Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020

doc 30 trang Hương Liên 24/07/2023 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 19 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Toán (Tiết 1) DIỆN TÍCH HÌNH THANG Dạy bù thứ ba tuần 20 nghỉ tết Nguyên Đán I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan BT1a, 2a - Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. - Giáo dục HS tính thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Mô hình triển khai hình thang thành hình tam giác (như SGK) - HS: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: Vẽ một hình thang. Nêu đặc điểm của hình thang. 2- Bài mới a-Lí thuyết - Hình thành công thức tính diện tích H.T - Cắt và ghép hình thang thành hình tam Gắn hình thang ABCD giác. (Nêu có thể nhiều phương án) *Chốt lại: Phương án đúng - Triển khai hình vẽ trên bảng - HS nêu và tính S. hình tam giác - Hãy so sánh S. hình thang và S. hình tam giác - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận: - Nhận xét các yếu tố của hình thang và - So sánh chiều cao của hình thang và hình tam giác chiều cao của hình tam giác - So sánh đáy của hình thang và đáy Cách tính diện tích hình thang *Chốt lại: Quy tắc tính diện tích hình thang - Thiết lập công thức : (a b) h - Nêu các kí hiệu: Đáy lớn, đáy bé, chiều S cao, diện tích. 2 b-Luyện tập( BT 1a,2a) Bài 1: Tính diện tích hình thang - Làm bài vào vở nháp *Củng cố: Cách tính diện tích hình thang - 2 học sinh lên bảng Bài 2a: - Vẽ hình - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - HD phân biệt đặc điểm của hai - Hoạt động nhóm đôi: Tính và thảo hình thang luận rút ra cách tính diện tích hình thang vuông. Bài 3:( HS làm nhanh có thể làm thêm) a =110m b = 90,2 m - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho h = TBC ( a và b) và yếu tố cần tìm.
  2. S = ? - Nhận xét - Làm bài vào vở nháp 3- Củng cố, dặn dò: - Quy tắc tính diện tích hình thang (Phân biệt với cách tính diện tích các hình đã học) Tiết 2: Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I MỤC TIÊU: - Đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành, (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu đối với phân môn tập đọc học kì 2. 2- Bài mới: GV giới thiệu chủ điểm Người công dân, tranh minh hoạ chủ điểm. a- Luyện đọc - GV đọc diễn cảm đoạn trích vở kịch - HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. - Chia đoạn trích làm 3 đoạn: - HS đánh dấu trong sgk - Kết hợp sửa phát âm - Đọc nối tiếp theo đoạn, phát hiện những từ khó đọc, chưa hiểu nghĩa - Luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc toàn bộ đoạn trích. b- Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí và toàn bộ nội dung đoạn kịch để trao đổi với bạn về những câu hỏi trong sgk - Đại diện 1 số nhóm trình bày ý - GV chốt lại câu trả lời đúng (sgv/5) kiến, các nhóm khác bổ sung * Nhấn mạnh ý : Chủ Tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên đã có những ý nghĩ rất sâu sắc, luôn trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân. c- Luyện đọc diễn cảm và HTL - Yêu cầu HS đọc lại và tìm cách đọc hay - 3 HS đọc phân vai: anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1,2: - 1 HS lên bảng đọc, lớp NX
  3. treo bảng phụ, đọc mẫu, yêu cầu 1 HS lên - Luyện đọc trong nhóm. gạch chân các từ cần nhấn giọng trong - 3 nhóm HS thi đọc diễn cảm. đoạn. Nhắc HS đọc thể hiện đúng tâm trạng từng nhân vật - Nhận xét, cho điểm. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung trích đoạn kịch? - Chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên, đọc trước phần 2 của vở kịch Tiết 3: Toán (Tiết 2) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết tính diện tích hình thang. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong một số tình huống khác nhau - Giáo dục các em ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi BT 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quy tắc và nêu công thức tính diện tích hình thang 2. Hướng dẫn HS luyện tâp(T- 94) Bài 1: - Y/c HS đọc và nêu y/c của bài tập - HS đọc và nêu y/c- lớp đọc thầm - Cho HS làm bài vào vở - Làm bài vào vở - 3 HS lên bảng - HS lên bảng *Củng cố: Quy tắc tính diện tích hình - HS nhận xét. thang Bài 2:(HS tự làm nếu hoàn thành sớm bài tập 1) - HS tự làm nếu hoàn thành sớm bài 1 - GV chữa bài Bài 3a: - Y/c HS đọc và xác định y/c - 1 HS đọc và nêu y/c- lớp đọc thầm - ( 3b : HS làm khi còn thời gian) - HS nêu các bước giải bài toán - Quan sát hình vẽ - HS: Nêu đáp án lựa chọn phần a. *Củng cố: Kĩ năng sử dụng công thức và - HS: Giải thích cách lựa chọn từng phần. kĩ năng ước lượng . 3. Củng cố, dặn dò. - Cách tính diện tích hình thang và hình thang vuông.
