Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

doc 26 trang Hương Liên 24/07/2023 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 22 Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - HS có thêm hiểu biết về người dân vùng biển. Lồng ghép: GV cung cấp một số thông tin về một số chính sách của Đẳng nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biển II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK+ SGV. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài học. 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình và giới thiệu bài Lập làng giữ biển. b- Hưóng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - 1,2 HS (tiếp nối nhau) đọc một - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ lượt toàn bài. bài tập đọc trong SGK. - HS quan sát tranh SGK. - Chia bài 4 đoạn: - Đọc nối tiếp theo đoạn, phát hiện - Kết hợp sửa phát âm những từ khó đọc, chưa hiểu nghĩa - Luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc toàn bộ đoạn trích. * Tìm hiểu bài - Tổ chức cho các nhóm đọc trao đổi về - HS đọc thầm theo cặp, thảo luận trả nội dung câu hỏi trong SGK. lời câu hỏi trong SGK. - Đại diện 1 số nhóm trình bày ý GV chốt lại câu trả lời đúng: kiến, các nhóm khác bổ sung Câu 1: Ông tỏ ý phản đối, còn bố tìm mọi lí lẽ thuyết phục ông. Câu 2: điều kiện thuận lợi cho làng chài. GV cung cấp một số thông tin về Góp phần gìn giữ đất nước mình. một số chính sách của Đẳng nhà Câu 3: Vặn mình, hai má phập phồng, nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi Ông đã hiểu ý tưởng của bố. bám biển Câu 4: Đồng ý ra đảo và tin tưởng rằng ngôi làng đã thành hiện thực. c- Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo - 4 HS đọc phân vai: người dẫn từng lời nhân vật. chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ.
  2. - 1 HS nêu cách đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1,2: - Từng nhóm HS phân vai đọc diễn - Nhận xét, cho điểm. cảm. 3- Củng cố, dặn dò: - Bài văn nói lên vấn đề gì trong cuộc sống?. - GVnhận xét tiết học. Tiết 3: Toán XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI (tr 116) I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi -mét khối; - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối - Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối (BT1,2a) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bộ đồ dùng dạy học toán 5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC: 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 3 (115) 2- Bài mới a-Lí thuyết a/Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi- mét khối Đưa hình lập phương cạnh 1 cm - Quan sát - NX -> Đơn vị đo thể tích xăng- ti- mét khối : - Nhắc lại về xăng-ti-mét khối (như SGK- 116) Đưa hình lập phương có cạnh 1 dm - HS tự nêu về đề-xi-mét khối trên cơ sở những hiểu biết về xăng-ti-mét *Chốt lại: Cách đọc và cách viết tắt. khối. b/Mối quan hệ giữa dm3và cm3 - Hoạt động nhóm đôi: Quan sát , NX Đưa hình vẽ và rút ra được mối quan hệ giữa dm 3 và cm3. *Chốt lại: HLP cạnh 1 dm3gồm: - Báo cáo và giải thích 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1 cm3 1 dm3 = 1000 cm3 - Nhắc lại b-Luyện tập(116,117) Bài 1: Viết vào ô trống - Đọc đề bài và xác định yêu cầu ( Treo bảng phụ) - Làm bài vào vở nháp - Lên điền từng phần vào bảng *Củng cố: Đọc và viết đúng các số đo thể tích. Chú ý không được viết tắt khi đọc. Bài 2: Viết số thích hợp: - Nêu yêu cầu đầu bài 375 dm3 = cm3 ; 5,8 dm3 = cm3 ; - Làm bài vào vở 2000cm3 = dm3 ; 5100cm3 = dm3 ; - Chấm bài - Nhận xét *Củng cố: Chuyển đổi đơn vị đo thể tích
  3. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu mối quan hệ giữa dm3và cm3 - Nhận xét giờ học Tiết 4: Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng - Kể được một số công việc của ủy ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương - Biết được trách nhiệm của mọi người dân phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã - Có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã - Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do ủy ban nhân dân xã tổ chức II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các bài tập trong SGK, VBT. Không làm BT4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 2 SGK- trang 32 2. Bài mới. Hoạt động 1: Những việc làm ở UBND xã (phường). - Hướng dẫn HS làm việc cả lớp - Làm việc cả lớp: Cùng đưa ra + Lần lượt đại diện từng em báo cáo. các kết quả làm được và lớp nhận - Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại các việc xét, bổ sung. làm cần đến UBND phường. - Kết thúc hoạt động 1. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - Hướng dẫn HS hoạt động cặp đôi. - Làm việc căp đôi: Thảo luận tìm - Tổ chức cho HS trình bày kết quả. các tình huống trong bài tập 2, - Hỏi thêm HSNK: trang 33, SGK. + Đối với những công việc chung, công việc - Đại diện trình bày. đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND phường em phải có thái độ như thế nào? * Kết thúc hoạt động 2: Thể hiện sự tôn trọng với UBND phường em phải tích cực tham gia và ủng hộ các hoạt động chung của UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất. Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với UBND xã (phường). - Hướng dẫn hoạt động cả lớp: - Hoạt động cả lớp: Nối tiếp nhau - Yêu cầu HS nhắc lại. báo cáo kết quả bài làm ở nhà - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm bạn nhận xét và bổ sung. - Hoạt động theo nhóm: Nêu ra những mong muốn và đề nghị UBND phường thực hiện cho trẻ em học tập và vui chơi, đi lại - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. được tốt hơn. - Trả lời câu hỏi.
