chân lạ mà thụ thai lên ba tuổi vẫn không biết nói, biết cười, cũng - Mười hai tháng mới sinh con chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. - Đứa con lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. * Gioùng lôùn leân kì laï: b/ Gioùng lôùn leân kì laï: HS xem lại đoạn 2,3: “Baáy giôø cöùu nöôùc”: - Theo em, chi tieát Gióng sinh ra 3 naêm HS phát biểu chaúng bieát noùi, bieát cöôøi, luùc gaëp söù giaû tieáng noùi ñaàu tieân laø ñoøi ñi ñaùnh giaëc. Ñieàu naøy yù nghóa gì? => Ca ngôïi yù thöùc ñaùnh giaëc, cứu nước “Khoâng - Tieáng noùi ñaàu tieân laø ñoøi ñi noùi là để bắt đầu nói thì nói điều quan trọng , nói ñaùnh giaëc cöùu nöôùc. lời yêu nước, nói lời cứu nước. “Ý thức đối với đất nước được được đặt lên đầu tiên với người anh hùng. - Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt HS phát biểu để đánh giặc có ý nghĩa gì? => Để thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị từ lương thực, từ những cái bình thường như cơm, - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, cà, lại phải đưa cả những thành tựu văn hóa, kĩ giáp sắt để đánh giặc
  3. thuật ( ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt ) vào cuộc chiến đấu. - Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé có ý nghĩa như thế nào? HS phát biểu => + Daân gian keå: “AÊn thì baûy nong côm, ba nong caø, uoáng moät hôi nöôùc caïn ñaø khuùc soâng”, - Gióng lớn lên bằng những “maëc thì vaûi bô khoâng ñuû phaûi laáy caû boâng lau thức ăn, đồ mặc của nhân dân . che thaân môùi kín ngöôøi ñöôïc”. Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc của nhân dân . Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị. + Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước. + Cả làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ, mà cảu mọi người, của nhân dân. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc. Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên nhanh chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó. + Ngày nay, ở hội Gióng, nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa. - Nêu ý nghĩa của chi tiết Gióng lớn nhanh như HS phát biểu thổi, vươn vai thành tráng sĩ. => Giặc đến. Thế nước rất nguy. Chú bé Gióng đã vươn vai đứng dậy, biến thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Sự vươn vai của Gióng có liên quan đến truyền thống của - Vöôn vai thaønh traùng só . truyện cổ dân gian. Thời cổ nhân dân quan niệm người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công. Thần Trụ trời, Sơn Tinh, đều là những nhân vật khổng lồ. Cái vươn vai của Gióng là để đạt đến sự phi thường ấy. c/ Gioùng ra traän - Chi tiết gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường HS phát biểu đánh giặc có ý nghĩa gì? => Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà - Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên bằng cả cây cỏ của đất nước, bằng những gì có đường đánh giặc -> lập chiến công thể giết được giặc. Trong lời kêu gọi toàn quốc phi thường. kháng chiến thời chống thực dân Pháp. *Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói : “ Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc”. d/ Gioùng bay veà trôøi - Tại sao khi Gióng đánh giặc xong lại cởi áo HS phát biểu giáp sắt để lại và bay thẳng về trời? - Gióng trở về cõi vô biên bất tử. => + Gióng ra đời đã phi thường thì ra đi cũng