  4. Tiết 4: Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học bài này, học sinh biết: Lồng ghép DĐ BH bài 8: Câu hát ví dặm - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. * Qua bài Câu hát ví dặm học sinh: - Cảm nhận rõ tình yêu sâu sắc của Bác Hồ với những làn điệu dân ca nói riêng, quê hương, đất nước nói chung - Nhận thấy được việc trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa dân tộc là một cách thể hiện tình yêu quê hương, đất nước - Biết cách thể hiện tình yêu quê hương đất nước bằng những việc làm vụ thể - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương (HS biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương). - KN xác định giá trị (yêu quê hương) - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương) - KN tìm kiếm và xử lí thụng tin về truyền thống văn hóa, truyền thống CM, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương - KN trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. - HS có ý thức tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương; Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương. II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - GV và HS: Các bài hát, bài thơ về chủ đề: Quê hương - PP/ KT: Thảo luận nhóm. Động não. Kĩ thuật trình bày 1 phút. Dự án III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh báo cáo kết quả thực hành. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em. Và câu chuyện Câu hát ví dặm - Câu hỏi thảo luận: - 1 HS đọc truyện, lớp theo + Câu hỏi 1 SGK, trang 29. dõi. + Câu hỏi 2, SGK, trang 29. - Mỗi HS trả lời 1 câu, lớp + Hà gắn bó với cây đa như thế nào? nhận xét và bổ sung. + Những việc làm của Hà thể hiện tình cảm gì đối với quê hương? + Qua câu truyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải như thế nào? - Lắng nghe. - Đọc 4 câu thơ phần ghi nhớ, trang 29. - Đọc nội dung ghi nhớ SGK, trang 29. Hoạt động 2: Giới thiệu về quê hương em. - Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân: - Làm việc các nhân: Suy + Quê hương em ở đâu? nghĩ và viết ra giấy những + Quê hương em có điều gì khiến em luôn ghi điều khiến mình luôn ghi nhớ nhớ? về quê hương và báo cáo - Kết thúc hoạt động: Quê hương là những gì gần trước lớp, lớp nhận xét.