  4. + Tổ chức cho các nhóm thể hiện kết quả làm việc. - Nhận xét và giúp HS xác định các công việc mà phường có thể thực hiện được và hỏi thêm HS: Để công việc UBND xã (phường) đạt kết quả tốt em phải làm gì? *Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu các công việc của ủy ban nhân dân xã em? - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết Tổ quốc em là việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước - Yêu tổ quốc Việt Nam. - KN xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam) - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN - KN hợp tác nhóm - KN trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước - Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam, có ý thức nhắc nhở bạn bè cùng học tập và xây dựng đất nước. * Dạy lồng ghép : Kể chuyện những tấm gương bảo vệ chủ quyền biển đảo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bản đồ Việt Nam. - HS: Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam. - PP/KT: Thảo luận. Động não. Trình bày 1 phút. Đóng vai. Dự án - Không yêu cầu làm Bt 4/36 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: + Khi nào em cần đến UBND xã, phường và đến với thái độ như thế nào? 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam. - Câu hỏi thảo luận: - 1 HS đọc to các thông tin + Câu hỏi 1 SGK, trang 35. trong SGK, trang 34. Cả lớp + Câu hỏi 2, SGK, trang 35. đọc thầm. - Tổ chức cho các nhóm tình bày kết quả thảo - Thảo luận theo nhóm: Mỗi luận. nhóm trả lời 1 câu, lớp nhận xét và bổ sung. - Kết thúc hoạt động 1: Nêu nội dung ghi nhớ - Đọc nội dung ghi nhớ SGK,
  5. SGK trang 35. trang 35. Hoạt động 2: Tìm hiểu về những địa danh và mốc thời gian quan trọng. - Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm. - Làm việc theo nhóm: Suy + Tổ chức cho HS đóng góp, bổ sung để câu trả nghĩ và trao đổi bài tập số 1 lời đạt hoàn chỉnh và chính xác nhất. và báo cáo trước lớp, lớp nhận xét. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo - Thảo luận nhóm đôi: lần kết quả. lượt giới thiệu với nhau về sự * Kết thúc hoạt động 2. kiện và địa danh trên. Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nước Việt Nam. - Hướng dẫn hoạt động theo nhóm bằng cách - Hoạt động theo nhóm 4: Thảo chọn các hình ảnh của Việt Nam và viết lời giới luận và hoàn thiện nội dung bài thiệu về các bức tranh đó. tập số 2, SGK, trang 36. - Nhận xét. - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm - Hỏi thêm HSNK: bạn nhận xét và bổ sung. + Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam? Nhất là công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước? * Kể chuyện những tấm gương bảo vệ chủ - HS nghe quyền biển đảo *Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. Hoạt động 4: Những khó khăn của đất nước ta. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 3: - Thảo luận nhóm 3 và hoàn - GV kẻ bảng thảo luận theo nội dung sau: thiện bảng so sánh. + Những khó khăn đất nước ta còn gặp phải. - Đại diện các nhóm trình bày, + Bạn có thể làm gì để khắc phục. các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Ghi nhớ và nhắc lại. - Ghi lại các ý kiến hợp lí trên bảng. - Kết thúc hoạt động 4: Xây dựng đất nước bằng cách nghe thầy, yêu bạn, học tập tốt để trở thành người tài giỏi, có khả năng lao động - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, đóng góp cho đất nước. trang 35. * Chốt kiến thức toàn bài. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các nội dung sau: + Ca dao, tục ngữ; bài hát, bài thơ; tranh ảnh về đất nước và con người; thông tin về sự phát triển kinh tế văn hoá, xã hội, thể thao, học tập về đất nước và con người Việt Nam. Chiều: Tiết 3: Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài bát. - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Giáo dục HS lòng yêu âm nhạc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
  6. - Thanh phách. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động1: Ôn tập bài hát “Tre ngà bên lăng Bác” - GV hát lại bài hát. - HS nghe bài hát. - HS cả lớp trình bày bài hát. - HS thực hiện. GV nghe và sửa sai cho HS. - GV chỉ định HS hát. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm, tổ. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - HS thực hiện. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS thực hiện. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS thực hiện. - GV chỉ định HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu, - HS thực hiện theo cá nhịp, phách. nhân, nhóm. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv hướng dẫn HS một số động tác biểu diễn - HS quan sát - Gọi HS lên bảng biểu diễn. - HS thực hiện theo cá - Thi biểu diễn nhân, nhóm. - Gv nhận xét, đánh giá 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét - tuyên dương. - Dặn dò về nhà. Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết- kết quả. - Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép BT1; tìm được QHT thích hợp để tạo câu ghép BT2; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép BT3. - HS biết vận dụng để làm văn và giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung BT 2- LT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ và làm miệng BT 2,3 của tiết trước. 2. Bài mới a- Phần Nhận xét Bài tập 1/38 - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu ( đọc hai câu văn) - GVnhắc HS trình tự làm bài - HS đọc thầm 2câu văn, suy nghĩ phát biểu ý
