Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

doc 26 trang Hương Liên 24/07/2023 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 15 Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2019 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Biết phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung từng đoạn - Hiểu nội dung của bài: Tình cảm của người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học hành (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta. 2. Bài mới: - 2HS đọc. a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện đọc: - Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn và luyện đọc từ - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn.(2 lượt). khó. - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc toàn bài. - 1HS đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài: + Cô giáo YHoa đến buôn Chư Lênh để - Cô giáo đến buôn để mở trường dạy làm gì? học. + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo - Mọi người đến rất đông khiến căn long trọng và thân tình như thế nào? nhà sàn chật ních + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất - Mọi người im phăng phắc khi xem háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ"? YHoa viết. YHoa viết xong, bao nhiêu + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô tiếng cùng hò reo. giáo, với cái chữ nói lên điều gì? - Người Tây Nguyên rất ham học, ham - GV chốt ý chính: Tình cảm của người hiểu biết. Muốn cho con em mình biết Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ. chữ c. Đọc diễn cảm: - HS nối tiếp nhau đọc bài văn. Tìm giọng đọc phù hợp. - HS tìm giọng đọc. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm (đoạn 3). - Thi đọc diễn cảm đoạn 3. 3. Củng cố, dặn dò:- Qua bài văn em thấy người dân Tây Nguyên là người như thế nào?
  2. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (tr 72) I. MỤC TIÊU: - Chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn (BT1a,b,c; 2a; 3) - Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 2. Luyện tập: Bài 1: - HS nêu Y/c -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - HS làm việc cá nhân. - Giúp đỡ HS yếu. - HS nêu cách thực hiện. - Nêu lại cách chia Bài 2: - HS đọc xác định YC của bài toán - Cho HS làm bài rồi chữa bài. - Thảo luận cách giải. - Củng cố cách tìm thành phần chưa - HS làm bài cá nhân (mỗi dãy làm 1 biết. phần – HSNK làm cả 3 phần). Nắm chắc các bước giải tìm x Bài 3 - HS giải cá nhân. -Yêu cầu HS đọc đề và nhận dạng toán. - Nhận xét chữa bài trên bảng nhóm. - GV+ HS chữa bài. Bài 4* - HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia rồi - HS theo dõi nắm chắc cách tìm số dư kết luận. và thử lại. 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu cách chia số thập phân cho số thập phân - Nhận xét đánh giá giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ) - KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống cú liên quan tới phụ nữ. - KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài XH.
  3. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. - PP/KT dạy - học: Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. Đóng vai III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc ghi nhớ bài tiết 1. 2. Bài mới Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm như - Thảo luận nhóm theo sự hướng sau: dẫn của GV. + Đưa 2 tình huống trong BT3/SGK lên bảng. + Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lý mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó. - GV tổ chức làm việc cả lớp. + Đại diện các nhóm lên nêu cách giải quyết - HS làm. các tình huống. - Đại diện các nhóm nêu. + Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Cách xử lý của các nhóm đã thể hiện được - Nhận xét, bổ sung. sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? - HS trả lời. + Nhận xét, khen ngợi các nhóm. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để - HS nghe, rút kinh nghiệm. hoàn thành phiếu học tập. + GV đưa phiếu học tập như (STK-Tr60). - HS hoàn thành phiếu học tập - GV tổ chức làm việc cả lớp. (làm việc cả lớp). - Yêu cầu các nhóm lên bảng đính kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS dán phiếu của nhóm lên - GV nhận xét, kết luận. bảng. Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt - Các nhóm khác nhận xét, bổ Nam. sung. - GV tổ chức chia lớp thành nhóm. + Yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung. + GV yêu cầu các nhóm lên trình bày. + Khen ngợi nhóm làm hay. - HS tiến hành chia nhóm. - GV tổ chức làm việc cả lớp. - HS thảo luận, quyết định chọn + Em hãy nêu suy nghĩ (tình cảm) của em về một thể loại trình bày. người phụ nữ Việt Nam? - Đại diện nhóm lên trình bày. + Họ đã có những đóng góp như thế nào cho - HS tiến hành hoạt động cả lớp. XH, cho GD. Hãy lấy ví dụ? - HS trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết nội dung bài. Vì sao người phụ nữ cần được tôn trọng? - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