  5. gũi và gắn bó lâu dài với chúng ta bằng những điều giản dị: dòng sông, sân chơi, đồng cỏ Hoạt động 3: Các hành động thể hiện tình yêu quê hương. - Hướng dẫn hoạt động theo nhóm: - Thảo luận và hoàn thiện câu + Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu trả lời quê hương của em? - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm bạn nhận xét và bổ sung. - 1 HS nhắc lại nội dung các * Hỏi thêm HS : Vì sao cần phải yêu quê hương? ý đúng. + Vì sao phải tham gia góp phần xây dựng quê hương? - Nhận xét và kết thúc hoạt động 3: Chúng ta bày tỏ tình yêu quê hương bằng những việc làm để xây dựng và bảo vệ quê hương được đẹp hơn. Hoạt động 4: Thảo luận, xử lí tình huống. - Hướng dẫn hoạt động theo nhóm. - Hoạt động theo nhóm: Thảo luận và xử lí tình huống bài tập số 3, trang 30, - Nhận xét và tổng kết cách xử lí của mỗi SGK. tình huống. - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm bạn - Nhận xét và kết thúc hoạt động 4: Đối nhận xét và bổ sung (Mỗi nhóm một tình với mỗi công việc chung có liên quan huống) dến quê hương, chúng ta nên bớt thời gian, công sức để cùng tham gia thực hiện để góp phần xây dựng quê hương và thể hiện tình yêu quê hương 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ chuẩn bị giờ sau: Vẽ tranh về quê hương; Sáng tác thơ hoặc sưu tầm thơ có chủ đề về quê hương; Sưu tầm và kể tên các sản phẩm của quê hương. Chiều: Tiết 3: Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG Dân ca Hrê(Tây Nguyên) Đặt lời: Lê Toàn Hùng I. MỤC TIÊU: - HS biết đây là bài dân ca Tây Nguyên do Lê Toàn Hùng đặt lời. - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời bài Hát mừng. - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục HS có lòng yêu âm nhạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thanh phách. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học:
  6. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS hát bài Ước mơ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Dạy hát: - GV nêu nội dung và tác giả của bài hát.(Bài hát - HS nghe. nói về cuộc sống hòa bình, ấm no với những mùa bội thu của người dân Tây Nguyên). - GV hát mẫu cả bài. - HS chú ý lắng nghe. - GV cho HS đọc lời ca. - HS đọc lời ca. - GV cho HS khởi động giọng bằng những chuỗi - HS thực hiện. âm ngắn theo nguyên âm la. GV đàn cho HS khởi động giọng. GV sửa tư thế đứng khởi động giọng cho HS. - Dạy hát từng câu: + GV hát mẫu từng câu. - HS chú ý lắng nghe. + GV bắt nhịp cho HS hát. - HS hát hoà theo . - HS thực hiện. + GV chỉ định HS hát và sửa sai cho các em. - HS thực hiện. Hướng dẫn HS hát ghép câu 1 với câu 2, câu 3 với câu 4 - Dạy hát cả bài. - HS thực hiện. GV cho HS hát. GV bắt nhịp cho HS hát. GV sửa sai cho HS. - HS thực hiện theo cá GV cho HS hát cả bài. nhân, nhóm, cả lớp. *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm: - HS thực hiện. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, phách, nhịp. - HS thực hiện. - GV hướng dẫn HS khi hát thể hiện đúng tính chất của bài hát. 3. Củng cố- Dặn dò: - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV nhận xét - tuyên dương. - Dặn dò về nhà. Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU: - Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
  7. - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT 1 mục III), thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép BT3 (HSNK thực hiện được y/c của BT2: TLCH, giải thích lí do). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi đoạn văn BT1- phần Luyện tập, bảng nhóm. HS: Vở BT TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: + Đặt một câu đơn, xác định bộ phận chính + Câu đơn gồm những bộ phận nào? + HS NK: Các bộ phận ấy trả lời cho câu hỏi nào? 2. Bài mới a. Hình thành khái niệm * Yêu cầu 1 - HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu 1 - Giải nghĩa từ nhảy phốc, ngúc nga ngúc ngắc - HS làm việc cá nhân - Yêu cầu HS làm bài, trong khi đó GV - Báo cáo kết quả, nhận xét. ghi đoạn văn lên bảng *Yêu cầu 2 - GV hướng dẫn HS phân loại các câu - HS trả lời miệng trong đoạn văn theo số lượng cụm C-V ở mỗi câu. - GV kết luận câu nào là câu ghép (GV ghi đầu bài) Hỏi thêm HSNK: Theo em, câu ghép có VD: + câu ghép có 2 cụm C-V những đặc điểm gì? + câu ghép có 2 cụm C-V, mỗi - GVđưa ra khái niệm vế câu. cụm C-V giống 1 câu đơn - HS chỉ rõ từng vế câu của mỗi câu *Yêu cầu 3 : GV nêu câu hỏi ghép - GV kết luận : Không thể tách mỗi cụm - HS trả lời. C-V thành 1 câu đơn vì như vậy sẽ không thể hiện được những ý có quan hệ nguyên - HS rút ra những đặc điểm cơ bản của nhân- kết quả với nhau một cách chặt câu ghép chẽ. - GV chốt lại những đặc điểm cơ bản của - HS đọc lại phần Ghi nhớ câu ghép - 1-2 HS lấy VD về câu ghép. b. Luyện tập Bài tập 1/8 - HS xác định yêu cầu. - GV đưa ra bảng phụ - Hoạt động nhóm đôi. - Báo cáo, nhận xét. - Chốt lại đáp án, lưu ý câu cuối : tuy hình thức câu dài, gồm nhiều ý nhưng chỉ có 1 cụm C-V nên là câu đơn Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thử tách mỗi vế câu ghép - HS trả lời miệng, nhận xét : thành 1 câu đơn.
