Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

doc 24 trang Hương Liên 24/07/2023 1710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

  1. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY LỚP 5C TUẦN 1 Thứ Buổi Tiết Môn Bài dạy Điều ND lồng ghép chỉnh 1 CC Hoạt động tập thể 2 Tập đọc Thư gửi các học sinh Hai Sáng 3 Toán Ôn tập: Khái niệm về phân 26/8 số(Tr 3) 4 Đ.đức Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1) : Lồng ghép Đ Đ BH bài 1 : Bác chỉ muốn các cháu được học hành Ba 1 Toán Ôn tập: Tính chất cơ bản của Chiều phân số(Tr5) 27/8 2 Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 3 T.dục ĐHĐN .Trò chơi” Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức” 1 Toán Ôn tập: So sánh hai phân số( Tư Chiều Tr6) 28/8 2 C.tả Nghe-viết: Việt Nam thân yêu 3 TV(tăng) LV bài 1:Người đi tìm hình của nước LTVC: Ôn tập các kiểu câu 1 TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh Sáng 2 Toán Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo) (Tr7) Năm 3 T(tăng) Ôn tập về phân số 29/8 1 LTVC Từ đồng nghĩa Chiều 2 TV(tăng) Ôn tập về từ đồng nghĩa 3 KNS Bài 1: Kĩ năng xây dựng lòng tự trọng 1 TLV Luyện tập tả cảnh 2 Toán Phân số thập phân(Tr8) Sáu Sáng 4 K.chuyện Lí Tự Trọng Lồng ghép GDQPAN: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ 30/8 Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
  2. Chiều 1 LTVC Luyện tập về từ đồng nghĩa 3 S.hoạt Ổn định tổ chức lớp Tổ phó Ngày 23 tháng 8 năm 2019 BGH kí duyệt TUẦN 1 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019 Sáng: Tiết 1: Chào cờ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 2: Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. *Học thuộc lòng một đoạn thư. - GDHS Lòng kính yêu Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn thư hs cần thuộc lòng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Giới thiệu bài - HS xem sgk và hs tự nêu. Gv giới thiệu năm chủ điểm của sách hs xem Tiếng Việt 5, tập 1 -1,2 hs nói về những hình ảnh đó. 2. Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: -1 hs đọc a)Luyện đọc + Một nhóm 2 HS - Đọc toàn bài. -Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của - Nối tiếp đọc từng đoạn của bài. bài. - Gv hướng dẫn các em chia đoạn. + Hs cả lớp đọc thầm theo. + Hs nhận xét cách đọc của từng Có thể chia bài làm 2 đoạn như sau: bạn.
  3. Đoạn 1:Từ đầu->Vậy các em nghĩ sao? + 2 hs khác luyện đọc đoạn . Đoạn 2: Đoạn còn lại. + Hs nêu từ khó đọc + 2-3 hs đọc từ khó. - Đọc thầm phần chú giải; giải nghĩa các - 1 hs đọc phần chú giải từ được chú giải trong sgk. - Đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: HS cả lớp trả lời câu hỏi - 1,2 hs đọc cả bài. 1,3 - Thảo luận .trao đổi . - Đọc (thành tiếng, đọc thầm đọc lướt) - Trả lời câu hỏi . từng đoạn, cả bài; trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài đọc . - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác - Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ đã nói trong thư là gì? ý 1:Sự quan tâm sâu sắc của Bác đối với - Hs rút ra ý của đoạn 1 thế hệ trẻ và niềm sung sướng vinh dự được hưởng một nền giáo dục của một nước độc lập. -Sau Cách mạng Tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? ý 2:Trách nhiệm học tập của HS đối với + HS thứ hai điều khiển các bạn đất nước. tìm hiểu đoạn 2 (đoạn còn lại) - 1 hs đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi 3,4 . - HS rút ra ý của đoạn 2 + 1,2 Hs đọc lại cả bức thư. Nôị dung bài: Bác Hồ khuyên HS chăm + hs nêu nội dung của bài. học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. c) Đọc diễn cảm (Dùng bảng phụ) + Học thuộc lòng đoạn văn. + HS cách đọc diễn cảm. - Tìm giọng đọc một bức thư (giọng thân + 2 hs đọc mẫu câu, đoạn văn. ái xúc động, thể hiện tình cảm yêu quý + Nhiều hs luyện đọc diễn cảm của Bác, niềm tin tưởng và hi vọng của đoạn văn . Bác vào hs ) - Từng cặp 2 hs nối nhau đọc cả Đánh dấu cách đọc nhấn bài. Hs khác nhận xét - HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư. Hs khác nhận xét