  4. Chiều: Tiết 3: Âm nhạc ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU: - HS tập biểu diễn một số bài hát đã học. - HS biết nội dung câu chuyện và nghe Dạ cổ hoài lang. - Giáo dục HS lòng yêu âm nhạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thanh phách. - Nội dung chuyện: Dạ cổ hoài lang III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học. - Cả lớp ôn các bài hát đã học - HS thực hiện. - Tập biểu diễn các bài hát. - HS thực hiện theo cá - Hát kết hợp động tác biểu diễn nhân, nhóm, tổ. - GV chỉ định HS lên trình bày bài hát trước lớp. - HS thực hiện. *Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu: - GV giới thiệu câu chuyện: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu la một danh nhân âm nhạc Việt Nam. Một trong những sáng tác nổi tiếng của ông là bản Dạ cổ - HS nghe và ghi nhớ. hoài lang. - GV kể chuyện. GV giải thích một số từ khó hiểu trong câu chuyện. - HS nghe. Gv hỏi: + Nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ? + Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế tên là - HS trả lời. gì? + Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay được bao nhiêu năm? - GV cho HS kể chuyện. - HS thực hiện. Gv cho các nhóm thi đua kể chuyện. - HS thực hiện. GV nhận xét, tuyên dương. GV nhắc nhở HS phải biết yêu mến và bảo vệ các - HS ghi nhớ. làn điệu dân ca. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét - tuyên dương. - Dặn dò về nhà
  5. Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc BT1; tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc BT2,BT3; Bỏ BT4 - Giáo dục HS sử dụng đúng từ thuộc chủ đề hạnh phúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - VBT; bảng nhóm, từ điển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Tìm 3 danh từ chung, 3 danh từ riêng. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân. - HS giải thích tại sao chọn ý b - HS trình bày kết quả bài làm. - GV chốt lời giải đúng. (ý b đúng) Bài tập 2: - HS làm việc theo nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét kết luận: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: (Bảng nhóm) Sung sướng, may mắn. + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực. Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu BT. - HD HS chỉ tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành. - HS trao đổi theo nhóm, sau đó tham - Hs trao đổi nhóm. gia nêu ý kiến trước lớp. - GV tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Một em nhắc lại nghĩa của từ hạnh phúc. - Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng tính toán (BT 1abc, 2a,3). - Giáo dục HS chăm học bộ môn.
  6. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Tính: 36 : 12,5 37,5: 1,2 123: 2,5 + 45: 2,5 2- Luyện tập (73) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm bài vào vở nháp - Từng HS lên bảng, nêu cách *Củng cố: 4 quy tắc chia có số thập phân. Bài 2: Tính : - Làm bài vào vở nháp (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 - 2HS học sinh lên bảng *Củng cố: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số. Bài 3: 0,5 l : 1 giờ - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và 120 l : ? giờ yếu tố cần tìm. - Chấm bài - Nhận xét - Tóm tắt và làm bài vào vở Bài 4*: Tìm x : x - 1,27 = 13,5 : 4,5 - Đọc đề bài và xác định yêu cầu x + 18,7 = 50,5 : 2,5 Xác định thành phần cần tìm của từng x 12,5 = 6 2,5 phần -> Cách tìm thành phần đó. - Nhận xét Làm bài vào vở nháp. *Củng cố: Thực hiện 4 phép tính với STP. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức? - Đánh giá kĩ năng thực hành tính với số thập phân. Tiết 3: Thể dục BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: THỎ NHẢY I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được: Các động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Thỏ nhảy". Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. - GD cho HS trở thành con người phát triển toàn diện. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 6-10’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu - Học sinh tập hợp cầu bài học. x x x x x x x