  8. Hỏi thêm HS : Vì sao ta không thể tách các - Đoạn văn gồm những câu rời rạc, câu ghép thành các câu đơn? không gắn kết chặt chẽ với nhau về * Củng cố về quan hệ giữa các vế câu nghĩa. trong câu ghép. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu - Làm vào vở BT, 1 HS làm trên bảng. - GV chấm 1 số bài, đưa ra câu hay, chữa - Nhận xét, chữa bài. câu sai(về cấu trúc, về nội dung). * Củng cố khái niệm vế câu. - Các vế câu được nối với nhau bằng - Yêu cầu HSKG nhận xét về dấu hiệu gắn quan hệ từ hoặc dấu phẩy kết giữa các vế câu. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ cấu tạo câu ghép - 1 HS giỏi lên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: - Để xác định 1 câu có phải là câu ghép không em làm thế nào? - Yêu cầu HS đặt câu ghép theo yêu cầu về nội dung, cấu trúc, Tiết 2: Toán (Tiết 3) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Củng cố: - Kĩ năng tính diện tích hình thang, hình tam giác - Giải toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang. - Giáo dục HS tính thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ một hình thang vuông và tính diện tích hình thang vuông đó 2- Luyện tập ( BT1,2) Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông - Làm bài vào vở - GV chấm bài, nhận xét. - 2 học sinh lên bảng *Củng cố: Cách tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Quan sát hình vẽ và phân Bài 2: tích đề bài -Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận tìm hiểu bài. - Làm bài vào vở nháp + S.ABCD lớn hơn diện tích S.BCE ? - 1 học sinh lên bảng *Củng cố: Cách tính diện tích hình thang và hình tam giác Bài 3: ( HS làm nhanh có thể làm thêm) - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố Mảnh vườn hình thang: đã cho và yếu tố cần tìm. a/ 1,5 m : 1 cây - Xác định dạng toán 30 % S.vườn : ? cây - Nêu các bước giải b/ 1 m : 1 cây - Làm bài vào vở nháp 25% S.vườn : ? cây - Nhận xét
  9. 3- Củng cố, dặn dò: - Củng cố cách giải toán diện tích có liên quan đến tỉ số phần trăm. Kĩ năng tính diện tích các hình. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Thể dục TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI: BÓNG CHUYỀN SÁU I. MỤC TIÊU: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Trò chơi "Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. - GD cho HS trở thành con người phát triển toàn diện. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị còi, bóng chuyền, dây. III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 6-10’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu - Học sinh tập hợp cầu bài học. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Học sinh khởi động. x GV B. Phần cơ bản: 18-22’ - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. a.Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung - Lần 1: Tập cả lớp, cán sự bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai điều khiển. tay - Lần 2: Tập theo tổ, thay - Cả lớp ôn tập. nhau làm cán sự. - Các tổ luyện tập. - GV quan sát, sửa sai, tuyên dương. b. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Các tổ tự ôn luyện. - Các tổ tự ôn tập. Thi biểu diễn các tổ. - Các tổ lần lượt cử bạn nhảy tốt nhất - Cả lớp quan sát. biểu diễn. - Gv nhận xét bình chọn tổ tập tốt nhất. - Cả lớp nhận xét. c. Trò chơi: “Bóng chuyền sáu" - GV phổ biến luật chơi, cách chơi - Cho HS chơi thử. - HS chủ động tham gia. - HS chơi thật - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. C. Phần kết thúc: 4-6’ - Hướng dẫn HS thả lỏng. - HS hít thở sâu, tư thế - Nhận xét, dặn dò. thoải mái.