  7. kiến. - Gọi HS lên bảng chỉ 2 câu văn đã - Câu a 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng viết nêu nhận xét. cặp QHT nếu thì thể hiện ĐK- KQ. Câu b 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK- KQ, vế 1 chỉ ĐK, vế 2 chỉ KQ. - GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu , suy nghĩ phát biểu. - HS làm việc cá nhân theo sự hướng dẫn của GV, rồi phát biểu ý kiến. - GV chốt : các cặp quan hệ từ ĐK- KQ. GT- KQ: nếu thì , nếu như thì, hễ thì , hễ mà thì, giá thì , giả sử thì - Gợi ý HS nêu ví dụ - HS nêu thêm ví dụ. b- Phần Ghi nhớ - GV nêu các câu hỏi để HS rút ra nội - HS trả lời các câu hỏi dung cần Ghi nhớ (SGK) - Đọc lại phần Ghi nhớ, HS nêu VD. c- Phần Luyện tập Bài tập 1/39 - HS đọc nội dung BT1, suy nghĩ làm bài rồi - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. trao đổi cùng bạn + 1 HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - Lớp NX, thống nhất đáp án. a, cặp QHT nếu thì Vế 1 ĐK, vế 2 KQ b, QHT nếu. Vế 1 GT, vế 2 KQ - HS đọc yêu cầu và nội dung BT Bài tập 2 - HS suy nghĩ làm bài cá nhân. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập - 2- 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. ghi 2 câu cuối đoạn văn lên bảng - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến và nhận - GV chốt lại lời giải đúng. xét bài làm của bạn. a, Nếu( nếu mà, giá như) thì ( GT- KQ) b, Hễ thì ( GT- KQ ) c, Nếu( giá) thì ( GT- KQ) HS KG nêu vế giả thiết, vế kết quả - HS đọc yêu cầu của bài tập. Nếu đổi vế thì điều gì xảy ra? - HS tự làm bài vào vở bài tập. Bài tập 3 - GV giúp HSNK giải thích vì sao mình chọn từ nay mà không chọn từ kia. - Nhận xét, chấm điểm 1 số bài. 3. Củng cố, dặn dò: HS nêu nội dung cần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
  8. Tiết 2: Toán mÐt khèi (tr 117) I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn”của đơn vị đo thể tích: mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối - Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ mét khối, bảng phụ để ghi quan hệ giữa m3, dm3 và cm3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa chúng. 2. Bài mới Lí thuyết a/ Hình thành biểu tượng mét khối Để đo thể tích lớn - Trên cơ sở những điều biết về dm 3, Treo tranh vẽ mô tả 1 mét khối cm3 *Chốt lại: 2 K.L (SGK - 117) nêu những nhận biết về mét khối b/ Mối quan hệ giữa m3, dm3 và cm3 - Hoạt động nhóm đôi: Quan sát, Đưa các mô hình về m , dm và cm thảo luận để rút ra mối quan hệ giữa *Chốt lại: HLP cạnh 1 m gồm 1000 HLP m3, dm3và cm3 cạnh 1 dm 1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1 000 000 cm3 c/ Thành lập bảng đơn vị đo thể tích - Sắp xếp các đơn vị đo thể tích theo (Treo bảng phụ kẻ sẵn khung) thứ tự từ lớn đến bé. - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa - Mối quan hệ với đơn vị liền trước các đơn vị liền kề (liền sau) nó. - Điền KQ vào bảng. - HS nêu kết quả. *Chốt lại: 2 K.L (SGK- 117) b. Luyện tập( 118) Bài 1: a/ Đọc các số đo - HS đọc - Nghe và NX b/ Viết các số đo thể tích - Làm bài vào vở nháp - 1 học sinh lên bảng *Củng cố: Rèn kĩ năng đọc và viết đúng các số đo thể tích. Bài 2:a/ Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là - Đọc đề bài và xác định yêu đề-xi-mét khối cầu 1cm3 ; 5, 216 m3 ; 0,22 m3; - Làm bài vào vở b/ Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là - 1 HS lên bảng xăng-ti-mét khối (Tương tự phần a) 1dm3 ; 1,969 dm3 ; 1 m3 ; 4 HS nêu được cách đổi theo cách đưa về phân số
  9. HS nêu cách đổi nhanh hơn bằng cách đếm - GV chấm bài, nhận xét. *Củng cố: Mỗi đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số . Bài 3(HSNK) HHCN có - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố a = 5 dm, b = 3 dm c = 2 dm đã cho và yếu tố cần tìm. Xếp ? HLP 1 dm3 HD: Muốn biết cái hộp đó xếp được bao nhiêu HLP - HS nêu Nêu các bước nhỏ cần biết gì? giải - Nhận xét - Làm bài vào vở nháp 3. Củng cố, dặn dò: - Bảng đơn vị đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích - Phân biệt với quan hệ của các đơn vị đo độ dài và đo diện tích. Tiết 3: Thể dục NHẢY DÂY DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG I. MỤC TIÊU: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiên động tác tương đối chính xác - Ôn bật cao, tập phối hợp chạy nhảy mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản -Học trò chơi “ Trồng nụ trồng hoa". Yêu cầu biết được cách chơi tham gia trò chơi tương đối chủ động II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn 2. Phương tiện: Còi, 4 quả bóng, 30 cái dây, 6 mảnh đệp, vật treo tren cao III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng A.Phần mở đầu. 6 – 10 ĐH lên lớp 1. Nhận lớp. phút x x x x x x x x - Giáo viên nhận lớp, phổ biến x x x x x x x x nhiệm vụ, yêu cầu giờ học x x x x x x x x x 2. Khởi động. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chan, gối, hông, vai - Gv điều khiển, hs thực hiện *Ôn lại bài thể dục phát triển chung - Trò chơi “Con cóc là cậu ông ĐHTL trời” 18 – 22 x x x x x B. Phần cơ bản. phút 1. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 15 - 17 GV 2 – 3 người, phút x x x x x - Gv điều khiển cả lớp ôn lại - Cán sự điều khiển lớp tập gv sửa HS tập luyện các động tác yêu cầu
  10. sai. thực hiện tương đối đúng - Chia tổ tập, tổ trưởng điều khiển ĐH bật cao gv sửa sai x x x x x x - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân x x x x x x - GV chia tổ tập luyện x x x x x x - Tập bật cao, chạy nhảy mang vác: 5- 6 GV - Các tổ tập theo khu vực đã quy phút - Gv cho thi đua giữa các tổ định. - GV quan sát sửa sai - HS tham gia chơi 2. Trò chơi vận động. - Giáo viên quan sát, nhận xét và xử lí - Học trò chơi “Trồng nụ trồng các tình huống. hoa” C.Phần kết thúc. 4 – 6 ĐH xuống lớp - Hs hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay phút x x x x x x x theo nhịp x x x x x x x -Giáo viên cùng học sinh hệ thống x x x x x x x bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. GV GV hô “ Cả lớp giải tán” HS hô “ Khoẻ” Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nhớ - viết: CAO BẰNG Nghe viết: NÚI NON HÙNG VĨ I.MỤC TIÊU - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2,3) - Nghe – viết, trình bày, viết hoa đúng các tên riêng trong bài chính tả . - Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, đặc biệt chú ý đến nhóm tên người và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ.(BT2) - Giáo dục các em ý thức viết đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung BT2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí. 2. Bài mới A: Nhớ – viết: Cao Bằng a. Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ - 3 hs đọc tiếp nối 6 khổ thơ. 1 hs đọc thuộc lòng cả bài thơ. + Để tới Cao Bằng cần đi qua những địa - Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. danh nào được nhắc đến trong khổ thơ Chị rất thương, em rất thảo, ông
  11. đầu? Những câu thơ nào miêu tả con lành, bà hiền, người Cao Bằng yêu người ở Cao Bằng ? nước. - Chú ý các từ :suối trong, sâu sắc, dịu - HS phát hiện và nêu những từ ngữ dàng núi non, Đèo Gíó., Đèo Giàng, Cao khó viết Bắc, Cao Bằng. HS nêu đặc điểm trình bày của bài - HD trình bày bài thơ thơ - HS tự nhớ và về nhà viết bài vào vở b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - 1HS đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài cá nhân. - HS điền bằng bút chì vào vở BT Gợi ý: Mỗi anh hùng đều gắn với một địa - 1HS làm trên bảng phụ danh cụ thể. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV cùng HS nhận xét. HS điền đúng HS nêu cách viết tên địa lí và tên riêng Bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm. - HS làm bài vào VBT, - Tổ chức thi - 1 hs làm trên bảng. - HS nhần xét, sửa chữa. - HS nhận xét, sưa chữa bài làm. B. Nghe – viết: Núi non hùng vĩ a. Hướng dẫn HSviết chính tả - Yêu cầu HS đọc bài viết. - 1 HS đọc đoạn chính tả cần viết. - Đoạn văn miểu tả cảnh vật ở đâu? Vì - Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây sao em biết điều đó? Bắc của Tổ quốc. - Tìm những chữ dễ viết sai trong bài? - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ ngữ dễ viết sai - Đọc các từ khó để HS luyện viết: - HS viết nháp và đọc lại để ghi nhớ cách Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- păng, Sa Pa, viết các từ khó. Lào Cai - Nhắc HS cách trình bày bài thơ. - Hs về nhà viết bài vào vở, soát lỗi. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 chiếu bài trên màn hình - Y/c HS đọc và xác định y/c của bài. - 1 HS đọc bài và nêu yêu cầu- lớp đọc - Yêu cầu HS làm việc cá nhân thầm. - 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp đọc thầm. - GVcùng HS nhận xét bài làm chữa bài - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở BT Bài tập 3: - Nhận xét - Y/c HS đọc và xác định y/c của bài. - Y/c HS làm theo nhóm đôi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho hs trả lời trước lớp. + HS làm bài theo cặp. - Nêu quy tắc viết hoa tên người. - Từng cặp trả lời theo cặp. + HS nêu. + HS giải được câu đố và viết đúng tên các - Đọc thuộc các câu đố. nhân vật lịch sử (BT3) + HS thi đọc .
