Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

doc 23 trang Hương Liên 24/07/2023 720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 14 Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. MỤC TIÊU: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc. - Tranh minh hoạ SGK. III. MỤC TIÊU 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài “Trồng rừng ngập mặn “và trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc: - 1 HS đọc cả bài. - Chia đoạn: (2 phần) - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt. Tìm - GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn kết hiểu từ khó. hợp giải nghĩa từ. - HS đọc bài theo cặp. - 1 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi * Tìm hiểu bài: nhóm trả lời các câu hỏi SGK. - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi cuối - Nêu đại ý của bài: Câu chuyện ca bài. GV phân tích giảng giải thêm để HS ngợi những con người có tấm lòng hiểu và nắm nội dung bài. nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. * Luyện đọc diễn cảm: - 4 HS tạo thành nhóm cùng đọc phân - HD HS tìm giọng đọc diễn cảm. vai: Người dẫn chuyện, Chú Pi-e, chị gái của bé Gioan, Gioan. - Tìm giọng đọc và luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm phần 2. phần 2 theo vai. - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói lên tình cảm gì của con người ? - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau “Hạt gạo làng ta “.
  2. Tiết 3: Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải bài toán có lời văn BT1a;2. - Vận dụng quy tắc làm tốt các bài tập. - GD HS ý thức làm bài cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS tính nhẩm: 9,8 : 10 ; 95,9 : 100 ; 863,6 : 1000 - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân: Ví dụ 1: GV nêu bài toán ví dụ (SGK). + Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS đọc phép tính: 27 : 4 - Yêu cầu HS thực hiện phép chia: 27 : 4 = 6 (dư 3) + GV hỏi: Theo em có thể chia tiếp được hay không? Làm thế nào để chia tiếp số dư 3 cho 4? - GV hướng dẫn HS cách chia (như SGK). Ví dụ 2: Đặt tính và thực hiện tính: 43 : 52 - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia (như SGK). * Quy tắc: + Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào? - 3- 4 HS nêu quy tắc như SGK. - Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc. b. Luyện tập Bài 1: - HS áp dụng quy tắc vừa học tự đặt - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. tính và tính. -> GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu 3 HS nêu rõ cách tính của mình. Bài 2:- 1 HS đọc đề toán. -> GV nhận xét chữa bài: (ĐS: 16,8m) - 1HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở. Bài 3: HSNK - 1 HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp theo dõi SGK. + Làm thế nào để viết các phân số dưới - HS làm bài vào vở: (lấy tử số chia mẫu dạng số thập phân? số). -> GV chấm bài, chữa bài. * HS có thể làm thêm BT sau: Viết 3 2 dưới dạng số thập phân. 5 Hs nêu miệng kết quả 3,4
  3. 3. Củng cố, dặn dò: - 1 HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên . - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ) - KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống cú liên quan tới phụ nữ. - KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài XH. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1 Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. PP/KT dạy - học: Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. Đóng vai III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc phần ghi nhớ của tiết trước. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (Trang 22, SGK). * Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm - Các nhóm chuẩn bị. vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu - Đại diện từng nhóm lên trình nội dung một bức ảnh trong SGK. bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ - GV kết luận: (STK- Tr 36). sung ý kiến. - HS thảo luận theo các gợi ý: + Hãy kể một công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết ? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng ? - HS lên trình bày ý kiến. - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. Cả - Lớp bổ sung. lớp có thể bổ sung. - GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong - HS đọc ghi nhớ. SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. * Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ. - HS làm việc cá nhân.