  7. x x x x x x x x x x x x x x - Học sinh khởi động. x GV B. Phần cơ bản: 18-22’ - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. a.Ôn luyện các động tác thể dục đã học: - Lần 1: Tập cả lớp, cán sự - Cả lớp ôn tập từng động tác. điều khiển. - GV quan sát, sửa sai, tuyên dương. - Lần 2: Tập theo tổ, thay b. Thi biểu diễn các tổ. nhau làm cán sự. - Các tổ lần lượt biểu diễn bài thể dục. - Các tổ biểu diễn. - Tập liên hoàn 8 động tác. -Cả lớp quan sát. - Gv nhận xét bình chọn tổ tập tốt nhất. - Cả lớp nhận xét. c. Trò chơi: “Thỏ nhảy" - GV phổ biến luật chơi - Cho HS chơi thử. - HS chủ động tham gia. - HS chơi thật - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. C. Phần kết thúc: - Hướng dẫn HS thả lỏng. 4-6’ - HS hít thở sâu, tư thế - Nhận xét, dặn dò. thoải mái. Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nghe – viết: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo (YHoa lấy trong gùi ra . đến hết); trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2 a/b hoặc 3a/b. - Rèn ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT; bảng phụ ghi bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm các từ ngữ chứa tiếng tranh/ chanh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả: - GV đọc đoạn viết trong bài chính tả. - Tìm hiểu nội dung của đoạn: + Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo, đối với cái chữ nói lên điều gì? - HS tìm từ khó viết và viết từ khó. - GV đọc đoạn văn cho HS viết. - HS viết bài, soát lỗi. - Chấm bài, nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Tìm những tiếng có chứa trao/chao. HS tìm ít nhất được 3 từ - HS làm việc cá nhân, điền vào ô
  8. HS tìm được nhiều từ trống (VBT). - 1HS lên bảng chữa bài (bảng Bài 3a: Tìm những tiếng thích hợp với mỗi ô phụ). trống. (Bảng phụ) - Gọi 2 em đọc lại đoạn văn đã điền từ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng tính toán (BT 1abc, 2a,3). - Giáo dục HS chăm học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Tính: 36 : 12,5 37,5: 1,2 123: 2,5 + 45: 2,5 2- Luyện tập (73) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm bài vào vở nháp - Từng HS lên bảng, nêu cách *Củng cố: 4 quy tắc chia có số thập phân. Bài 2: Tính : - Làm bài vào vở nháp (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 - 2HS học sinh lên bảng *Củng cố: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số. Bài 3: 0,5 l : 1 giờ - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và 120 l : ? giờ yếu tố cần tìm. - Chấm bài - Nhận xét - Tóm tắt và làm bài vào vở Bài 4*: Tìm x : x - 1,27 = 13,5 : 4,5 - Đọc đề bài và xác định yêu cầu x + 18,7 = 50,5 : 2,5 Xác định thành phần cần tìm của từng x 12,5 = 6 2,5 phần -> Cách tìm thành phần đó. - Nhận xét Làm bài vào vở nháp. *Củng cố: Thực hiện 4 phép tính với STP. 3- Củng cố, dặn dò:
  9. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức? - Đánh giá kĩ năng thực hành tính với số thập phân. Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) Luyện viết Bài 15: CA DAO LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kĩ thuật viết và viết đúng mẫu bài Ca dao. - Rèn kĩ năng viết nhanh đẹp, đúng mẫu. - HS có thói quen giữ vở sạch viết chữ đẹp. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị vở Luyện viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở Luyện viết, bút của HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết: - GV đọc bài mẫu - Tìm trong bài các chữ khó viết - Lần lượt nêu: Đông Xuân, sôi nổi, Mỹ ngụy, dành - Hướng dẫn hS viết chữ hoa, chữ thường. - HS viết chữ khó viết + HS viết bảng con, 2 em viết bảng lớp. - 2 HS lên bảng viết - GV nhận xét, hướng dẫn HS kĩ thuật viết: cách - HS khác nhận xét, bổ sung nối các con chữ trong 1 chữ, cách đánh dấu thanh. Hoạt động 2: Viết bài vào vở. - Hướng dẫn HS cách viết thanh - đậm, cách cầm bút - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. - HS nhìn mẫu viết bài vào vở. - HS cả lớp viết bài vào - Thu một số bài chấm, nhận xét. Hoạt động 3. Ôn tập làm văn Đề bài: Hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình một người thân của em hoặc thầy cô giáo của em. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - HS xác định thể loại - HS nêu yêu cầu của đề - HS làm bài . - Hs Viết đoạn văn vào vở. * Thực hành : - GV theo dõi, HD thêm, giúp đỡ học sinh yếu . - Học sinh đọc bài . - GV và học sinh nhận xét . 3. Củng cố dặn dò. - HS trình bày đoạn văn - Nhận xét giờ học.