  4. 3. Củng cố, dặn dò - Qua bài học em em học tập ở Bác Hồ những đức tình gì? - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư đoạn thư. Tiết 3: Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ (trang 3) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Hs áp dụng kiến thức đã học vào làm bài tập nhanh, chính xác. - GDHS lòng yêu thích môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình tròn được chia thành các phần bằng nhau III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS 2. Bài mới: a)Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - HS quan sát và nhận xét. - GV dán tấm bìa lên bảng. - Nêu tên gọi phân số, tự viết 2 - Ta có phân số đọc là “hai phần ba”. phân số. 3 - 1 HS nhắc lại. - Tương tự các tấm bìa còn lại. 2 5 - HS chỉ vào các phân số ; ; - GV theo dõi, uốn nắn. 3 10 3 40 b)Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số ; và nêu cách đọc. tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. 4 100 - GV HD HS viết. - HS viết lần lượt và đọc thương. 1 1 - GV củng cố nhận xét. 1 : 3 = (1 chia 3 thương là ) c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. 3 3 Bài 1: a) Đọc các phân số: 5 25 91 60 55 ; ; ; ; 7 100 38 17 1000 b) Nêu tử số và mẫu số: - HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số: miệng - GV theo dõi nhận xét. Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1. - HS làm trên bảng. 3 75 - Gv chữa bài nhận xét. 3 : 5 = ; 75 : 100 = Bài 4: HS làm miệng. 5 100 - HS làm vào vở 1 vài em làm - GV chấm 1 số bài, nhận xét. trên bảng. 32 105 1000 ; ; 1 1 1
  5. - HS nêu lại nội dung ôn tập. 3. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu cách đọc, viết phân số. Tiết 4: Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Sau khi học xong bài này, HS biết: - HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Chú ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Chú ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. - GDKNS: KN tự nhận thức, KN xác định giá trị, KN ra quyết định. - PP: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống. Lồng ghép Đ Đ BH bài 1 : Bác chỉ muốn các cháu được học hành II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các bài hát về chủ đề Trường em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC - Khởi động: HS hát bài Em yêu trường em. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đó là HS lớp 5 * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK trang 3- 4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: - HS thảo luận cả lớp + Tranh vẽ gì? + Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên? + Học sinh lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - HS đọc phần ghi nhớ trong - GV kết luận: SGV(16) SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK * Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu BT 1. - HS thảo luận nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày. - GV kết luận: SGV/ 17. Hoạt động 3: Tự liên hệ, BT 2/ SGK. * Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự liên hệ - HS đối chiếu những việc làm
  6. của mình với những nhiệm vụ của HS lớp 5. - Một số HS tự liên hệ trước lớp. - GV kết luận: SGV/ 17. Hoạt động 4: Trò chơi Phóng viên. * Mục tiiêu: Củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành: - HS thay nhau đóng vai để phỏng vấn các HS khác. - GV nhận xét và kết luận. * Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bức thư Bác Hồ gửi hs nhân ngày khai trường ? -Qua bức thư các em thấy mong muốn lớn nhất của Bác là gì? - Để đáp lại sự mong muốn của Bác các em cần làm gì? - HS đọc phần ghi nhớ. Dặn HS sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề vùa học. Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Toán ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ (trang 5) I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). - HS yêu thích học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra, chấm chữa bài tập trong VBT. 2. Dạy - học bài mới + Luyện tập: a) Giới thiệu bài: b) Ôn tập tính chất cơ bản của PS: * Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 5 5 - 1 HS lên bảng, cả lớp làm ra nháp. 6 6 - Chữa bài, nhận xét. - Khi nhân cả TS và MS của một PS với - HS nêu. một số tự nhiên khác 0 ta được gì? * Ví dụ 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 15 15: - 1 HS lên bảng, cả lớp làm ra nháp. 18 18 : - Chữa bài, nhận xét. - Khi chia cả TS và MS của một PS cho - HS nêu. cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
  7. - Nhắc lại tính chất cơ bản của PS? c) Ứng dụng tính chất cơ bản của PS: - Người ta ứng dụng tính chất cơ bản - HS nêu. của PS để làm gì? * Rút gọn PS: - Thế nào là rút gọn PS? - HS nêu. - Yêu cầu HS rút gọn PS 90 ? 120 - 1 HS lên bảng, cả lớp làm ra nháp. - Cách rút gọn nào nhanh hơn? - Chữa bài, nhận xét. - Nêu cách rút gọn PS? - Khi rút gọn PS ta cần chú ý điều gì? - HS nêu. Bài tập 1 (6) : Nêu yêu cầu bài tập? - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. * Quy đồng mẫu số các phân số. - Chữa bài, nhận xét. - Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số? - HS nêu. + Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai 2 4 phân số ; ? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm ra nháp. 5 7 - Chữa bài, nhận xét. - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số, trước hết ta phải tìm gì? - HS nêu. - Nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số? + Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai 3 9 phân số ; ? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm ra nháp. 5 10 - Chữa bài, nhận xét. - Cách quy đồng mẫu số hai phân số ở 2 ví dụ trên có gì khác nhau? Bài tập 2: Tiến hành như bài 1 - Nêu nhận xét cách tìm MS chung? - HS nêu. Bài tập 3 : HS thảo luận – nêu miệng - HS nêu cách làm rồi làm vào vở - - HS giỏi giải thích cách làm chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn và quy đồng mẫu số phân số. - Về nhà ôn bài. Tiết 2: Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở một số từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật . - Hiểu nội dung: bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp . - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HS đọc diễn cảm được toàn bài, nêu tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. * GDBVMT gióp cho học sinh hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
  8. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn văn (bức thư gửi các cháu học sinh) trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Một học sinh khi đọc toàn bài. * Luyện đọc: - Học sinh quan sát tranh minh họa bài văn. - Giáo viên chia bài ra các phần để + Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 1. tiện đọc. + Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. - Giáo viên nhận xét cách đọc. + Học sinh luyện đọc theo cặp. - Giáo viên kết hợp giải nghĩa 1 số - Học sinh theo dõi. từ khó. - Giáo viên đọc mẫu giọng diễn - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thảo luận các cảm. câu hỏi và trả lời. * Tìm hiểu bài: + Lúa-vàng xộm. + Tàu lá chuối. - Giáo viên hướng dân học sinh đọc + Nắng-vàng hoe + Bụi mía . (đọc thầm, đọc lướt) + Xoan-vàng lịm. + Rơm, thóc ? Kể tên những sự vật trong bài có Ví dụ: Vàng xuân: màu vàng đậm, lúa vàng màu vàng và tự chỉ màu vàng? xuân là lúa đã chín. ? Mỗi học sinh chọn 1 màu vàng + Vàng trù phú: màu vàng gợi sự giàu có, trong bài và cho biết từ đó gợi cho ấm no. em cảm giác gì? + Không có cảm giác héo tàn Ngày không nắng, không mưa. Thời tiết ở trong ? Những chi tiết nào về thời tiết và bài rất đẹp. con người đã làm cho bức tranh làng + Không ai tưởng đến ngày hay đêm. quê đẹp và sinh động? Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với GDBVMT : Giúp cho học sinh hiểu công việc . biết thêm về môi trường thiên nhiên + Phải yêu quê hương mới viết được bài văn đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam. hay như thế ? Bài văn thể hiện tình cảm gì của “Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách tác giả đối với quê hương? dung từ gợi cảm bài văn thể hiện tình yêu Giáo viên chốt lại phần tìm hiểu tha thiết của tác giả đối với quê hương”. bài: - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn b) Đọc diễn cảm: theo cặp thi đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 4. 3. Củng cố- dặn dò: - Qua bài văn em có cảm nhận gì về cảnh vật vủa làng quê Việt Nam? - GV nhận xét tiết học. ___ Tiết 3: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU VÀ TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC
  9. I. MỤC TIÊU : - Củng cố cho HS các động tác về đội hình đội ngũ. Nắm được luật chơi trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau và trò chơi lò cò tiếp sức. - Rèn kĩ năng tập thành thạo các động tác về đội hình đội ngũ. - GD HS chăm luyện tập thể dục thể thao. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Sân tập sạch sẽ. Còi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1.Phần mở đầu: 6-10 phút - GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm - HS tập hợp 3 hàng dọc. vụ bài học. + Giới thiệu chương trình thể dục của lớp 5. - Cán sự điều khiển cho cả lớp + Hướng dẫn HS khởi động : khởi động. 2.Phần cơ bản 18- 22 phút - Hướng dẫn HS luyện tập . a) Đội hình đội ngũ: 7- 8 phút - Ôn cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Thực hành cả lớp. + GV hướng dẫn HS thực hành. - Luyện tập theo nhóm. + GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. + Các nhóm thực hành nhiều lần. 10- 12 phút b) Trò chơi vận động: - HD HS chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và trò chơi lò cò - Cả lớp thực hiện. tiếp sức” + Tập hợp đội hình chơi. + GV hướng dẫn lại cách chơi. + Cho cả lớp tham gia. - Cán sự điều khiển. + GV quan sát, nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc . 3. Phần kết thúc: 6- 10 phút - Hướng dẫn HS thả lỏng 1-2 phút - HS thực hiện theo. - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2 phút - HS lắng nghe - GV nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Toán ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự từ. - HS chăm chỉ học bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ
  10. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Bài cũ: - Nêu tính chất cơ bản của phân số? - 2 em nêu. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung: a. Ôn tập cách so sánh hai phân số - GV nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu - HS tự nêu ví dụ - GV chữa bài, chốt ý: - 2 em lên bảng. + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. - Một số em nhắc lại. + .lớn hơn thì lớn hơn. + nếu tử số bằng nhau thì phân số đó bằng nhau. b. So sánh hai phân số khác mẫu: - HS tự nêu ví dụ: 3 2 - GV hướng dẫn : + Quy đồng mẫu số hai phân số. 4 6 + So sánh hai phân số cùng mẫu. - 2 em lên bảng - Gv sửa và chốt ý đúng. - Dưới lớp làm nhóm 3. Luyện tập Bài 1: HS hoạt động làm cá nhân - 1 em đọc bài - GV sửa bài, nhận xét. - HS làm cá nhân - HS nhắc lại so sánh hai phân số cùng mẫu - 4 em lên bảng. Bài 2: hoạt động nhóm - GV tổ chức thi đua - HS làm theo nhóm 3 - GV nhận xét, chữa bài. - Đại diện nhóm lên chữa - Tuyên dương nhóm làm nhanh,đúng. bài. Kết quả đúnglà: 5 8 17 1 5 3 ; ; ; ; 6 9 18 2 8 4 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về ôn bài, giờ sau học tiếp : so sánh phân số. Tiết 2: Chính tả Nghe - viết: VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2; thực hiện đúng BT3 - Giáo dục tính cẩn thận khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, bảng phụ chép bài tập 3(SGK) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài:
  11. b. Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc bài chính tả 1 lần - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm bài chính tả và nêu từ khó viết. - GV nhắc HS quan sát cách trình bày bài thơ lục bát và đọc cho HS viết từ khó: mênh mông, biển - HS viết từ khó lúa, dập dờn. - GV đọc cho HS viết - HS viết bài - GV đọc lại bài chính tả - HS soát lỗi - GV thu chấm 7 - 10 bài - HS đổi vở để soát lỗi - GV nhận xét c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu - GV nhắc lại yêu cầu - HS làm vào VBT - 1 vài HS đọc lại bài văn - HS nhận xét - GV chốt lời giải đúng: SGV/ 42. Bài tập 3: Dùng bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS làm VBT, 1 em lên bảng - Lớp nhận xét - GV chốt lời giải đúng. - 2 - 3 HS nhắc lại quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ ngh 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, - Viết lại từ viết sai. Nhớ quy tắc viết hoa ___ Tiết 3: Tiếng Việt(tăng) Luyện viết Bài 1: NGƯỜI ĐI TÌM HÌNH CỦA NƯỚC LTVC: ÔN TẬP CÁC KIỂU CÂU I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kĩ thuật viết và viết đúng mẫu bài Người đi tìm hình của nước. - Rèn kĩ năng viết nhanh đẹp, đúng mẫu. - HS có thói quen giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị vở Luyện viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. LUYỆN VIẾT 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở Luyện viết, bút của HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết: - GV đọc bài mẫu - Tìm trong bài các chữ khó viết - Lần lượt nêu: khuất, tre, làn sóng - HS viết chữ khó viết - Hướng dẫn hS viết chữ hoa, chữ - 2 HS lên bảng viết thường. - HS khác nhận xét, bổ sung + HS viết bảng con, 2 em viết bảng lớp. - GV nhận xét, hướng dẫn HS kĩ thuật
  12. viết: cách nối các con chữ trong 1 chữ, cách đánh dấu thanh. Hoại động 2: Viết bài vào vở. - Hướng dẫn HS cách viết thanh - đậm, cách cầm bút - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài - HS cả lớp viết bài vào viết. - HS nhìn mẫu viết bài vào vở. - Thu một số bài chấm, nhận xét. B. ÔN LTVC Hoàn thành bảng sau: Các kiểu câu kể Kiểu câu kể Vị ngữ Chủ ngữ Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu - GV chốt các kiểu câu kể Kiểu câu kể Vị ngữ Chủ ngữ Ai làm gì? Trả lời câu hỏi Làm gì? Trả lời câu hỏi Ai( Cái gì, con gì)? Ai thế nào? Trả lời câu hỏi Thế nào? Trả lời câu hỏi Ai( Cái gì, con gì)? Ai là gì? Trả lời câu hỏi Là gì? Trả lời câu hỏi Ai( Cái gì, con gì)? 3. Củng cố, dặn dò: GV chốt ND bài, nhận xét giờ học Sáng Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài. - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa. (Cần xác định đúng mức độ, yêu cầu rất đơn giản của bài để tránh làm bài khó lên) - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn: Nội dung phần ghi nhớ. - Cấu tạo của bài Nắng trưa đã được gv phân tích III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu phân môn . 2. Bài mới : Giới thiệu chương trình a.Phần nhận xét Bài 1: Đọc và phân đoạn bài văn dưới đây ( HS hoạt động cá nhân) Xác định nội dung của từng đoạn - 1 hs đọc yêu cầu của bài tập 1. - Bài văn có ? phần Cả lớp đọc thầm lại.