  4. - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. - HS nêu ý kiến. - GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a), (b). + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d). Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2-SGK). * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lý do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến - HS cả lớp bày tỏ thái độ theo - GV mời một số HS giải thích lý do, cả lớp quy ước. lắng nghe và bổ sung. - Một số HS giải thích lý do, cả - GV kết luận: lớp lắng nghe và bổ sung. + Tán thành với các ý kiến (a), (d). + Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối. - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Chiều: Tiết 3: Âm nhạc ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ, NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát. - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS được nghe một ca khúc thiếu nhi “Ca ngợi tổ quốc”. - Giáo dục HS lòng yêu âm nhạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thanh phách. - Đĩa nhạc “Ca ngợi tổ quốc”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ học. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài dạy:
  5. Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát “Những bông hoa những bài ca, Ước mơ” Ôn tập bài “Những bông hoa những bài ca”: - GV để HS trình bày bài hát. - HS thực hiện. - GV nghe và sửa sai cho HS. - GV chỉ định HS hát. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm, tổ. - GV chỉ định HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu, - HS thực hiện. nhịp, phách. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp 1 số - HS thực hiện theo cá động tác phụ hoạ. nhân, nhóm. - GV chỉ định nhóm 4-5 em lên trình bày bài hát - HS thực hiện. trước lớp. Ôn tập bài “Ước mơ”: Các hoạt động ôn tập tương tự bài “Những bông hoa những bài ca”. *Hoạt động 3: Nghe nhạc”Ca ngợi tổ quốc”: - GV đàn giai điệu bài Ca ngợi tổ quốc. GV giới thiệu bài hát: Nhạc sĩ Hoàng Vân đã - HS lắng nghe. sáng tác rất nhiều bài hát cho tuổi thiếu nhi, đó là những bài như Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc Hôm nay các em sẽ nghe bài hát Ca ngợi tổ quốc, đây là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. GV trình bày bài hát. - HS nghe. GV cho HS nêu cảm nhận về bài hát. - HS nêu. 3. Củng cố- Dặn dò: - HS trình bày bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo phách. - GV nhận xét - tuyên dương. - Dặn dò về nhà. Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2; tìm được đại từ xưng hô theo y/c của BT3; thực hiện được y/c của BT4a,b,c( HSNK làm cả BT4). - Thực hành kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT TV5; bảng phụ, bảng nhóm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  6. 1. Kiểm tra bài cũ: + 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ và cho biết quan hệ ấy có tác dụng gì? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - 1 HS đọc bài. + Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ? - HS trả lời. + Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ? - Yêu cầu HS tự làm bài: Gạch 1 gạch dưới - 2 HS lên bảng làm (bảng phụ) danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng. dưới lớp làm vở bài tập. -> GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ - 2 HS trả lời. riêng. - GV treo bảng phụ có quy tắc viết hoa danh từ - HS đọc. riêng. Yêu cầu HS đọc. - Đọc cho HS viết các danh từ riêng (SGK). - 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết - GV nhận xét, dặn HS ghi nhớ quy tắc viết vở bài tập. hoa Bài tập 3: (Bảng phụ). - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về - 1 HS lên bảng khoanh tròn vào đại từ. các đại từ có trong đoạn văn, lớp làm vở bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài khoanh tròn vào đại - Chữa bài (Đáp án: Chị, em, tôi, từ. chúng tôi). -> Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 4 HS làm trên bảng, dưới lớp làm Bài tập 4: vở. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS nhận thức chậm. - HS làm BÀI - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Vận dụng giải bài toán có lời văn. - Giáo dục HS ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng tính: 23 : 4 ; 882 : 36 ; 75 : 12 2. Bài mới: Luyện tập( BT 1;3;4)