  10. Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I. MỤC TIÊU: - Xác định đợc các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn. - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt. - HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. Bảng phụ ghi sẵn đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Tả ngoại hình một người cần lưu ý những gì? VD? 2- Bài mới a-Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/150 - HS đọc yêu cầu và bài văn Công nhân - Gợi ý HS dùng bút chì đánh dấu các sửa đường đoạn văn, ghi nội dung chính của từng - HS trao đổi nhóm đôi theo các yêu cầu đoạn, gạch chân những chi tiết tả hoạt của bài động của bác Tâm - GV nêu từng câu hỏi, chỉnh sửa câu trả - HS lần lượt nêu ý kiến, lớp thống nhất: lời của HS cho chính xác: Chia bài làm 3 đoạn: + Xác định các đoạn của vài văn? + Đoạn 1: Từ đầu đến “cứ loang ra + Nêu nội dung chính của từng đoạn? mãi”- Tả bác Tâm đang vá đường + Đoạn 2: Tiếp đến “ khéo như vá áo ấy”- Tả kết quả lao động của bác Tâm. + Đoạn 3: Còn lại- Tả bác Tâm đứng + Tìm những chi tiết tả hoạt động của trước mảng đường đã vá xong bác Tâm trong bài văn? - HS nêu Bài tập 2 - Hãy giới thiệu về người em định tả? - HS đọc yêu cầu và Gợi ý trong sgk/150 - Nhắc HS có thể dựa vào kết quả đã quan - HS nối tiếp giới thiệu. sát hoạt động của một người mà em đã - HS viết đoạn văn vào vở, 1 HS viết ghi lại để viết trên bảng nhóm - HS đọc, nhận xét bài trên bảng nhóm - GV nhận xét, cho điểm. - Một số HS dưới lớp đọc bài của mình 3- Củng cố, dặn dò:
  11. - Khi viết đoạn văn tả hoạt động của một người em cần lựa chọn chi tiết nào để tả? - Quan sát và ghi lại kêt quả quan sát hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói, tập đi. Tiết 2: Toán TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm(BT1,2). - Biết áp dụng kiến thức vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chuẩn bị hình vẽ như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng tính: 266,22 : 34 ; 91,08 : 3,6 ; 483 : 35 2. Bài mới a-Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm - GV nêu VD1 , tóm tắt lên bảng - Gọi 1 số HS nêu cách tìm tỉ số giữa diện tích - HS nêu được phép tính và thực trồng hoa hồng với DT vườn hoa hiện - GV chốt, g.thiệu t/số phần trăm 25% 25 : 100 = 25 Và nói: "Tỉ số phần trăm của Dtích trồng là 100 25% hoặc DT chiếm 25% 25 = 25% 100 - GV nêu ví dụ khác ( 72 ), y/cầu Hs chuyển 100 sang TSPT ->Tìm đặc điểm của phân số có thể viết dưới - 1 HS lên bảng viết dạng TSPT b-ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm - HS nêu( ph/số phải có mẫu số - GV nêu ví dụ2. HD HS giải như VD 1 là 100) - Hỏi HS thêm y/cầu về cách hiểu đ/với TSPT - HS tìm tỉ số của số HSG với 20 % mà bài tìm được HS toàn trường - Vậy trường đó có 400 học sinh thì có bao nhiêu HSG? - Y/c HS lấy thêm ví dụ khác và phân tích - 1 số HS nêu cách hiểu của TSPT đó c-Luyện tập ở lớp: Bài 1:Gọi 1 HS nêu y/cầu bài - HS quan sát - GV HD mẫu - 1 số hs nối tiếp nêu - Hỏi lại HS cách làm - HS làm vào vở, 1 số em lên - Y/c HS làm việc cá nhân vào vở ròi chữa bảng làm rồi chữa bài -> GV chốt *Bài 2:HD HS chốt lại 2 bước làm: - HS thảo luận, nêu cách làm và + Tìm tỉ số của viết TS đó dưới dạng PSTP làm vở có mẫu số là 100 - Chữa bài + Chuyển tỉ số đó sang TSPT - GV chấm, chữa bài 2 - HS thảo luận tìm cách làm
  12. Bài 3*: -HD HS phân tích yêu cầu bài - HS làm theo 2 nhóm. Mỗi - Giao cho HS làm vào vở rồi chấm bài, chữa nhóm làm 1 phần 4-Củng cố, dặn dò : - Nêu ý nghĩa của tỉ số phần trăm? -Nhận xét giờ học . Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) ÔN TẬP: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về kiến thức đã học vể từ loại và các từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học. - Áp dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. - GDHS lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập. Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là hạnh phúc? + Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc? + Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc Bài tập 1: Ghép các tiếng sau vào trước hoặc sau - HS làm vào vở. tiếng phúc để tạo nên các từ ghép: lợi, đức, vô, - HS nêu ý kiến hạnh, hậu, lộc, làm, chúc, hồng. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở - GV nhận xét. Bài tập 2: Tìm từ thích hợp trong các từ sau để - HS nêu yêu cầu BT điền vào chỗ chấm. Vàng hoe, vàng ệch, vàng khè, vàng ối, vàng rộm, vàng xuộm. a. Tờ giấy cũ - HS làm vào vở. b. Nước da c. Lúa chín d. Vườn cam chín e. Nong kén tằm g. Nắng sớm - GV nhận xét chốt ý đúng. *Củng cố về từ đồng nghĩa - HS nêu yêu cầu giờ học. Bài tập 3: Em hiểu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ sau như thế nào? Đặt câu với một trong những thành ngữ, tục ngữ này. - HS làm bài theo nhóm. - Máu chảy, ruột mềm. - Các nhóm nêu ý kiến. - Môi hở răng lạnh. - Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ. - Ăn vóc học hay. - HS làm bài vào vở
  13. - GVchứa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hs đọc câu vừa đặt ở bài tập 3 cho cả lớp nghe. - Nhận xét tiết học. Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TIÊU: - HS nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo y/c của BT1,2. - Tìm được một số từ ngữ miêu tả hình dáng của người theo y/c của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý) - Viết được đoạn văn tả hình dáng của người thân khoảng 5 câu theo y/c của BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi kết quả của bài tập 1. Bảng nhóm. VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là hạnh phúc? - 3 HS trả lời miệng. + Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc? + Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Hướng dẫn luyện tập: - 1HS đọc thành tiếng. Bài tập 1: - Hoạt động trong nhóm bàn. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - 2HS giỏi. - Tổ chức hoạt động trong nhóm bàn - Nhận xét bổ sung các từ không - GV yêu cầu 2 HS làm vào bảng nhóm. trùng lặp. - Nhận xét, kết luận các từ đúng: GGV/298. - 1HS đọc thành tiếng. Bài tập 2: - Nối tiếp nhau phát biểu. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - Cả lớp làm vào vở BT. - Nêu câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được. GV ghi nhanh lên bảng. - 1HS đọc thành tiếng Bài tập 3: - Hoạt động theo nhóm cùng - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. làm bài tập vào VBT. - Tổ chức hoạt động theo nhóm. - 1HS đọc thành tiếng trước Bài tập 4: lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1em làm vào bảng nhóm. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - 5HS đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được
  14. Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK (HS kể được câu chuyện ngoài SGK) - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số sách, chuyện, báo viết về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại - 3 HS kể, 1HS nêu ý nghĩa. Lớp theo dõi chuyện Pa-xtơ và em bé. nhận xét. - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Các em đã được biết rất nhiều người tận tâm tận lực góp công sức của mình vào việc chống lại - HS nghe. đói nghèo, bệnh tật, mang lại hạnh phúc cho con người như bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cô giáo Y Hoa tiết học hôm nay các em kể lại những câu chuyện mà mình đã nghe, đã đọc về những con người như vậy cho cả lớp nghe. b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân từ: được nghe, được đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân - 2 HS đọc đề bài dân. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình đã - 2 HS nối tiếp đọc phần gợi ý chuẩn bị. - Giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể + Tôi xin kể câu chuyện về một anh sinh viên tình nguyện lên tham gia dạy xoá mù chữ ở huyện Mù Căng Chải tỉnh Yên Bái câu chuyện này tôi được xem trên ti vi + Tôi xin kể câu chuyện về anh Nam, anh là người đã nghĩ ra chiếc máy xúc bùn tự động mang lại lợi ích kinh tế cho người