  12. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu quy tắc viết hoa tên địa lí Việt Nam. - GV nhận xét tiết học. - HS nêu lại cách viết hoa tên địa lí và tên riêng. Tiết 2: Toán THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan (BT1). - Giáo dục HS ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 2 a.b (2 phần cuối- SGK- 118) 2- Bài mới a- Lí thuyết a/ Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Đưa mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong - Quan sát hình hộp chữ nhật HD: Tính tổng số HLP - Có bao nhiêu lớp HLP ? - Đếm số HLP có trong mỗi lớp - Mỗi lớp có bao nhiêu hình ? -> Tổng số HLP chứa trong HHCN - Chốt lại: Có 3200 HLP 1 cm3 -> Thể tích của HHCN là 3200 cm3 b/ Quy tắc : như SGK- 121 - Tự nêu quy tắc tính thể tích của HHCN - Nêu các kí hiệu của chiều dài. chiều rộng, chiều cao và thể tích. - HS xây dựng công thức: V = a xb x c b- Luyện tập( 121) Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật - Làm bài vào vở - GV chấm bài, nhận xét - HS chữa bài - Củng cố: Công thức vừa học Kĩ năng nhân số thập phân. Bài 2: (HS làm nhanh có thể làm thêm ) - Đọc đề bài và xác định yêu cầu Tính thể tích của khối gỗ - Quan sát hình vẽ Dùng mô hình để xếp được hình theo - K,G: Nêu cách làm đúng hình dạng của khối gỗ trong SGK - Làm bài vào vở nháp - Chốt lại: Chia khối gỗ thành 2 HHCN (Vẽ hình minh hoạ)
  13. - Nhận xét Bài 3:(HS làm nhanh có thể làm thêm) Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể - HS nêu -> Nêu các bước giải nước - HS năng khiếu: Có thể giải tìm thêm HD: Xác định mực nước trước và sau khi cách giải khác. cho viên đá vào bể. - Làm bài vào vở nháp - Nhận xét, chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân- kết quả, ĐK (GT )-KQ. - Rèn kĩ năng tạo ra câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả, ĐK(GT)-KQ. - GDHS có ý thức sử dụng đúng câu Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết hệ thống bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài mới: HĐ 1: Ôn củng cố KT đã học: - Thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả? Nêu các qht và cặp quan hệ từ biểu thi qhệ NN-KQ - Thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (giả thiết )-kết quả. - HS nối tiếp Nêu các qht và cặp quan hệ từ biểu thi qhệ ĐK (GT)- KQ nêu. HĐ2: Giới thiệu bài HĐ 3: Luyện tập. * Bài 1 : Xác định các vế câu và cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép ấy. a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp - HS làm bài cá nhân vào vở. lớp bị hoãn lại. b) Nếu Nam kiên trì luyện tập thì cậu ấy sẽ - Chữa bài HS làm bảng phụ. trở thành một vận động viên giỏi. c) Nam học giỏi vì bạn chăm học. * Bài 2: Điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh câu ghép sau: a) Hương luôn luôn quan tâm giúp đỡ các bạn - HS làm bài theo cặp. trong lớp bạn bè ai cũng quý mến Hương. - 1 số HS nêu KQ, nêu ý b) . chúng tôi có cánh .chúng tôi sẽ bay lên nghĩa biểu thị của từng cặp mặt trăng để cắm trại. quan hệ từ đã điền. d) em khỏi sốt .cả nhà mừng vui. - Tổ chức HS làm bài, chữa bài.
  14. * Bài 3: Điền vào từng chỗ trống một vế câu để tạo thành câu ghép. a) Nhờ cô giáo giúp đỡ tận tình - HS làm bài cá nhân, nêu b) Hễ mưa to . KQ. c) thì chúng tôi sẽ được bố mẹ cho đi nghỉ hè ở Cửa Lò. * Bài 4: Cho các câu ghép sau: - HS làm bài nhóm 4, đại a) Vì bão to nên cây đổ rất nhiều. diện báo cáo KQ. b) Do em chăm chỉ học tập nên cuối năm em đạt HSG. Từ mỗi câu ghép trên, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu ( có thể thêm bớt một vài từ ) 2. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ nội dung bài ôn. Sáng: Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện cà ý nghĩa của câu chuyện. - Biết cách làm bài tập thực hành kể chuyện, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể. - Giáo dục các em tính kiên trì trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi kiến thức văn kể chuyện HS đã học ở lớp 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc lại đoạn văn đã sửa ở tiết trước. 2- Bài mới a-Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn luyện tập Bài tập1: - Cho HS đọc và xác định y/c của bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ viết sẵn kiến thức văn kể chuyện đã học lớp 4. - GVgọi lần lượt HS trả lời từng câu hỏi - HS tiếp nối nhau trả lời. gợi ý HS dựa vào tiết tập làm văn tuần 4 (cốt truyện) và tuần 11,12 (mở bài, kết bài ) - GV cùng HS nhận xét, giúp HS ghi nhớ: - HS nhận xét, thống nhất những ý Kể chuyện có cấu tạo 3 phần: đúng. + Mở bài: giới thiệu câu chuyện sẽ kể - HS đọc lại kiến thức văn kể chuyện đã hoặc giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu học lớp 4. chuyện + Thân bài: Kể lại diễn biến của câu
  15. chuyện. + Kể lại kết cục câu chuyện hoặc ý nghĩa câu chuyện ( có 2 hai cách: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) Bài Bài tập 2 - 2 HS đọc nội dung bài tập - Y/c HS đọc và xác định y/c của bài. - Hướng dẫn HS đọc truyện, đọc 3 câu hỏi, - HS nối tiếp nhau đọc câu truyện. nhớ các nhân vật, suy nghĩ xem tính cách - HS dùng bút chì đánh dấu vào ý trả lời của các nhân vật đó được thể hiện qua đúng nhất. những mặt nào đẻ rút ra ý nghĩa của câu truyện. - Y/c HS trình bày bài của mình. - HS đọc kết quả bài làm. - GV chốt ý đúng: câu 1- ý c; câu 2- ý c; - Cả lớp nhận xét. câu 3 - ýc. - HS đọc lại bài làm đúng. 3- Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại phần ghi nhớ kiến thức về văn kể chuyện. - Nhắc HS đọc trước để văn trong SGK , chuẩn bị một đề cho tiết Viết bài văn kể chuyện. - GVnhận xét tiết học. Tiết 3: Toán THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG (tr 122) I. MỤC TIÊU: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan(BT1,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng toán 5; Bảng phụ ghi BT 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc và công thức tính thể tích HHCN. Cho VD 2- Bài mới a- Lí thuyết a/ Ví dụ Đưa HLP có cạnh 3cm - HS tính thể tích Thể tích của HLP = ? cm - HS KG giải thích (HLP là HHCN *Chốt lại: V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm ) đặc biệt ) b/ Quy tắc: Như SGK - 122 -> Tự nêu quy tắc tính thể tích HLP - Nhắc lại Q.Tắc Nêu kí hiệu của cạnh và thể tích. - XD công thức : V = a x a x a b- Luyện tập( 122) Bài 1 : Viết số thích hợp: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu (Treo bảng phụ) - Làm bài vào vở nháp *Củng cố: Cách tính S.1mặt, S.tp, thể - Nêu kết quả và điền vào bảng tích của HLP và các công thức suy ra.