  7. Bài 1: - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm - Yêu cầu HS tự làm bài. 2 phần. - Cả lớp làm vở nháp. - HS nêu thứ tự cách làm các phép tính - Chữa bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, chữa bài. Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. Bài 2*: - 3 HS lên bảng làm, cả lớp nháp. - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - Chữa bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu 3HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm - GV gọi HS tóm tắt bài toán (miệng) và tự làm vào vở. bài vào vở. Đáp số: 230,4 (m2) - GV chấm bài, nhận xét. Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp. - 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp - GV giúp đỡ HS nhận thức chậm. làm vào vở nháp. -> GVchữa, nhận xét. (ĐS: 20,5km) 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Thể dục BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được: Các động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Thăng bằng". Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. - GD cho HS trở thành con người phát triển toàn diện. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 6-10’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu - Học sinh tập hợp cầu bài học. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Học sinh khởi động. x GV B. Phần cơ bản: 18-22’ - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. a.Ôn luyện các động tác thể dục đã học: - Lần 1: Tập cả lớp, cán sự
  8. - Cả lớp ôn tập từng động tác. điều khiển. - GV quan sát, sửa sai, tuyên dương. - Lần 2: Tập theo tổ, thay b. Thi biểu diễn các tổ. nhau làm cán sự. - Các tổ lần lượt biểu diễn bài thể dục. - Các tổ biểu diễn. - Tập liên hoàn 8 động tác. -Cả lớp quan sát. - Gv nhận xét bình chọn tổ tập tốt nhất. - Cả lớp nhận xét. c. Trò chơi: “Thăng bằng" - GV phổ biến luật chơi - Cho HS chơi thử. - HS chủ động tham gia. - HS chơi thật - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. C. Phần kết thúc: - Hướng dẫn HS thả lỏng. 4-6’ - HS hít thở sâu, tư thế - Nhận xét, dặn dò. thoải mái. Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nghe - viết: CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết đung bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo y/c của Bt3; làm được BT2a. - Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển HS; bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng viết: rau sam, xấu xí; sấm chớp, xanh xao GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nờu mục đớch, yờu cầu giờ học. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Yêu cầu HS đọc đoạn cần viết. - 2 HS nối tiếp đọc. + Nội dung của đoạn viết là gì? - HS nêu. - Yêu cầu HS phát hiện từ khó viết và - HS viết: Nô-en, Pi-e, Gioan, chuỗi, lúi luyện viết. húi, - Cho HS nêu cách trình bày bài. - Yêu cầu HS viết bài chính tả vào vở. - HS nghe – viết bài chính tả. - GV đọc. Soát lỗi. - Thu vở chấm -> nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Tổ chức cho HS làm bài tập - HS chơi theo dãy. dưới dạng chơi trò chơi Thi tiếp sức tìm - Nghe nắm cách chơi, thi đua tìm từ. từ. - GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi. Tổng kết cuộc thi. - Học sinh làm bài vào vở.
  9. Bài 3*: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - 1 em chữa bảng. -> GV nhận xét và chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thạp phân - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi quy tắc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Tính: 75 : 12 ; 882 : 36 2- Bài mới a- Lí thuyết a/ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân - Hoạt động nhóm đôi: 1h/s tính 25 : 4, + Tính rồi so sánh kết quả h/s còn lại tính (25 x 5) : (4 x 5) (Ghi các biểu thức : SGK- 69) (Tương tự đối với các biểu thức khác) So sánh giá trị 2 biểu thức *Chốt lại: K. Luận (SGK 69) Sự khác nhau của 2 biểu thức + Ví dụ 1: HCN , S = 57 m Rút ra nhận xét và báo cáo. CD = 9,5 m - Đọc đề bài và nêu phép tính để giải: CR = ? m 57 : 9,5 = ? HD: Từ K.L trên chuyển về phép chia cho số tự nhiên - Làm vào vở nháp - NX *Chốt lại: Các bước thực hiện ( SGK- 69) + Ví dụ 2: 99 : 8,25 = ? HD: Số chia có mấy chữ số ở phần thập phân? Cần viết thêm mấy chữ số ở phần thập phân của số bị chia? - HS nêu - Tính vào vở nháp *Chốt lại: 99 : 8,25 = 9900 : 825 Qua 2 VD tự nêu quy tắc chia số tự b/ Quy tắc : như SGK - 69 nhiên cho số thập phân. ( Treo bảng phụ) - HS nhắc lại. b-Luyện tập(BT 1,3) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm vào bảng con
  10. *Củng cố: Các bước thực hiện theo quy - Từng học sinh lên bảng tắc. Bài 2: ( HSKG)Tính nhẩm: 3,2 : 0,1 934 : 0,01 - Tính và nêu miệng kết quả 3,2 : 10 934 : 100 - So sánh thương và số bị chia và rút ra *Chốt lại: Muốn chia một STP cho 0,1; nhận xét 0,01; 0,001; ta chỉ việc thêm vào bên - Lấy thêm VD phải số đó 1; 2; 3; chữ số. Bài 3: 0,8 m : 16 kg - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và 0,18 m : ? kg yếu tố cần tìm. - Xác định dạng toán - Làm bài vào vở - Chấm bài - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân và quy tắc chia nhẩm cho 0,1; 0,01; Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) Luyện viết Bài 14: HỬNG NẮNG ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU - HS nắm được kĩ thuật viết và viết