  15. dân xã anh. Câu chuyện tôi đọc trên báo an ninh thế giới. + Tôi xin kể câu chuyện cô Trâm. Cô đã * Kể trong nhóm nuôi dạy 20 em bé mồ côi lang thang câu - Yêu cầu HS thực hành kể trong nhóm. chuyện tôi đọc trên báo phụ nữ. + Giới thiệu truyện + Kể những chi tiết làm nổi rõ hoạt - Thực hành kể chuyện trong nhóm, trao động của nhân vật. đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét kể hay nhất, hấp dẫn nhất, - Đại diện từng nhóm thi kể chuyện trước ghi điểm. lớp, các nhóm khác theo dõi hỏi lại nhóm 4. Củng cố, dặn dò: bạn. Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất, + Một câu chuyện gồm mấy nhân vật? hấp dẫn nhất. - Tổng kết: Qua bài các em thấy, - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị một câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm trong một - Một câu chuyện thường gồm 2 nhân vật gia đình. trở lên. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán (tăng) ÔN: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN – GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS nắm chắc hơn về cách thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn kĩ năng đặt tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên - Giải các bài tập có liên quan . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Bài mới. Hướng dẫn HS làm một số bài tập. Bài tập 1: (Bài 6/50 PTNL) Đặt tính rồi tính. a. 9 : 15 b. 60,84 : 26 - HS làm bảng con. c. 864 : 2,4 d. 0,15 : 0,5 - Hướng dẫn HS làm bảng con. - GV nhận xét. *Củng cố: phép tính chia với số thập phân. Bài tập 2: Tìm x - HS làm bài cá nhân. a. x 6,4 = 72 b. 1,75 x = 21
  16. - HS làm bảng con - GV chữa bài. *Củng cố: Tìm thừa số chưa biết Bài tập 3: một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 10,5m, chiều dài bằng 7 chiều - HS làm bài vào vở 3 rộng. Tính: a. Chu vi mảnh vườn. b. Diện tích mảnh vườn. - Hướng dẫn HS giải vào vở. - Chấm bài, nhận xét - HS chữa bài. *Củng cố: Giải toán có nội dung hình học. Bài tập 4*: Tính nhanh a. 4 71,83 0,25 b. 12,5 68,88 80 - Hướng dẫn HS áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt các nội dung vừa ôn tập: các phép tính với số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn. - Nhận xét giờ học Sáng: Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I. MỤC TIÊU: - Biết lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của người. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn tả hoạt động của người. - Giáo dục HS yêu quý mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kết quả quan sát hoạt động của một bạn nhỏ hoặc của em bé. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn tả một người đã đợc viết lại hoàn chỉnh. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn luyện tập Bài tập1/152 - HS đọc yêu cầu và phần Gợi ý trong - GVgợi ý HS lập dàn ý qua 1 số câu hỏi: sgk + Bài văn tả người gồm mấy phần? - HS trả lời các câu hỏi của gv để nắm
  17. + Mỗi phần cần nêu những nội dung gì? đợc những ý cần nêu trong dàn bài + Tả ngoại hình của em bé cần chú ý tả như thế nào? + Nên tả những hoạt động gì của em bé? - HS viết dàn bài vào giấy nháp, 1 HS - Lu ý HS sử dụng kết quả quan sát đã ghi viết trên bảng nhóm chép để đa các ý cụ thể vào dàn bài. - Đọc dàn bài, bổ sung để thành một dàn bài hoàn chỉnh. - HS cả lớp tự bổ sung cho dàn bài của mình. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu - Gợi ý: Dựa vào dàn bài đã lập và các hoạt động của em bé đã xác định để viết đoạn văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh - HS viết đoạn văn vào vở đáng yêu của bé và tình cảm của em dành cho bé - Đọc lại đoạn văn, lớp nhận xét. - GVchấm một số bài, nhận xét và sửa chữa về diễn đạt, dùng từ. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu dàn ý chung của bài văn tả người? - Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn văn, chuẩn bị cho tiết KT viết - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số (BT1,2a,b,3). - HS yêu thích học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi phần kết luận SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Viết dưới dạng tỉ số phần : 18 52 96 ; ; 200 400 800 2- Bài mới a-Lí thuyết a/ Ví dụ: Trường : 600 h/s; nữ : 315 h/s - Đọc đề bài và phân tích