  16. Bài 2:(HSKG) - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho Khối kim loại HLP có a =0,75 m và yếu tố cần tìm. 1 dm3 : 15 kg - Tóm tắt và xác định dạng toán Khối K.loại : ? kg HD: Muốn tính khối kim loại đó nặng - HS nêu -> Các bước giải bao nhiêu cần biết gì? - Làm bài vào vở nháp - Nhận xét Bài3:HHCN có a = 8 cm, b =7 cm, - Tự đọc đề bài và phân tích đề c=9cm - Tóm tắt HLP có cạnh = TBC (a, b, c) - Làm bài vào vở a/ V.hhcn =? b/ V. hlp = ? - Chấm bài - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Cách tính thể tích hình lập phương và giải toán - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Toán (tăng) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích một số hình đã học như: hình chữ nhật, hình tròn, - Rèn kĩ năng tính diện tích. - GDHs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện hình chữ nhật, hình tròn. 2. Bài mới GV hướng dẫn HS làm và chữa các BT sau: Bài 1: Tính diện tích của hình tròn có bán kính là - HS nêu yêu cầu BT 12,4 m. - HS nêu cách tính diện tích - Hs làm bảng con. hình tròn. - Gv nhận xét, xho điểm. - Hs làm bảng con * Củng cố Cách tính diện tích hình tròn. (cách 1) - HS nêu yêu cầu BT Bài 2: Tính diện tích của hình tròn có đường kính - HS nêu cách tính diện tích là 24,8 cm. hình tròn. - Hs làm bảng con. - Hs làm bảng con - Gv nhận xét, cho điểm. * Củng cố Cách tính diện tích hình tròn. (cách 2) Bài 3: Biết chu vi của một hình tròn là 94,2 m. - HS nêu công thức. Hãy tính diện tích của hình tròn đó. - HS làm bài vào vở. - HD Hs tìm công thức tính diện tích hình trong dựạ vào chu vi. + Tìm bán kính r = C : 2 : 3,14 - HS làm vào vở. - GV chấm bài, nhận xét. - HS nêu dạng toàn đã học
  17. * Củng cố Cách tính diện tích hình tròn khi biết Và nêu cách giải chu vi của nó. - Hs làm vào vở Bài 4: Tính diện tích của hình chữ nhật, biết chu - HS chữa bài. vi của nó là 32,4 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 6,2 cm. - HDHS phân tích đề tìm cách giải. - Dạng toàn: hiệu – tỉ - GV chữa bài, nhận xét. * Củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết Hiệu và tỉ số. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình tròn và hình chữ nhật. - GV nhận xét giờ học. cách tính diện tích hình tròn và hình chữ nhật. Sáng: Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật ý nghĩa ; lời kể tự nhiên. - HS thực hành làm bài. - Giáo dục HS tính tự giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: chuẩn bị giấy kiểm tra. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc đề bài trên bảng phụ. - Hs đọc đề bài. - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : - + Chọn 1 đề bài hợp nhất với mình. + Nếu chọn đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ tên truyện và nội dung của câu truyện để kể cho đúng. + Sau khi chọn đề bài cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện (Ví dụ: Đề yêu cầu em làm bài kiểu gì? Em cần kể chuyện gì? - Một vài HS nêu đề bài Em cần kể theo lời của ai? ) mình chọn. - HS nêu những điều cần giải 3. HS làm bài thích (nếu có)
  18. 4. Thu bài. 5. Củng cố, Dặn dò: - Đọc trước nội dung tiết TLV tuần sau. - Nhận xét giờ học Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (123) I.MỤC TIÊU: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập liên quan có yêu cầu tổng hợp ( BT1, 2 cột 1). - Giáo dục HS ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính thể tích hình lập phương. 2. Luyện tập( 123) Bài 1: HLP có : a = 2,5 cm - Đọc đầu bài và phân tích đề bài S.1mặt = ? S.tp = ? V = ? - Làm bài vào vở - GV chấm bài, nhận xét. - 1 học sinh lên bảng *Củng cố: Các công thức tính diện tích và thể tích hình lập phương. - Đọc đề bài và xác định yêu cầu Bài 2: Viết số thích hợp: - Làm bài vào vở nháp ( Treo bảng phụ kẻ sẵn khung ) - 3 học sinh lên bảng tính và điền kết quả vào bảng. *Củng cố: DTXQ , DTTP và thể tích của HHCN . Lưu ý sử dụng chính xác đơn vị đo diện tích và thể tích. - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho Bài 3: (HS làm nhanh có thể làm thêm) và yếu tố cần tìm. Khối gỗ: Cắt đi một phần HLP a = 4 cm - Quan sát hình vẽ, nhận ra: V.gỗ còn lại = ? - V.gỗ còn lại = V.hhcn - V.hlp HD: NX thể tích khối gỗ trước và sau khi - Làm bài vào vở nháp cắt bớt đi một phần. - Nhận xét *Củng cố: Cách vận dụng công thức tính thể tích HHCN và HLP. 3. Củng cố. dặn dò: - Nêu cách tính thể tích hình HCN, hình LP - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (124) LUYỆN TẬP CHUNG