đúng mẫu bài Hửng nắng. - Rèn kĩ năng viết nhanh đẹp, đúng mẫu. - HS có thói quen giữ vở sạch viết chữ đẹp. - Củng cố giúp HS nắm vững về các từ loại cơ bản. - HS có KN xác định và đặt câu với từ loại. - HS sử dụng từ loại khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị vở Luyện viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở Luyện viết, bút của HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết: - GV đọc bài mẫu - Tìm trong bài các chữ khó viết - Lần lượt nêu: choán ngợp, ngồn ngộn, - Hướng dẫn hS viết chữ hoa, chữ trôi băng băng . thường. - HS viết chữ khó viết + HS viết bảng con, 2 em viết bảng lớp. - 2 HS lên bảng viết - GV nhận xét, hướng dẫn HS kĩ thuật - HS khác nhận xét, bổ sung viết: cách nối các con chữ trong 1 chữ, cách đánh dấu thanh. Hoạt động 2: Viết bài vào vở. - Hướng dẫn HS cách viết thanh - đậm, cách cầm bút
  11. - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. - HS nhìn mẫu viết bài vào vở. - HS cả lớp viết bài vào - Thu một số bài chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Ôn tập về từ loại Bài 1: Xếp các danh từ có trong khổ thơ - HS nêu yêu cầu bài tập sau vào hai nhóm: danh từ chung và danh từ riêng. Ai đi Nam Bộ Rực rỡ tên vàng - HS làm bài. 1 HS lên bảng. Nhận xét. Tiền Giang, Hậu Ai về thăm Đồng Giang Tháp Ai vô thành phố Việt Bắc miền Hồ chí Minh Nam mồ ma giặc Pháp. - GV hướng dẫn giúp đỡ hS - Gv nhận xét Bài 2: Đặt câu có từ đồng âm: a. Đặt câu có từ bó là danh từ. Câu có bó là động từ. - HS khá làm thêm phần b: - HS làm bài vào vở b. Câu có bào là danh từ. Câu có bào là động từ. - GV chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản - Hình thành ý thức làm việc khoa học. - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) - Tư duy phê phán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung BT 2 phần Luyện tập - PP/KT: Phân tích mẫu. Đóng vai. Trình bày 1 phút III- Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại
  12. 2- Bài mới a-Nhận xét và ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc Biên bản Đại hội chi - 2 HS đọc nối tiếp đội - HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Đọc kĩ Biên bản Đại hội chi đội + Đọc kĩ một mẫu đơn đã học - HS làm theo hướng dẫn của GV + Trao đổi từng câu hỏi + Ghi văn tắt câu trả lời vào vở nháp - 1 nhóm trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS trả lời theo ý hiểu. + Biên bản là gì? Nội dung biên bản thường gồm những phần nào? - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ, nhắc HS học - HS đọc và nhẩm để thuộc. thuộc phần Ghi nhớ ngay tại lớp. b-Luyện tập - HS đọc yêu cầu Bài tập 1/142 - HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi, - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp giải thích tại sao trường hợp đó lại lập biên bản hoặc không lập biên bản. - GV ghi nhanh những lí do của từng - HS phát biểu, lớp nhận xét, thống nhất trường hợp lên bảng ý kiến: cần ghi biên bản ở các trường - Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về các hợp Đại hội liên đội, Bàn giao tài sản, trường hợp cần ghi biên bản. Xử lí vi phạm luật về giao thông Bài tập 2 - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc yêu cầu - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhận xét bài trên bảng, đọc 1 số bài khác, chọn tên biên bản phù hợp với nội dung sự việc. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu các phần của một biên bản thông thường? - Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn( BT 1.2.3). - GD HS ý thức làm bài cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  13. 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng tính: 2496 : 15,36 ; 1377 : 67,5 ; 2286 : 50,8 2. Luyện tập Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Gọi HS nhận xét kết quả tính và so sánh kết quả của các bạn trên bảng. + Dựa vào kết quả bài tập khi muốn thực hiện chia một số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta có thể làm như thế nào? Bài 2: - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Chữa bài, nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. -> GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Giải toán: - Một HS đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vở. - GV chấm bài, nhận xét. Bài 4*: - 1HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm SGK. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS tự làm bài, 1HS chữa bài. -> GV chấm, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Đánh giá tiết học, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Đọc sách thư viện Đ/c Dung phụ trách Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo y/c của BT1 - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo y/c BT2. - Giáo dục HS sử dụng đúng các từ ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - GV viết một đoạn văn lên bảng, yêu cầu HS tìm danh từ chung, danh từ riêng, đại từ có trong đoạn văn. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