  13. - Nêu từng phần,đặc điểm của từng phần - HS giải nghĩa từ hoàng hôn. - Phần thân bài có ? đoạn - HS cả lớp đọc thâm, + Đoạn 1: (Mùa thu->hai hàng cây): Sự thay - Mỗi em tự phân loại bài văn, đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu xác định nội dung từng đoạn văn. hoàng hôn đến lúc tối hẳn. - HS phát biểu ý kiến. + Đoạn 2: còn lại: Hoạt động của con người bên - Cả lớp nhận xét chốt lại. bờ sông, trên mặt sông tư lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.) Bài 2: Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì giống và khác với bài Quang cảnh ngày mùa mà - 2,3 hs nêu em học. + Giống nhau: Đều giới thiệu bao quát cảnh định tả rồi đi vào cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung. + Khác nhau: b.Phần ghi nhớ:sgk tr 13(Sử dụng bảng phụ) c. Phần luyện tập: - 2 hs nêu ghi nhớ - GV hướng dẫn hs từng bài - Yêu cầu hs tự hoàn chỉnh trong VBT in - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS giúp đỡ nhau cùng hoàn thành. - Hoàn thành bài tập 3. Củng cố, dặn dò - Chữa bài - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét giờ - Nhắc hs chuẩn bị giờ sau Tiết 2: Toán ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về: - So sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số. - Rèn kĩ năng tính toán cho HS . - Giáo dục ý thức tự giác học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ND bài, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh lên bảng làm bài: So sánh các phân số sau: 2 và 3 ; 2 và 1 3 4 5 3 2. Bài mới:(Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3) Bài 1: - HS nêu y.c - GV nhắc HS nhớ lại cách so sánh phân - HS làm bài số với 1 - 4 em lên chữa- HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Bài 2: - HS nêu y.c - GV gợi ý để HS nhớ lại cách so sánh 2 - Lớp nháp, 3 HS chữa bài phân số cùng tử số - Một số em nêu phần b - GV chốt
  14. Bài 3: - HS nêu y.c - GV giúp đỡ HS - Lớp nháp, 3 HS chữa bài - GV chốt Bài 4*: - 1, 2 HS đọc đầu bài - GV gợi ý HS tìm hiểu đầu bài - Nêu y.c của bài - HS làm bài - GV chấm, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh phân số với đ/v, so sánh 2 phân số cùng tử số. - Chuẩn bị bài sau. ___ Tiết 3: Toán (tăng) ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về phân số, so sánh hai phân số, qui đồng mẫu số các phân số. - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số, qui đồng mẫu số các phân số thành thạo, chính xác. - GD HS tính cẩn thận khi tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: ND bài, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách so sánh 2 PS? + Nêu các quy đồng mẫu số 2 PS? 2. Bài mới: * GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức cũ. + Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta - HS dựa vào kiến thức đã học làm thế nào? trả lời câu hỏi. + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung. thế nào? + Nêu cách qui đồng hai phân số. - GV chốt lại kiến thức cũ. * Hướng dẫn HS làm 1 số bài tập . Bài 1: So sánh phân số: a) 3 và 5 b) 8 và 7 - HS nêu yêu cầu của bài tập . 4 4 15 15 - Nhóm 3 lên bảng làm. - Cả lớp làm vở. c) 7 và 8 d) 3 và 7 14 16 5 8 - GV hướng dẫn cả lớp chữa bài. - GV củng cố cách so sánh 2 PS. Bài 2: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 1 2 4 6 2 3 5 7 - HS nêu yêu cầu của bài tập . - GV hướng dẫn HS chữa bài. - Nhóm 4 lên bảng làm. - GV củng cố cách xếp thứ tự : - Cả lớp làm vở. + So sánh
  15. + Xếp thứ tự Bài 3: Mẹ cho Hà 2 cái bánh, cho Nga 2 cái 3 4 bánh. Hỏi mẹ cho ai nhiều hơn? - HS làm vở chấm. - Hướng dẫn HS làm vở chấm. - Chấm 10- 15 em. - GV nhận xét, chữa bài. + GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ. + Củng cố toàn bài. - Về nhà xem lại bài. . 