  4. phi thường. Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về cõi vô biên bất tử. Hình tượng Gióng được bất tử hóa bằng cách đó. Bay lên trời, Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang. Gióng sống mãi. + Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận - Dấu tích của chiến công Gióng để phần thưởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu lại cho quê hương, xứ sở. tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở. * HDHS tìm hiểu nghệ thuật của văn bản - Em có nhận xét gì về việc xây dựng hình 2. Nghệ thuật: tượng người anh hùng cứu nước trong truyện? HS phát biểu => Xây dựng hình tượng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì với những chi tiết - Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì nghệ thuật kì ảo, phi thường – hình tượng biểu ảo tược cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm họa xâm lăng. - Em thấy những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước HS phát biểu được xâu chuỗi, thể hiện như thế nào? => Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên - Xâu chuỗi những sự kiện lịch sử đất nước trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước - Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy nêu ý nghĩa văn bản? HS phát biểu 3.Ý nghĩa văn bản. => GV nhận xét Thánh Gióng ca ngôïi hình töôïng ngöôøi anh huøng ñaùnh giaêc tieâu bieåu cho sự troãi daäy cuûa truyền thoáng yeâu nöôùc, đoàn kết ,tinh thần anh duõng Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu kiên cöôøng cuûa dân tộc ta. qua bài học: III.Tổng kết : - Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật Ghi nhớ SGK/23 của văn bản? HS phát biểu => GV nhận xét * Luyện tập: - Gọi HS đọc câu 1 trong SGK => HS phát biểu, GV nhận xét HS đọc câu 1 HS phát biểu HS khác nhận - Gọi HS đọc câu 2 trong SGK xét => HS phát biểu, GV nhận xét HS đọc câu 2 Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi HS phát biểu thiếu niên, HS – lứa tuổi của Gióng, trong thời HS khác nhận đại mới. xét
  5. Mục đích của hội thi là khỏe để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. * Tích hợp TT HCM: Hãy tìm một tác phẩm của Bác Hồ để thấy rõ quan niệm của Bác: HS phát biểu nhân dân là nguồn gốc, sức mạnh bảo vệ Tổ HS khác nhận quốc xét => Tác phẩm: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu thêm về lễ hội làng Gióng. - Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật ( tranh, truyện thơ, ) hoặc tranh về hình tượng Thánh Gióng. 2. Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị bài “ Từ mượn”. - Đọc và trả lời theo các câu hỏi trong SGK. - Xem tröôùc ghi nhôù. -Laøm caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp. > > > & < < <
  6. Ngày dạy: / / 201 Lớp: 6A Tiết 7 TÖØ MƯỢN _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Khaùi nieäm töø möôïn. - Nguoàn goác cuûa töø möôïn trong tieáng Vieät. - Nguyeân taéc möôïn töø trong tieáng Vieät. - Vai troø cuûa töø möôïn trong hoaït ñoäng giao tieáp vaø taïo laäp vaên baûn. 2. Kĩ năng: - Nhaän bieát ñöôïc caùc töø möôïn trong tieáng Vieät. - Xaùc ñònh ñuùng nguoàng goác cuûa caùc töø möôïn. - Vieát ñuùng nhöõng töø möôïn. - Söû duïng töø ñieån ñeå hieåu nghóa töø möôïn. - Söû duïng töø möôïn trong noùi vaø vieát. - Kĩ năng tự nhận thức, tư duy, xác định giá trị,giao tiếp,.ra quyết định 3. Thái độ: Ý thức trong việc sử dụng từ không lạm dụng từ mượn. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Phaân bieät töø ñôn – töù phöùc. - Theá naøo laø töø gheùp? Thế nào là töø laùy? - Haõy ñieàn caùc töø sau ñaây vaøo baûng phaân loaïi: “Thaàn daïy daân caùch troàng troït, chaên nuoâi vaø caùch aên ôû” Kieåu caáu taïo töø Ví duï TÖØ ÑÔN Thaàn, daïy, daân, caùch, vaø Chaên nuôi, aên ôû TÖØ PHÖÙC TÖØ GHEÙP TÖØ LAÙY Troàng troït 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi
  7. trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Töø vöïng TV raát phong phuù. Ngoaøi nhöõng töø do nhaân daân saùng taïo, chuùng ta coøn thaáy nhieàu lôùp töø ñöôïc vay möôïn ôû caùc ngoân ngöõ khaùc. Ñoù laø töø möôïn. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu lớp từ này. Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức của bài học: I.Từ thuần Việt và từ mượn * Từ thuần Việt và từ mượn. Ví dụ : SGK/24. - Gọi HS đọc ví dụ trong câu 1 mục I SGK/24. - Trong câu trên, ngoài hai từ trượng và tráng sĩ, theo Chuù beù, vuøng daäy, vöôn HS đọc em những từ còn lại được gọi là gì? vai, moät, caùi, boãng , bieán , HS phát biểu => Từ thuần Việt thaønh, moät, mình , cao, hôn. - Em hiểu thế nào là từ thuần Việt? => Từ thuần Việt => HS phát biểu, GV nhận xét HS phát biểu - Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng, hãy giải thích Trượng, tráng sĩ các từ trượng, tráng sĩ trong câu. => từ Hán Việt: HS phát biểu => Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ ( tức 3,33 mét ), ở đây hiểu là rất cao. Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ , hay làm việc lớn ( tráng: khẻo mạnh, to lớm, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung). - Theo em, những từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu? HS phát biểu =>Đây là những từ mượn của tiếng Hán ( tiếng TQ ). - Vậy , trong tiếng Việt của chúng ta gồm có những lớp từ nào? HS phát biểu => Gồm có từ thuần Việt và từ mượn. - Em hiểu từ thuần Việt là như thế nào? Từ mượn là gì? Tại sao chúng ta phải mượn từ? HS phát biểu => HS phát biểu, GV nhận xét. Gọi HS đọc ví dụ trong câu 3 mục I SGK/24. - Trong số các từ nêu trên, những từ nào được mượn HS đọc ví dụ từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn từ các ngôn HS phát biểu ngữ khác? => Những từ được mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện, buồm Những từ được mượn từ các ngôn ngữ khác: ti vi, xà phòng, mít tinh, ra - đi - ô, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in - tơ - nét. - Như vậy, trong tiếng Việt chúng ta thường mượn tiếng nào? HS phát biểu => HS phát biểu, GV nhận xét
  8. GV giải thích thêm: Tiếng Việt đã trải qua quá trình tiếp xúc với tiếng Hán từ rất lâu đời, thông qua nhiều con đường và bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau. Có thể chia quá trình tiếp xúc Hán – Việt thành hai giai đoạn lớn: một là giai đoạn từ đầu công nguyên đến đầu đời Đường (đầu thế kỉ 8); hai là giai đoạn từ đời Đường (thế kỉ 8 – thế kỉ 10) trở về sau. Từ Hán cổ là những từ gốc Hán được du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn một. Vì đi vào tiếng Việt đã lâu, đã được đồng hoá rất mạnh, nên những từ này hiện nay nói chung không còn cái vẻ xa lạ đối với người Việt nữa. Ví dụ: chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa Từ Hán Việt là những từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn hai, mà người Việt đã đọc âm chuẩn (Trường An) của chúng theo hệ thống ngữ âm của mình. Cách đọc đó được duy trì (với những biến đổi ít nhiều) cho đến tận ngày nay. Ví dụ: trà, mã, trọng, khinh, vượng, cận, nam, nữ - Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên. => Từ mượn được Việt hóa cao: viết như từ thuần Việt. HS phát biểu Ví dụ: mít tinh, ten nít, xô viết. Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn: khi viết nên dùng gạch ngang để nối các tiếng. Ví dụ: bôn-sê-vích, ra- đi-ô, in-tơ-net. - Qua việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy nêu những hiểu biết của em về từ thuần Việt và từ mượn. HS phát biểu => HS phát biểu, GV nhận xét. *Nguyên tắc mượn từ. * Ghi nhớ SGK/25 Gọi HS đọc ý kiến của Chủ tịch HCM trong SGK/25. II Nguyên tắc mượn từ. - Em hiểu ý kiến của Chủ tịch HCM như thế nào? HS đọc => HS phát biểu, GV nhận xét. HS phát biểu Hoạt động 3: Luyện tập * Ghi nhớ SGK/25 Bài tập 1: III. Luyện tập: - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. Bài tập 1: - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS đọc bài tập 1 Tìm các từ mượn trong câu - HS lần lượt phát biểu HS xác định yêu a/vô cùng, ngạc nhiên, tự - GV nhận xét. cầu. nhiên, sính lễ -> từ Hán Việt HS phát biểu b/ gia nhân -> từ Hán Việt HS khác nhận xét. c/ pốp, in-tơ-nét -> Anh quyết định, lãnh địa -> từ Hán Bài tập 2: Việt - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. Bài tập 2: - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS đọc bài tập 2 Nghĩa của từng tiếng tạo thành - HS lần lượt phát biểu HS xác định yêu từ Hán Việt:
  9. - GV nhận xét. cầu a/ khán giả: HS phát biểu khán : xem, giả: người HS khác nhận xét độc giả: độc: đọc, giả: người b/ yếu điểm: yếu: quan trọng, điểm: điểm yếu lược: yếu: quan trọng, lược: tóm tắt yếu nhân: Bài tập 3: yếu: quan trọng, nhân: người - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK. Bài tập 3: - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS đọc bài tập 3 Một số từ mượn: - HS phát biểu. HS xác định yêu a/ Là đơn vị đo lường: mét, lít, - GV nhận xét. cầu của bài tập. ki-lô-mét, ki-lô-gam, HS phát biểu. b/ Là tên các bộ phận của chiếc HS khác nhận xét xe đạp: ghi đông, pê đan, c/ Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông, Bài tập 4: - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK. - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập. HS đọc bài tập 4 Bài tập 4: - HS phát biểu. HS xác định yêu - Các từ mượn: phôn, fan, nốc - GV nhận xét. cầu của bài tập. ao. HS phát biểu. - Có thể dùng những từ ấy trong HS khác nhận xét hoàn cảnh giao tiếp thân mật, với bạn bè, người thân. Cũng có thể viết trong những tin trên báo. Ưu điểm: ngắn gọn.Nhược điểm: không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp chính thức. Hoạt động 4: Củûng coá: - Theo em, tiếng Việt ta gồm có những lớp từ nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1.Hướng dẫn tự học: - Tra từ điển để xác định ý nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văntự sự” - Đọc và trả lời theo các câu hỏi trong SGK. - Xem tröôùc ghi nhớ. Làm các bài tập phần luyện tập.
  10. Ngày dạy: / / 201 Lớp:6A Tiết 8,9 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Ñaëc ñieåm cuûa vaên bản töï söï. 2. Kĩ năng: - Nhaän bieát ñöôïc vaên baûn töï söï. - Söû duïng ñöôïc moät soá thuaät ngöõ: töï söï, keå chuyeän, söï vieäc, ngöôøi keå. - Kĩ năng giao tiếp, xác định giá trị, nhận thức,tư duy 3. Thái độ: Biết cách sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP: 1 Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, gợi mở 2. Kỹ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: *Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của Bài HS ghi trò Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Nội dung bài học: * HDHS tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của I. Ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự sự của phương thức tự sự - Gọi HS đọc câu 1 mục 1 SGK/27,28 HS đọc câu 1 VD1: Các tình huống trong =>HS lần lượt trả lời các câu hỏi. GV nhận xét HS lần lượt phát SGK a/ Người nghe muốn biết một câu chuyện cồ tích, biểu muốn hiểu về Lan, muốn biết lí do tại sao An thôi HS khác nhận học, , Người nghe kể chuyện để tìm hiểu sự việc, xét con người. Người kể phải kể lại bằng câu chuyện, phải thông báo, cho biết, giải thích thông qua kể chuyện. Để làm được điều đó, người kể phải dùng phương thức tự sự. b/ Muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người kể phải kể những đức tính, việc làm tốt của Lan, phải bày tỏ tình cảm thái độ của mình. Như