  19. I. MỤC TIÊU - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ với một hình lập phương khác. - Giáo dục các em tính kiên trì cẩn thận và sáng tạo khi học toán. II. MỤC TIÊU: GV: Hình vẽ minh hoạ BT 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu các dạng toán về tỉ số phần - HS nêu. trăm.ChoVD - Tìm một số biết 20% của nó là12 - HS làm- cả lớp làm. - Nhận xét- kết luận. 2. Hướng dẫn HS luyện tâp(124, 125) Bài 1: - Y/c HS đọc và xác định y/c của đề. - 1 HS đọc to và nêu y/c của bài tập- lớp đọc thầm. - Y/c HS trình bày cách tính. - HS Trình bày cách tính *Chốt lại: 15% = 10% + 5 % - HS nhắc lại. Tính 10% của 120 - Cả lớp tính vào vở nháp 5% - HS Rút ra nhận xét. =>15% Tương tự tính với 17,5 % của 240 17,5% = 10% + 7% + 0,5% HD: Phân tích 17,5% - HS nêu 10% của 240 là Nêu các bước ? 7% 0,5% 17,5% *Chốt lại: Cách tính nhẩm về tính giá trị phần trăm của một số. b/ Tính 35% của 520 và nêu cách tính. - Làm bài vào vở nháp *Củng cố: Bước phân tích số phần trăm đã - 1 học sinh lên bảng cho. Bài 2: - Y/c HS đọc và nêu y/c của bài. - 1 HS đọc to đề bài- lớp đọc thầm, quan sát hình vẽ - Y/c 1 HS nêu ý nghĩa của tỉ số thể tích của - HS nêu . 2 HLP + Tỉ số phần trăm V.hlp lớn và V.hlp bé - Cho HS làm bài vào vở. + Tính thể tích của HLP lớn - Chấm, chữa bài. - Cả lớp làm bài vào vở *Củng cố: Cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số khi biết tỉ số của 2 số đó. Bài 3: (HS làm khi còn thời gian) HD: Phần b - HS tự đọc đầu bài và làm bài nháp. Chia khối hình đã cho thành 3 HLP Xác định kích thước của HLP - Quan sát hình vẽ DTTP của cả 3 HLP - Nêu các bước giải
  20. những mặt không sơn - Làm bài nháp- nêu kết quả và giải => Diện tích cần sơn thích cách làm. - Chữa bài. *Củng cố: Cách giải và kĩ năng tính toán. 3. Củng cố- dặn dò: - Đánh giá kĩ năng phân tích hình vẽ và vận dụng công thức trong giải toán phối hợp nhiều yếu tố về hình. - Nhận xét giờ học. Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật LẮP XE CẦN CẨU (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu, lắp xe tương đối chắc chắn và cố thể chuyển động được - HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào nhả ra được . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới + Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế? - Dùng để nâng hàng, các vật nặng ở cảng và các công trình XD Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn và - HS quan sát và TLCH hỏi: + Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp - 5 bộ phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó? ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ cẩu H. 2 - SGK + Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết - HS trả lời nào? - Yêu cầu HS quan sát H.2 SGK và lắp - 1 HS lên chọn các chi tiết và - GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ lắp + Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ - Lỗ thứ tư mấy của thanh thẳng 7 lỗ? - GV hướng dẫn Lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào - HS lắp các thanh chữ U dài
  21. thanh thẳng 7 lỗ vào vào các thanh thẳng 7 lỗ - GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn rồi lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ * Lắp cần cẩu H. 3- SGK - Gọi 1 HS lên lắp H. 3a - 1 HS lên lắp H. 3a - GV nhận xét, bổ sung để hoàn thiện các bước - Gọi 1 HS lắp H. 3b - 1 HS lắp H. 3b - GV hướng dẫn lắp H. 3c * Lắp các bộ phận khác H.4 - SGK - GV yêu cầu HS quan sát H.4 để TLCH - SGK - Gọi HS lên lắp H.4a, 4b, 4c - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét, bổ sung c) Lắp ráp xe cần cẩu H. 1- SGK - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK - GV lưu ýcách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời cho thẳng với ròng rọc - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp - Tháo rời từng bộ phận rồi mới tháo từng chi tiết - Xếp gọn theo vị trí quy định. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu quy trình lắp xe cần cẩu. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS giờ sau học tiết 2. Tiết 3: Toán (tăng) LuyÖn tËp c¸c d¹ng to¸n c¬ b¶n vÒ h×nh häc I. MỤC TIÊU - Học sinh ôn lại và nắm chắc cách tính thể tích các hình : Hộp chữ nhật, hình lập phương. Làm tốt các bài toán có liên quan đến thể tích các hình trên. Vẽ hình để rèn kĩ năng vẽ các hình cơ bản. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ôn củng cố KT: Nêu công thức tính thể tích các hình lập - nêu. phương và hình hộp chữ nhật? 2. Thực hành làm bài tập Bài 1: Tính thể tích của hình lập phương biết: a là - HS làm vào nháp. 1HS lên số đo cạnh hình lập phương. bảng. a. a = 12,3 cm b. a = 34,54 m c. a = 23,46 dm d. a = 76,8 mm - HS làm bài vào vở. 2 HS Cho HS tự làm BT làm bài vào nháp.
  22. GV kết luận. Bài 2 : Tính thể tích của hình hộp chữ nhật biết số đo các chiều cụ thể như sau : - HS làm bài vào vở. a. a = 10 m ; b = 21,3 m ; h = 32,3 m - Một HS làm bài trên bảng. b. a = 43,5 cm ; b = 45 dm ; h = 16 dm - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 : Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 6,8 m, chiều rộng 45 dm và chiều - Làm tương tự bài 2 cao bằng 1/3 tổng độ dài của 2 chiều. - HS làm nháp, 1 em lên 3. Củng cố, dặn dò. bảng. - N/x tiết học Tổ phó BGH duyệt ngày tháng 4 năm 20200 Nguyễn Thị Hà
  23. Tuần 22 Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Tập đọc CAO BẰNG I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). - HS KG trả lời được câu hỏi 4 và thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Việt Nam chỉ vị trí Cao Bằng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Lập làng giữ biển”. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV chỉ vị trí Cao Bằng trên bản đồ Việt Nam. a. Luyện đọc - 1-2 HS KG nối tiếp nhau đọc bài thơ. - Chia bài làm 6 đoạn theo dấu chấm HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc xuống dòng trong bài. SGK. Quê hương, đất nước - Kết hợp sửa phát âm, giải các nghĩa từ - Từng nhóm 3HS nối tiếp nhau đọc 6 trong sgk, giúp HS hiểu các từ địa danh. khổ thơ. Chú ý một số từ ngữ: VD : suối trong, sâu - HS khác nghe nhận xét bạn đọc. sắc, lặng thầm, rì rào - Đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1 HS đọc cả bài b. Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo các câu - HS đọc thầm bài thơ, đọc lướt bài, trao hỏi trong sgk đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong sgk - HS trả lời từng câu hỏi của GV. Cả lớp - GV cùng HS nhận xét, thống nhất ý kiến thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng. đúng. Câu 1: Cái đặc biệt của địa danh Cao Bằng là một vùng núi cao và xa xôi sau khi qua, lại vượt, lại vượt, Câu 2: đó là phẩm chất nhân hậu, mến khách, yêu nước. Câu 3: Nghệ thuật so sánh Ví dụ: Ông bà lành hiền như hạt gạo, như nước suối trong. Câu4 (HSNK): ở một nơi xa xôi của Tổ quốc đang có những con người ngày đem gìn giữ biên cương. - HSKG nêu ND bài c. Luyện đọc diễn cảm
  24. - GV gợi ý để HS tự phát hiện ra cách đọc - 1 HS đọc bài. HS trao đổi tìm ra cách diễn cảm bài thơ. đọc diễn cảm bài thơ - 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ, lớp NX - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS đọc diễn - HS thi đọc diễn cảm theo nhóm (mỗi - Nhận xét, cho điểm. nhóm 3 hs đọc nối tiếp 6 khổ thơ) - 1hs đọc diễn cảm toàn bài d. Hướng dẫn học thuộc lòng: - HS đọc nhẩm từng khổ thơ và cả bài. - Tổ chức cho HS thi HTL. - HS thi đọc cá nhân. - HS thuộc 3 khổ thơ - HSNK thuộc cả bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài thơ. - GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Địa lí CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, có ba phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu: 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi. Châu Âu có khí hậu ôn hoà. Dân cư chủ yếu là người da trắng. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ). - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. - HS yêu thích mộh học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1, 2, 3 SGK, trang 109. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn. - Hướng dẫn HS hoạt động nhóm đôi theo nội - HS hoạt động theo nhóm đôi: dung câu hỏi: Cùng đọc SGK và xem bản đồ + Nêu vị trí của châu Âu? tự nhiên thế giới thực hiện + Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì? nhiệm vụ. - Xem bảng diện tích và dân số các trang 103, - Đại diện trả lời câu hỏi; Mỗi SGK để so sánh diện tích của châu Âu với các câu hỏi 1 HS trả lời và nhóm châu lục khác? khác nhận xét, bổ sung. + Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?
  25. - Theo dõi và chỉnh sửa giúp HS. * GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1 Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu. - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm: - HS hoạt động theo nhóm: - Theo dõi giúp đỡ HS khi gặp khó khăn? Quan sát hình 1 trang 110 và - Theo dõi câu trả lời của HS. trả lời câu hỏi trang 109. - Gợi ý HS trả lời câu hỏi để nêu được đặc điểm - Đại diện trả lời câu hỏi, lớp của địa hình Trung Âu: nhận xét, bổ sung. + Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì? - Một vài HS mô tả về từng + Phía Nam Trung Âu là vùng núi hay đồng khu vực, HS khác theo dõi và bằng? Có dãy núi lớn nào? bổ sung ý kiến. + Phần chuyển tiếp giữa đồng bằng Tây Âu và vùng núi Nam Tây Âu là gì? + Khu vực này có con sông lớn nào? + Cảnh tiêu biểu của thiên nhiên vùng này là gì? - Nhận xét và hỏi thêm HS: Em có biết vì sao mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu Âu chỉ trừ giải đất phía Nam? * Kết thúc hoạt động 2. Hoạt động 3: Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế. - Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân: - HS hoạt động cá nhân theo + Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện hướng dẫn của GV: Mỗi HS trả tích và dân số các châu lục để trả lời câu hỏi lời một câu hỏi và lớp nhận SGK, trang 111. xét. + Quan sát hình minh hoạ 3 trang 111 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Âu. Họ có nét gì khác so với người châu Á? + Trả lời câu hỏi SGK, trang 112. + Quan sát hình minh hoạ 4 và cho biết hoạt động sản xuất của người dân châu Âu có gì đặc biệt so với hầu hết hoạt động sản xuất của người châu Á? Điều đó nói lên gì về sự phát triển của khoa học, kĩ thuật và kinh tế châu Âu? - Giúp HS sửa chữa nếu sai. * Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. * Chốt nội dung toàn bài. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 112. 3. Củng cố, dặn dò: + Em biết Việt Nam có mối quan hệ với các nước châu Âu nào không? - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. BGH duyệt ngày tháng năm 2020