  18. Nữ ? % số h/s toàn trường - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận để *Chốt lại: Các bước làm: tìm ra cách làm - Báo cáo - Viết tỉ số - Thực hiện phép chia - Nhân với 100 và chia cho 100 - HS nhắc lại b/ Bài toán: - Đọc và nêu yêu cầu của đề bài 80 kg nước biển có 2,8 kg muối Lượng muối ? % trong nước biển - Làm bài vào vở nháp -1 học sinh lên - Giải thích nội dung bài toán bảng *Chốt lại: Cách tìm tỉ số phần trăm của - HS nhắc lại các bước. hai số. b- Luyện tập(BT 1;2a,b;3) Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm: - Làm bài vào vở nháp 0,57 0,3 0,234 1,35 - 2 học sinh lên bảng - GV nhận xét cách viết của HS. *Củng cố: Bước thứ hai trong quy tắc - Đọc đề bài và xác định yêu cầu Bài 2: Tìm tỉ số phần trăm của hai số - Làm bài vào vở nháp *Lu ý: Trường hợp 19 và 30 - Chữa bài và nêu các bước làm. 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% Dừng chia khi đã lấy 4 chữ số ở phần thập phân của thương. - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho Bài 3: Lớp : 25 h/s , có : 13 nữ và yếu tố cần tìm. Nữ ? % - Làm bài vào vở - Chấm bài - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Cách tìm tỉ số phần trăm của hai số và giải toán về tỉ số phần trăm của hai số. - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: - HS thấy được ưu, nhược điểm của mình, của lớp về nề nếp trong tuần. - Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới. - Các em có ý thức chấp hành tốt nội quy, quy định của trường, lớp. II. NỘI DUNG 1. Kiểm điểm nề nếp học tập và nêu phương hướng - Các trưởng ban tự quản nhận xét việc thực hiện nề nếp học tập của các bạn trong ban tự quản. + Đi học. + Học và làm bài ở nhà. + Truy bài. + Phát biểu xây dựng bài.
  19. - Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung. - GV nhận xét chung về nề nếp học tập . - GV nêu phương hướng tuần tới: + Duy trì ưu điểm, khắc phục nhược điểm. + Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22/12. + Tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 1, tích cực luyện viết chữ đẹp chuẩn bị tham gia thi cấp trường. + Thực hiện tốt phong trào: Tiếng trống sạch trường, chăm sóc tốt công trình măng non. 2. Sinh hoạt văn nghệ Cá nhân, nhóm hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề Chú bộ đội của em. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu cả lớp chấp hành nghiêm túc nội quy, quy định của lớp, của trường và phương hướng tuần tới Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật (Tuần 15) LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I.MỤC TIÊU: HS cần phải: - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. - Biết liên hệ vói lợi ích nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh trong SGK. Bảng nhóm. Phiếu BT: 1. Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà. 2. Nuôi gà đem lại những lợi ích gì? III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét SP của HS thực hành tiết trước. 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát - HS đọc, quan sát tranh trong tranh trong SGK, thảo luận nhóm 4, hoàn SGK, thảo luận nhóm. thành phiếu BT. - Một số nhóm báo cáo KQ. + Kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà? - Nhóm khác bổ sung. + Nuôi gà đem lại những lợi ích gì? - GV nhận xét, bổ sung: SGV/53. Hoạt động 2: Chăm sóc và bảo vệ gà? - HS trao đổi cặp. - HS trao đổi cặp: + Muốn chăm sóc tốt cho gà để gà mau lớn - HS nêu. em phải làm NTN?
  20. + Muốn bảo vệ để gà không bị dịch bệnh, - HS nêu. bị chết ta phải làm TN? - Liên hệ việc nuôi gà ở gia đình và địa - HS liên hệ. phương - GV nhận xét, chốt. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - HS thảo luận nhóm đôi làm các bài tập trong vở thực hành kĩ thuật - GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ích lợi của việc nuôi gà? - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Kĩ thuật (Tuần 16) MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở gia đình hoặc địa phương. - HS có ý thức chăm sóc gà trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh trong SGK, bảng phụ ghi bảng sau; Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu Gà ri Gà ác Gà lơ-go Gà Tam hoàng III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu lợi ích của việc nuôi gà? 2. Bài mới Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương + Em hãy kể tên những giống gà mà em biết? - HS kể - GV ghi lên bảng - HS nhận xét - GV chốt: Giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác; gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt; gà lai như gà rốt-ri, Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta - GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm 4 và - HS đọc SGK thảo luận và hoàn thành bảng (bảng phụ) hoàn thành phiếu BT - HS báo cáo KQ. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét, chốt.
  21. - GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của một số giống - HS thảo luận nhóm đôi và gà nuôi nhiều ở địa phương nêu - GV ghi tóm tắt lên bảng - HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm của giống gà ri ở nước ta? - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài Thức ăn nuôi gà. Tiết 3: Toán (tăng) ÔN : PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia. - Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Củng cố, hệ thống kiến thức. - Tổ chức HS hỏi đáp qui tắc chia - HS hỏi đáp trong nhóm, trước lớp. một số tự nhiên cho một số tự nhiên, chia STP cho STN, chia STP cho STP - HS làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng 3. Hoạt động 3: Luyện tập. nhóm, một số HS nêu cách thực hiện phép Bài 1: Đặt tính rồi tính (Bài 2/52 tính. PTNLT) - HS làm bài vào vở PTNL/52 - HS làm bài cá nhân, đổi bài kiểm tra chéo - 4 HS lên bảng làm KQ, báo cáo KQ . Nắm chắc thứ tự thực - Gv chữa bài, nhận xét củng cố về hiện phép tính. phép cộng, trừ số thập phân Bài 2 : Đặt tính rồi tính. (Bài 3/52 PTNLT) - HS làm miệng . Nắm chắc nhân, chia - HS làm bài vào vở PTNL/52 nhẩm. - Gv chấm - Gv chữa bài, nhận xét củng cố về - Làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng phép nhân, chia số thập phân nhóm. Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 121. Chiều rộng bằng 2 chiều 3 dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Bài 5 : Tính nhanh. - HS làm bài, chữa bài.
  22. 42,7x5 57,3x5 48,5 : 5 51,5 : 5 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài ôn. Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày 6 tháng 12 năm 2019
  23. Tuần 15 Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm bài thơ thể tự do. - Hiểu: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta - HSNK đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, tranh ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ bê tông và giàn giáo, một cái bay. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài: yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh a- Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ, chú ý - Đọc nối tiếp theo khổ thơ sửa ngắt nhịp thơ: Chiều / đi học về; Ngôi nhà / như trẻ nhỏ Lớn lên / với trời xanh - GV giải nghĩa từ cái bay bằng cách cho HS quan sát vật thật, giải nghĩa các từ giàn giáo, trụ bê tông qua tranh ảnh đã chuẩn - Luyện đọc theo cặp bị - HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài theo các - HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và câu hỏi trong sgk cả bài thơ, trao đổi nhóm đôi theo các câu hỏi. - Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ - GV kết luận câu trả lời đúng. Chú ý nhấn sung mạnh cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá làm cho ngôi nhà thêm sinh động, gần gũi.
  24. c- Luyện đọc diễn cảm và HTL - Yêu cầu HS đọc toàn bài, tìm cách đọc - 1 HS đọc cả bài hay - Nêu cách đọc hay, lớp nhận xét và thống nhất - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ - Luyện đọc theo cặp 1,2: GV đọc mẫu, yêu cầu HS lên bảng - 3HS thi đọc diễn cảm gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng và đánh dấu ngắt nhịp thơ. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu suy nghĩ của em về đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. - Khuyến khích HS học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Địa lí THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ trong SGK. Sưu tầm một số tranh ảnh phục vụ bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: + Nước ta có những loại hình giao thông nào? + Em hãy nêu các sân bay quốc tế và các cảng biển lớn của nước ta? - GV chốt và dẫn vào bài. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khái niệm thương mại: Nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu. - Tổ chức cho HS nêu ý hiểu của mình về các khái niệm - Trả lời câu hỏi. trên. - GV nhận xét và nêu lần lượt từng khái niệm, * Kết thúc hoạt động 1. Hoạt động 2: Hoạt động thương mại của nước ta.
  25. - Câu hỏi thảo luận: - Thảo luận nhóm + Hoạt động thương mại có ở đâu trên đất nước ta? và trả lời câu hỏi. + Những địa phơng nào có hoạt động thương mại lớn nhất - Nêu đáp án và các cả nước? HS khác nhận xét. + Câu hỏi SGK phần 1. * Kết thúc hoạt động 2: Thương mại gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và nớc ngoài. Nước ta chủ yếu xuất khẩu hàng tiêu dùng, nông sản và thuỷ sản; nhập khẩu các máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu. Hoạt động 3: Ngành du lịch của nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển + Câu hỏi SGK, trang 99 - Thảo luận theo * Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch của nước ta. - Nêu nội dung ghi * Chốt nội dung toàn bài. nhớ, SGK, trang 98. 3. Củng cố, dặn dò: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi làm hướng dẫn viên du lịch. Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. Chuẩn bị bài 16: Ôn tập. BGH duyệt ngày 6 tháng 12 năm 2019