  14. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - HS trả lời. + Thế nào là động từ? Tính từ? Quan hệ từ? - Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn - 1HS lên bảng làm (Bảng văn thành 3 cột động từ, tính từ, quan hệ từ. phụ), lớp làm vở bài tập. -> GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: HS đọc nội dung bài tập, tự làm bài vào vở. - 2HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vở bài tập. - GV chữa bài, sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho - Báo cáo kết quả bài làm, HS nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là động từ? Tính từ? Quan hệ từ? Lấy ví dụ. - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Kể chuyện PA-XTƠ VÀ EM BÉ I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (HS kể lại được toàn bộ câu chuyện). - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GD HS lòng nhân ái, yêu thương mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ, ảnh Pa-xtơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - 2HS kể lại một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. -> GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn kể chuyện: * GV kể chuyện: - GV kể lần 1 + giảng từ. - HS nghe, hiểu từ. - GV kể lần 2 kết hợp cho HS quan sát - HS quan sát tranh. Yêu cầu HS nêu tranh. nội dung chính của mỗi tranh. * Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS kể nối tiếp theo từng - HS kể trong nhóm theo 2 vòng. tranh, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu + Vòng 1: Mỗi bạn kể một tranh. chuyện. + Vòng 2: Kể cả câu chuyện trong - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó nhóm khăn. + Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. * Kể trước lớp: - Gọi HS thi kể nối tiếp. - 2 nhóm HS mỗi nhóm 6 em thi kể,
  15. Mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh. - Gọi HS kể toàn truyện. - 2HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện -> GV nhận xét , cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: + Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất? Vì sao? Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán (tăng) ÔN TẬP: PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia. - Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Củng cố, hệ thống kiến thức. - Tổ chức HS hỏi đáp qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, chia STP cho STN, - HS hỏi đáp trong nhóm, trước lớp. chia STP cho STP Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính: - HS làm bài cá nhân, chữa bài trên a/ 235,6 : 245 b/ 322 : 28 bảng nhóm, một số HS nêu cách c/ 18 : 14,4 c/ 99,47 : 20,3 thực hiện phép tính. - Gv nhận xét chốt kết quả. - Củng cố cho HS về phép chia số thập phân. Bài 2. Tính: a/ 35 :14 x 3,5 b/ 20 :16 + 9,36 c/ 957 - 603 : 15 d/ 27,45 + 300 : 24 - HS làm bài cá nhân, đổi bài kiểm - Gv nhận xét chốt kết quả. tra chéo KQ, báo cáo KQ . Nắm - Củng cố cho HS về tính giá trị biểu thức chắc thứ tự thực hiện phép tính. Bài 3 : Tính nhẩm . 12,3 x 10 12,3 x 0,1 12,3 : 0,1 12,3 : 10 - Gv nhận xét. - HS làm miệng . Nắm chắc nhân, - Củng cố về kiến thức nhân , chia nhẩm cho chia nhẩm. HS Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 121. - Làm bài cá nhân, chữa bài trên
  16. Chiều rộng bằng 2 chiều dài. Tính diện tích bảng nhóm. 3 hình chữ nhật đó. - Gv chấm bài, nhận xét - Củng cố cho HS về dạng toán tổng - tỉ - HS làm bài vào vở, chữa bài. *Bài 5 : Tính nhanh. 42,7x5 57,3x5 48,5 : 5 51,5 : 5 - Gv nhận xét chốt kiến thức về áp dụng tính chất một tổng nhân (chia) cho một số. - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân 4. Củng cố, dặn dò. - HS chữa bài. - Nêu cách chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân. - GV nhận xét giờ học. Sáng: Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK. - Rèn kĩ năng viết biên bản. - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề - Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. - PP/KT: Trao đổi nhóm III- Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biên bản? Biên bản thường gồm có những nội dung nào? 2- Bài mới Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em. a-Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - GV nêu câu hỏi giúp HS định hướng về - HS lần lượt trả lời, giới thiệu về biên bản mình sẽ viết theo các nội dung cuộc họp mình định viết biên bản của Gợi ý 1 - HS đọc Gợi ý 2, 3 trong sgk/143. - Treo bảng phụ - Đọc lại dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp - Yêu cầu HS viết biên bản theo nhóm. - HS làm việc nhóm 4, tập hợp những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó.
  17. - GV nêu các tiêu chí đánh giá biên bản: đúng thể thức, viết câu rõ ràng mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh. - Đại diện các nhóm đọc biên bản, lớp nhận xét dựa vào các tiêu chí GV nêu. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu các phần của một biên bản thông thường? - Chuẩn bị bài sau: quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng quy tắc để giải các bài toán có lời văn. - Giáo dục HS tính cẩn then khi làm bài. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi quy tắc chia STP cho STP III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Tính : 46,827 : 9 75 : 12 702 : 7,2 2- Bài mới a-Lí thuyết a/ Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. + Ví dụ 1: 6,2 dm : 23,56 kg - Đọc đề bài và nêu phép tính giải: 1 dm : ? kg 23,56 : 6,2 HD: Tím cách đưa về phép chia quen K,G: Chuyển phép chia cho STP về thuộc. phép chia cho STN 23,56 : 6,2 = 235,6 : 62 - Tính vào vở nháp, nhận xét - Chốt lại: Các bước thực hiện như SGK + Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ? - Vận dụng cách làm ở VD1 để thực *Chốt lại: 2 bước thực hiện: - Dời dấu phẩy của SBC hiện - Thực hiện phép chia b/ Quy tắc: Như SGK- 71 ( Treo bảng phụ ) - 1 học sinh lên bảng * Khắc sâu bước 1 -> Qua 2 VD tự nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân - HS nhắc lại. b-Luyện tập(BT1a,b,c;2) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm vào bảng con *Củng cố: Các bước thực hiện chia theo - Từng học sinh lên bảng quy tắc. Bài 2: 4,5 l : 3,42 Kg - Đọc đề bài và phân tích đề
  18. 8l : ? Kg + Xác định dạng toán - GV chấm bài, nhận xét. + Làm bài vào vở -1 học sinh lên bảng *Củng cố: PP giải “ Rút về đơn vị” Bài 3*: - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và 2,8 m : 1 bộ yếu tố cần tìm. 429,5 m : ? bộ thừa ? m - HS làm bài vào vở nháp. - Nhận xét *Củng cố: Cách xác định số dư trong phép chia số thập phân. 3- Củng cố, dặn dò: - Quy tắc chia STP cho STP. Phân biệt cách chia STN cho STP. - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Sinh hoạt SINH HOẠT ĐỘI – VĂN NGHỆ I. MỤC TIÊU - HS thấy được ưu, nhược điểm của mình, của Chi đội trong tuần và phương hướng hoạt động trong tuần tới và vui văn nghệ chủ đề 22/12 - Các em có ý thức chấp hành tốt nội quy, quy định của trường, lớp. II. NỘI DUNG 1. Kiểm điểm nề nếp học tập và nêu phương hướng - Các phân đội trưởng nhận xét việc thực hiện nề nếp học tập của các bạn trong tổ. + Đi học. + Học và làm bài ở nhà. + Truy bài. + Phát biểu xây dựng bài. - Chi đội trưởng nhận xét chung. - chị phu trách nhận xét chung về nề nếp học tập + Duy trì ưu điểm, khắc phục nhược điểm. + Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22/12. + Thực hiện tốt phong trào xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" và tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động hai không, + Tích cực vệ sinh lớp học , sân trường + Tích cực ôn tập chuẫn bị thi cuối kì 1. 2. Sinh hoạt văn nghệ Cá nhân, nhóm hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề 22 - 12. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu cả lớp chấp hành nghiêm túc nội quy, quy định của lớp, của trường và phương hướng tuần tới.
  19. Chiều: HỌC MĨ THUẬT Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày 29 tháng 11 năm 2019
  20. Tuần 14 Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA Trần Đăng Khoa I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ). - HS thêm quý trọng thành quả lao động của người nông dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, bảng phụ chép sẵn khổ thơ 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Chuỗi ngọc lam”. 2- Bài mới * Giới thiệu về nhà thơ Trần Đăng Khoa và các tập thơ nổi tiếng của ông viết từ thời niên thiếu. a- Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc cả bài - Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ, HD nghỉ hơi - Đọc nối tiếp theo khổ thơ linh hoạt giữa các dòng thơ phù hợp với từng ý thơ, VD: những dòng thơ sau đọc khá liền mạch: Những trưa tháng sáu, Nước như ai nấu, Chết cả cá cờ. Ngắt giọng, ngưng lại rõ rệt giữa 2 dòng: Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1 HS đọc cả bài b- Tìm hiểu bài + Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ - Hạt gạo được làm nên từ vị những gì? phù sa, nước trong hồ, công lao của mẹ. + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của - Giọt mồ hôi sa Mẹ em người nông dân để làm ra hạt gạo? xuống cấy * GV giảng thêm về cách miêu tả bằng 2 hình ảnh trái ngược nhau: Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy +Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra - Các bạn thiếu nhi đã cùng hạt gạo? mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh
  21. * Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giảng thêm phân bón cho lúa về những khó khăn trong thời kì chiến tranh - HS quan sát tranh minh hoạ + Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là “ hạt vàng”? - Vì hạt gạo rất quý, làm nên nhờ công sức của bao người. + Nêu nội dung chính của bài? - HS nêu nội dung chính, ghi vào vở. c- Luyện đọc diễn cảm và HTL - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ, tìm cách đọc hay - 5 HS nối tiếp nhau đọc, 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, lớp - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ 2 bổ sung và thống nhất ý kiến + Treo bảng phụ - HS theo dõi GV đọc mẫu và tìm giọng đọc + Đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 3 HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS tự nhẩm để thuộc lòng - Nhận xét, cho điểm từng khổ thơ, cả bài thơ - 5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc - Tổ chức cho HS học thuộc lòng lòng từng khổ thơ 3- Củng cố, dặn dò: Cả lớp hoặc GV hát bài Hạt gạo làng ta. Tiết 2: Địa lí Tiết 14. GIAO THÔNG VẬN TẢI MỤC TIÊU: - Nêu được đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta( HS KG nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta; giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc - Nam) - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ: đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong SGK. - Sưu tầm một số tranh ảnh về phương tiện giao thông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC + Em hãy cho biết một số ngành công nghiệp: khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở đâu? + Vì sao các ngành công nghiệp dệt may và thực phẩm tập trung ở đồng bằng, vùng ven biển? + Kể tên các nhà máy thuỷ điện lớn ở nước ta? 2. Bài mới. Hoạt động 1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải. - Tổ chức cho HS thi kể các loại hình phương tiện - Dựa vào hiểu biết và tranh
  22. giao thông vận tải? ảnh thu thập được để chơi - Hướng dẫn HS khai thác kết quả trò chơi: theo hướng dẫn của GV. + Các bạn đã kể được loại hình giao thông nào? - Trả lời câu hỏi. * GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1. Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển của các loại hình phương tiện giao thông. + Biểu đồ biểu diễn gì? - Quan sát Biểu đồ SGK, + Biểu đồ biẻu diễn khối lượng hàng hoá vận hình 1, đọc tên biểu đồ và chuyển được của các loại hình giao thông nào? trả lời câu hỏi. + Khối lượng hàng hoá được biểu diễn theo đơn vị - Nêu đáp án và các HS khác nào? nhận xét. + Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá? + Câu hỏi 2, SGK phần 1và giải thích? * Kết thúc hoạt động 2. Hoạt động 3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta. - Câu hỏi thảo luận: - Quan sát Lược đồ giao + Câu hỏi SGK, trang 96 thông vận tải, SGK, trang 97 - Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. và trả lời câu hỏi về sự phân bố các loại hình giao thông. * Chốt nôị dung toàn bài. - Nêu nội dung ghi nhớ, SGK, trang 98. 3. Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi chỉ đường trên Lược đồ Giao thông vận tải. - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. - Chuẩn bị bài 15: Thương mại và dịch vụ. BGH duyệt ngày 29 tháng 11 năm 2019