  11. vậy câu chuyện kể mới có ý nghĩa. Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học của An thì không thể coi là câu chuyện có ý nghĩa vì nó không đáp ứng được yêu cầu cảu người nghe. - Gọi HS đọc câu 2 mục 1 SGK/28 HS đọc câu 2 VD2: Truyện Thánh Gióng => HS lần lượt trả lời các câu hỏi. GV nhận xét HS lần lượt phát Truyện kể về Thánh Gióng ở thời Hùng Vương biểu thứ sáu. HS khác nhận xét Diễn biến sự việc: Mở đầu: Sự ra đời kì lạ của Gióng Mở đầu: Sự ra đời kì lạ của Diễn biến: Gióng biết nói và đòi đi đánh giặc -> Gióng Gióng lớn nhanh -> Gióng vươn vai thành tráng sĩ Diễn biến: Gióng biết nói và xông ra trận -> Gióng đánh tan giặc và đòi đi đánh giặc -> Gióng Kết thúc: Gióng bay về trời -> Vua lập đến thờ lớn nhanh -> Gióng vươn vai và sắc phong -> Những dấu tích còn lại . thành tráng sĩ và xông ra trận - Ý nghĩa : Thánh Gióng ca ngôïi hình töôïng ngöôøi > Gióng đánh tan giặc anh huøng ñaùnh giaêc tieâu bieåu cho sự troãi daäy cuûa Kết thúc: Gióng bay về trời truyền thoáng yeâu nöôùc, đoàn kết ,tinh thần anh -> Vua lập đến thờ và sắc phong -> Những dấu tích còn duõng kiên cöôøng cuûa dân tộc ta. lại . => Chuỗi các sự việc được kể có mở đầu, có diễn => Ý nghĩa biến, có kết thúc. Thể hiện một ý nghĩa. - Từ việc tìm hiểu trên, em hãy rút ra đặc điểm HS phát biểu của phương thức tự sự và mục đích của tự sự. Ghi nhớ SGK / 28 => HS phát biểu dựa vào ghi nhớ SGK / 28 Tiết 2 II. Luyện tập Hoạt động 3: : Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1: Truyện kể diễn biến tư tưởng - Gọi HS đọc bài tập 1 trong SGK. HS đọc bài tập của ông già mang sắc thái hóm - HS xác định yêu cầu của bài tập 1 hỉnh. - HS phát biểu HS xác định Ý nghĩa: thể hiện tư tưởng - GV nhận xét. yêu cầu yêu cuộc sống của con người. HS phát biểu. HS khác nhận xét. Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 trong SGK. HS đọc bài tập Bài thơ là văn bản tự sự vì kể - HS xác định yêu cầu của bài tập. 2. về diễn biến sự việc: Bé Mây - HS phát biểu HS xác định rủ mèo con bẫy chuột nhưng vì - GV nhận xét. yêu cầu mèo tham ăn nên tự chuôi vào HS phát biểu. bẫy. HS khác nhận xét. Bài tập 3: Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài tập 3 trong SGK.
  12. - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS đọc bài tập Văn bản 1: có nội dung tự sự - HS phát biểu 3 vì đây là một bản tin, nội dung - GV nhận xét. HS xác định kể lại cuộc khai mạc trại điêu yêu cầu khắc quốc tế lần thứ ba – tại HS phát biểu. thành phố Huế chiều ngày HS khác nhận 3/4/2002. xét. Văn bản 2: có nội dung tự sự vì đây là một đoạn trong Lịch Bài tập 4: sử 6 kể về việc người Âu Lạc - Gọi HS đọc bài tập 4 trong SGK. đánh tan quân Tần xâm lược. - HS xác định yêu cầu của bài tập. HS đọc bài tập Bài tập 4: - HS phát biểu 4 Kể câu chuyện để giải thích - GV nhận xét. HS xác định vì sao người Việt Nam tự yêu cầu xưng là con Rồng cháu Tiên. HS phát biểu. HS khác nhận xét. Bài tập 5: - Gọi HS đọc bài tập 5 trong SGK. HS đọc bài tập Bài tập 5: - HS xác định yêu cầu của bài tập. 5 Giang nên kể vắn tắt một vài - HS phát biểu HS xác định thành tích của Minh để thuyết - GV nhận xét. yêu cầu phục các bạn cùng lớp. HS phát biểu. HS khác nhận xét. Hoạt động 4: Cuûng coá: Thế nào là phương thức tự sự? Mục đích của tự sự là gì? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1. Hướng dẫn tự học: - Liệt kê chuỗi sự việc được kể trong một truyện dân gian đã học. - Xác định phương thức biểu đạt sẽ sử dụng để giúp người khác hình dung được diễn biến một sự việc. 2. Chuaån bò baøi mới: Chuẩn bị bài “Sơn Tinh Thủy Tinh” - Đọc kĩ văn bản, xem kĩ các chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. - Xem trước ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi phần Luyện tập. * Rút kinh nghiệm: