Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 1+2 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 1+2 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_toan_lop_9_tiet_12_nam_hoc_2019_2020_luc_duc_binh.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 1+2 - Năm học 2019-2020 - Lục Đức Bình
- Giáo án đại số 9 Năm học 2019 – 2020 Ngày soạn: 10/8/2019 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm . 2. Kỹ năng : Tính được căn bậc hai của một số, biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: VI.Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra Phép toán ngược của phép bình phương là phép HS: Phép toán ngược của phép bình toán nào ? phương là phép toán khai căn bậc hai ? Căn bậc hai của một số không âm a là gì? HS : Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a Giáo viên : Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 9 Năm học 2019 – 2020 ? Số dương a có mấy căn bậc hai HS: Số dương a có hai căn bậc hai. ? Số 0 có mấy căn bậc hai ? HS: Số 0 có một căn bậc hai 0 = 0 BT: Tìm các căn bậc hai của các số sau: 9; 4 ; HS: Trả lời 9 2 0,25; 2GV: giới thiệu 3 là Căn BHSH của 9; 3 là Căn BHSH của 4 9 Vậy căn bậc hai số học của số a không âm là số nào HS phát biểu Hoạt động2:1) Căn bậc hai số học - GV đưa ra định nghĩa về căn bậc hai số học 1) Căn bậc hai số học như sgk Định nghĩa ( SGK ) - HS đọc định nghĩa * Ví dụ 1 Căn bậc hai số học của 16 là 16 (= 4) - GV lấy ví dụ minh hoạ - Căn bậc hai số học của 5 là 5 *Chú ý : ? Nếu x là Căn bậc hai số học của số a không âm thì x phải thoã mãn điều kiện gì? x 0 x = a 2 x a - GV treo bảng phụ ghi 2(sgk) sau đó yêu cầu 2(sgk) HS thảo luận nhóm tìm căn bậc hai số học của a) 49 7 vì 7 0 và 72 = 49 các số trên. b) 64 8 vì 8 0 và 82 = 64 - GV gọi đại diện của nhóm lên bảng làm bài c) 81 9 vì 9 0 và 92 = 81 + Nhóm 1: 2(a) + Nhóm 2: 2(b) d) 1,21 1,1 vì 1,1 0 và 1,12 = 1,21 + Nhóm 3: 2(c) + Nhóm 4: 2(d) Các nhóm nhận xét chéo kết quả, sau đó giáo 3 ( sgk) viên chữa bài. a) Có 64 8 . Giáo viên : Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 9 Năm học 2019 – 2020 - GV - Phép toán tìm căn bậc hai của số không Do đó 64 có căn bậc hai là 8 và - 8 âm gọi là phép khai phương . b) 81 9 - GV yêu cầu HS áp dụng thực hiện 3(sgk) Do đó 81 có căn bậc hai là 9 và - 9 - Gọi HS lên bảng làm bài theo mẫu . c) 1,21 1,1 Căn bậc hai số học của 64 là suy ra căn bậc hai của 64 là Do đó 1,21 có căn bậc hai là 1,1 và - 1,1 Tương tự em hãy làm các phần tiếp theo. 2) So sánh các căn bậc hai số học GV :So sánh các căn bậc hai số học như thế nào ta cùng tìm hiểu phần 2 64 1 ? áp dụng ví dụ 3 hãy thực hiện ?5 ( sgk) b) Có 3 = 9 nên x 3 có nghĩa là -GV cho HS thảo luận đưa ra kết quảvà cách x 9 > Vì x 0 nª n x 9 x 9 giải. Vậy x < 9 Giáo viên : Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 9 Năm học 2019 – 2020 - Gọi 2 HS lên bảng làm bàiSau đó GV chữa 2 HS lên bảng mỗi HS làm 4 số bài Hoạt động 4: Củng cố -Hướng dẫn về nhà: Hai HS lên bảng Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học Làm bài tập 1 SGK Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học Dặn dò: học thuộc định nghĩa, dịnh lý BTVN: số 1,2,3,4 Xem trước bài 2 3. Củng cố 4. Hướng dẫn về nhà V.Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 9 Năm học 2019 – 2020 Ngày soạn: 10/8/2019 Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A 2 A I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của A . Biết cách chứng minh định lý a 2 a 2. Kỹ năng: Thực hiện tìm điều kiện xác định của A khi A không phức tạp ( bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2+ m hay - ( a2 + m ) khi m dương và biết vận dụng hằng đẳng thức A2 A để rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Tích cực hợp tác trong các hoạt động học. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 4. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 5. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 6. Tích hợp III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV. Tiến trình bài dạy: 3. Kiểm tra bài cũ 4. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa và định lý về căn bậc -Học sinh phát biểu định nghĩa căn bậc hai hai số học . số học theo SGK - Giải bài tập 2 ( c), BT 4 ( a,b) -Học sinh giải bài tập 2c,4a, b Giáo viên : Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 9 Năm học 2019 – 2020 Hoạt động 2: 1) Căn thức bậc hai - GV treo bảng phụ sau đó yêu cầu HS thực ?1(sgk) hiện ?1 (sgk) Theo Pitago trong tam giác vuông ABC - ? Theo định lý Pitago ta có AB được tính có: AC2 = AB2 + BC2 như thế nào. AB = AC 2 BC 2 AB = 25 x 2 - GV giới thiệu về căn thức bậc hai. * Tổng quát ( sgk) ? Hãy nêu khái niệm tổng quát về căn thức bậc hai. A là một biểu thức A là căn thức bậc hai của A . ? Căn thức bậc hai xác định khi nào. A xác định khi A lấy giá trị không âm - GV lấy ví dụ minh hoạ và hướng dẫn HS cách tìm điều kiện để một căn thức được Ví dụ 1 : (sgk) xác định. 3x là căn thức bậc hai của 3x xác ? Tìm điều kiện để 3x 0 . HS đứng tại chỗ định khi 3x 0 x 0 . trả lời . - Vậy căn thức bậc hai trên xác định ?2(sgk) khi nào ? Để 5 2x xác định ta phái có : - Áp dụng tương tự ví dụ trên hãy thực hiện ?2 (sgk) 5- 2x 0 2x 5 x 5 x 2,5 2 - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Vậy với x 2,5 thì biểu thức trên được xác sau đó chữa bài và nhấn mạnh cách tìm điều định. kiện xác định của một căn thức. 2) Hằng đẳng thức A2 A Hoạt động3: ?3(sgk) - bảng phụ - GV treo bảng phụ ghi ?3 (sgk) sau đó yêu cầu HS thực hiện vào phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn. - GV chia lớp theo nhóm sau đó cho các nhóm thảo luận làm ?3. a - 2 - 1 0 1 2 3 - Thu phiếu học tập, nhận xét kết quả từng nhóm , sau đó gọi 1 em đại diện lên bảng a2 4 1 0 1 4 9 điền kết quả vào bảng phụ. a 2 2 1 0 1 2 3 Giáo viên : Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 9 Năm học 2019 – 2020 - Qua bảng kết quả trên em có nhận xét gì về kết quả của phép khai phương a 2 . ? Hãy phát biểu thành định lý. - GV gợi ý HS chứng minh định lý trên. ? Hãy xét 2 trường hợp a 0 và a 2) - GV ra tiếp ví dụ 4 hướng dẫn HS làm bài *Chú ý (sgk) rút gọn . A2 A nếu A 0 ? Hãy áp dụng định lý trên tính căn bậc hai 2 của biểu thức trên . A A nếu A < 0 ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối rồi suy ra *Ví dụ 4 ( sgk) kết quả của bài toán trên. a) (x 2) 2 x 2 x 2 ( vì x 2) b) a 6 a 3 a 3 ( vì a < 0 ) Giáo viên : Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 9 Năm học 2019 – 2020 3. Củng cố GV ra bài tập 6 ( a; c); Bài tập 7 ( b; c ) Bài tập 8 (d). Gọi HS lên bảng làm 4. Hướng dẫn về nhà V.Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Lục Đức Bình Trường Trưng Vương