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét bài làm của HS - Nêu lại các cách so sánh PS. Chiều Tiết 1: Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - HS bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - TÌm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu (BT1); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được BT 3 - HS có thói quen dùng từ đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, bảng chép sẵn từ in đậm ở 3/SGK, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phần Nhận xét Bài tập 1 - 1 HS đọc BT 1 - GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các - 1 HS đọc các từ in đậm. từ in đậm trong đoạn văn a, b: nghĩa giống nhau ( cùng chỉ 1 màu) - GV chốt: SGV/ 44 Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân - GV chốt - HS phát biểu ý kiến c. Phần Ghi nhớ - GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ d. Phần Luyện tập Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc các từ in đậm. - GV nhận xét, chốt: SGV/ 45 - HS phát biểu ý kiến Bài 2: - GV phát bảng nhóm cho một số em - 1 HS đọc BT - GV nhận xét. - HS trao đổi theo cặp, làm vào VBT Bài 3: (bảng phụ) - HS viết vào bảng nhóm
  16. - Gv nêu yêu cầu HS trao đổi và làm bài - HS đính bảng nhóm theo nhóm. - 1 HS đọc BT - GV chấm bài - HS làm vào VBT - Một số HS đọc câu mình đặt. 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là từ đồng nghĩa, lấy ví dụ về từ đồng nghĩa. Tiết 2: Tiếng Việt(tăng) ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU - Hs biết tìm các từ đồng nghĩa để điền vào chỗ trống cho phù hợp . - Có kĩ năng phân loại các từ đồng nghia thành từng nhóm thích hợp - Gd hs chăm học . II. ĐỒ DÙNG - Phiếu khổ to ; bút dạ ;bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : - Gv gọi hs đọc lại phần ghi nhớ của bài từ đồng - 2 HS trình bày miệng khái nghĩa và lấy ví dụ minh họa. niệm về từ đồng nghĩa, lấy ví dụ - Gọi hs khác nhận xét và đánh giá . - Gv đánh giá chung 2) Bài mới : a) Giới thiệu và ghi tên bài . - HS mở vở ôn tiếng Việt b) Hướng dẫn nội dung bài : *Bài tập 1: Điền vào chỗ trống 2 từ đồng nghĩa với -1 HS khá nhắc lại yêu cầu của các từ dưới đây bài tập 1 a,thật thà, b, nhỏ bé, - HS tìm từ đồng nghĩa hoàn c, vui vẻ, toàn và từ đồng nghĩa không d, thưa thớt, hoàn toàn để điền vào chỗ chấm - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân - 5 HS trình bày miệng - Gọi một số HS trình bày - HS giỏi theo dõi và nhận xét - HS khác nhận xét - GV nhận xét - tuyên dương HS điền thêm từ tốt *Bài 2 : Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với - 1 HS khá nhắc lại yêu cầu của những từ còn lại: bài tập 2 a, hi sinh b,chết c ,qua đời d, sống sót - HS thảo luận nhóm 3 vào bảng - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3 phụ nhóm trong thời gian 2 phút - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm gắn bảng phụ lên - HS - GV nhận xét bảng, đại diện nhóm trình bày - Gv chốt ý đúng . kết quả *Bài 3: Viết vào chỗ trống cặp từ đồng nghĩa trong - Cả lớp lắng nghe đoạn văn sau: BTTN/ 12 -HS phân tích yêu cầu của bài 3 - GV tổ chức cho HS viết bài vào vở - Gọi một số HS đọc cặp từ đồng nghĩa đã viết - cả lớp viết bài vào vở và trình trong bài bày bài viết
  17. - HS và GV nhận xét - GV tuyên dương những HS có bài viết tốt. - HS lắng nghe và nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn tập tốt các bài luyện tập về từ - HS lắng nghe đồng nghĩa ___ Tiết 3: Kĩ năng sống BÀI 1: KĨ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG Theo tài liệu GDKNS Big Ben Sáng: Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Từ việc phân tích cách quan sát của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng, HS nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày. - HS yêu thích và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, bảng nhóm viết dàn ý bài văn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa 2. Bài mới Bài 1: Đọc bài văn dưới đây và nêu nhận xét. - Tác giả tả những gì trong buổi sớm mùa - 1 HS đọc nội dung bài tập thu? - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Tác giả quan sát sự vật bằng những giác - HS trao đổi nhóm đôi quan nào? - Một số HS trình bày - Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? - GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả. Bài 2: lập dàn ý cho bài văn tả cảnh - 1 HS đọc yêu cầu buổi sáng (hoặc buổi trưa, buổi chiều) - Từng HS nêu cảnh vật mà mình lựa - Gv hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập chọn để lập dàn ý - HS tư. lập dàn ý vào VBT - GV treo bảng nhóm, chốt. - 2 em làm bảng nhóm - Một số HS trình bày 3. Củng cố dặn dò: - Nêu dàn ý của bài văn tả cảnh. - GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán
  18. PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Biết đọc, viết phân số thập phân, biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (a, c) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ Làm bài tập tiết trước 2. Dạy bài mới: 28’ Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng các phân số 3 5 17 ; ; 10 100 1000 - HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số - Vậy các phân số có mẫu số là 10; 100; đó 1000; là các phân số thập phân - Vài HS nhắc lại đặc điểm trên - Cho HS tìm phân số thập phân bằng 3 5 - HS tìm 3 3x2 6 7 20 - Tương tự với ; ; 5 5x2 10 4 125 7 7x25 175 20 20x8 160 ; 4 4x25 100 125 125x8 1000 Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: Cho HS tự làm bài - Bài 2: - HS tự viết hoặc nêu cách đọc - HS tự viết các phân số thập phân để được 7 20 475 1 ; ; ; 10 100 1000 1000000 - Bài 3: - HS nêu từng phân số thập phân trong các 4 17 phân số đã cho. Đó là ; 10 1000 - Bài 4: - HS tự làm bài rồi chữa bài 3. Củng cố dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học ___ Tiết 4: Kể chuyện Lí TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện một cách sinh động. - Nêu và hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Rèn kĩ năng nghe, nhớ chuyện.
  19. - GD HS tinh thần dũng cảm. Lồng ghép GDQPAN: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu của tiết kể chuyện. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. GV kể chuyện: - GV kể lần 1+ giảng từ. - HS nghe, hiểu từ. - GV kể lần 2+ quan sát tranh. - HS quan sát tranh. c. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và - Hs cả lớp nghe tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng - Từng học sinh quan sát tranh và nêu tranh nội dung của mỗi tranh - HD HS kể trong nhóm, trao đổi ý nghĩa. - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tấm gương anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Tổ chức thi kể trước lớp. - 1 HS kể mẫu. - lần lượt HS kể trong nhóm, nêu ý nghĩa. - Mỗi nhóm cử một bạn đại diện lên thi kể. - Các nhóm khác nghe, và nhận xét - GV nhận xét HS kể . bình chọn bạn kể hay, diễn cảm nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Ngoài gương Lý Tự Trọng em còn biết gương anh hùng nào? - Em hãy nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc mà em biết ? - Nhận xét giờ học. ___ Chiều Tiết 1: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1, 2,3 từ tìm được ở BT1. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học, cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn. - HS có thói quen dùng từ đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ND bài, SGK, bảng phụ. VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS trả lời câu hỏi:
  20. + Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu VD. + Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Nêu VD. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: Tìm các từ đồng nghĩa. + Chỉ màu xanh - HS đọc yêu cầu BT 1 + Chỉ màu trắng - HS thảo luận, ghi vào phiếu + Chỉ màu đỏ - Đại diện các nhóm dán KQ + Chỉ màu đen - Các nhóm khác nhận xét - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 phần - GV đánh giá, tổng kết Bài tập : Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 1: - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS đọc yêu cầu - GV chấm. bài, nhận xét - HS tự đặt câu vào vở BT Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong - HS đặt 2-3 câu ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau: - Gv hướng dẫn HS chọn tù cho phù hợp - HS đọc YC và đoạn văn vời nội dung của câu văn trong bài văn. - HS làm bài cỏ nhaan - GV nhận xét chốt. - 1, 2 em lên bảng điền từ đúng - 1, 2 em đọc lại đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò: - Lấy ví dụ về từ đồng nghĩa và đặt câu minh họa. - GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Sinh hoạt ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I. MỤC TIÊU: - Đánh giá ưu, nhược điểm của tập thể, cá nhân trong tuần qua về các nề nếp hoạt động Từ đó xây dựng phương hướng khắc phục tồn tại. - Bầu Hội đồng tự quản. - Hướng dẫn sinh hoạt lớp tự quản. - Giáo dục HS có ý thức tổ chức, kỉ luật. II. CHUẨN BỊ: - Cán bộ lớp chuẩn bị tư liệu nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: a) Gv nhận xét ưu – nhược điểm của lớp trong tuần học vừa qua b)Ổn định tổ chức lớp - Tổ chức bầu các ban tự quản của lớp + Chủ tịch hội đồng tự quản: + Phó Chủ tịch hội đồng tự quản: + Trưởng ban Học tập: + Trưởng ban Đối ngoại:
  21. + Trưởng ban Học tập: + Trưởng ban Văn nghệ TDTT: + Trưởng ban Thư viện - GV sắp xếp, ổn định chỗ ngồi. - Phân công HS kèm cặp giúp đỡ những em học yếu. - Đưa ra một số quy định về học tập đối với lớp. - Quy định các loại sách vở của lớp. b) Phương hướng thực hiện cho tuần sau: - HS thảo luận, đề xuất ý kiến khắc phục tồn tại. - Đại diện các nhóm đưa ra phương hướng thực hiện cho tuần sau, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt. c) Vui văn nghệ: - Trưởng ban văn nghệ điều khiển. 3. Tổng kết, dặn dò: - Nhắc nhở HS thực hiện tốt mọi nề nếp và thực hiện ATGT khi di học. ___ Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày 23 tháng 8 năm 2019
  22. TUẦN 1 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019 Chiều: Tiết 1 : Kĩ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. MỤC TIÊU: - HS biết cách đính khuy hai lỗ. - HS đính được ít nhất 1 khuy 2 lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận. - GD HS lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ, khuy hai lỗ, kim, chỉ - Một số khuy hai lỗ, vải, kim, chỉ, kéo, thước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1/ - HS quan sát H. 1a SGK - GV giới thiệu mẫu và y/c HS quan - HS trả lời câu hỏi 2 sát H. 1b, trả lời câu hỏi 2 - GV tóm tắt ND chính của HĐ 1 Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật ? Nêu tên các bước trong quy trình - HS nêu đính khuy? - HS đọc mục 1 và quan sát H.2 ? Trước khi vạch dấu ta phải làm gì ? - HS nêu. - GV uốn nắn và nói lại thao tác 1 - 1 HS thực hiện - GV gợi ý để HS nêu cách chuẩn bị - HS đọc SGK và quan sát H.3,4 và đính - HS nêu. - GV thực hiện lần khâu thứ nhất - HS lên bảng thực hiện tiếp. - GV gợi ý để HS nêu cách quấn chỉ - HS quan sát H. 5,6 - GV nhận xét, chốt cách quấn chỉ. - HS nêu. 3. Củng cố, dặn dò: - 1 – 2 HS thực hành - Nêu cách đính khuy hai lỗ. - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc ghi nhớ – SGK. - HS cả lớp thu dọn, cất đồ dùng. ___ Tiết 2: Địa lí VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nướcViệt Nam. Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại
  23. - Nhớ diện tích phần đất liền của Việt Nam. - Chỉ được phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S. Lồng ghép BVMTBĐ: Giới thiệu bản đồ Việt Nam và khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt nam - Giáo dục HS yêu quý đất nước Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, quả Địa cầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Vị trí địa lí và giới hạn (Cho cả lớp quan sát Bản đồ địa lí Việt Nam, quả địa cầu) *Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) Bước 1: - GV yêuu cầu HS quan sátt hình 1 trong SGK, rồi trả lời các câu hỏi sau: + Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ? (đất liền, biển, đảo, quần đảo). + Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ. + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? * Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? * Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. Bước 2: - HS lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV bổ sung: Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo và quần đảo ; Bước 3: - GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ. * Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? * Giới thiệu bản đồ Việt Nam và khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt nam Kết luận: SGV/trang 78 2. Hình dạng và diện tích *Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau: * Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? + Từ bắc vào nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? + Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? + Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2? - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. Bước 2:- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: SGV/trang 79 3. Củng cố dặn dò: - 1- 2 HS đọc lại bài học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau BGH Duyệt ngày tháng 8 năm 2019