  10. Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nghe – viết : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Luyện viết đúng những tiếng chứa âm đầu r/d/gi BT2, BT3 a. - Giáo dục các em ý thức luyện viết đúng, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: bảng phụ; - HS: Vở BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét kết quả bài kiểm tra HKI. 2. Bài mới Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc bài viết. - HS đọc thầm bài văn - Bài chính tả cho em biết điều gì? - HS nêu - Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam, trước lúc hi sinh ông đã có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở : Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây * Hãy kể tên một số tấm gương anh - HS nêu: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, La Văn dung trong chiến đấu chồng giặc ngoại Cầu xâm. - đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ ngữ dễ viết - Y/c HS đọc thầm bài tìm từ khó sai - HS viết nháp và đọc lại để ghi nhớ cách - Đọc các từ khó để HS luyện viết: viết các từ khó. chài lưới, nổi dậy, khảng khái, và các tên riêng - viết bài vào vở, nghe soát lại bài. - Đọc bài chính tả, soát lỗi. - Chấm 1 số bài, nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2,3a/6,7 – GV treo bảng phụ - GV yêu cầu HS nêu y/c của BT 2 - 1 HS đọc và nêu y/c - Lớp đọc thầm nội - Y/c HS làm bài vào vở BT dung BT, tự làm vào vở BT, - 1 HS làm bài trên bảng phụ. - Kết luận - HS nhận xét bài trên bảng. * Củng cố : phân biệt r/d/gi - HS đọc lại bài thơ đã điền hoàn chỉnh 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn HS nhớ và kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời.
  11. Toán: (Tiết 4) HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn - Biết sử dụng com-pa để vẽ hình (BT 1;2) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌ: - GV: Com-pa; hình tròn trong bộ đồ dùng dạy toán. - HS: Com pa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: + Nêu các dạng hình học đã học. 2- Bài mới a. Lí thuyết Giới thiệu về hình tròn, đường tròn - GV gắn hình tròn -> Giới thiệu: Đây là hình tròn - GV vẽ hình tròn Nói: “ Đầu chì của com-pa vạch ra một - HS dùng com-pa vẽ trên giấy một đường tròn” hình tròn - Yêu cầu HS phân biệt Giữa hình tròn và đường tròn - Nêu đặc điểm các bán kính của một * Giới thiệu cách tạo dựng: hình tròn. - Bán kính hình tròn - Nêu đặc điểm đường kính của một - Đường kính của hình tròn hình tròn. - Phát hiện ra tỉ lệ giữa đường kính và bán kính *Chốt lại: Quan hệ giữa đường kính và bán kính. b-Luyện tập(BT 1;2) Bài 1: Vẽ hình tròn Rèn kĩ năng sử dụng com- pa để vẽ hình - Sử dụng com- pa để vẽ hình tròn tròn Bài 2: Vẽ 2 hình tròn tiếp xúc nhau. - HS vẽ hai hình tròn tiếp xúc nhau - GV chấm bài, nhận xét. Bài 3: (HS làm nhanh có thể làm thêm) - Quan sát hình vẽ trong SGK Vẽ theo mẫu - Vẽ hình vào vở nháp - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Cách sử dụng com- pa để vẽ hình tròn và vẽ phối hợp đường tròn, nửa đường tròn. - Nhận xét giờ học.
  12. Tiết 3: Thể dục (Tiết 1- tuần 20) TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC VÀ ĐUA NGỰA”. Dạy bù thứ ba tuần 20 nghỉ tết Nguyên Đán A. MỤC TIÊU: - Ôn đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiên tương đối đều, đẹp - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức và đua ngựa ". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: Trên sân trường 2. Phương tiện: Còi, kẻ sân trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng A.Phần mở đầu. 6 – 10 ĐH lên lớp 1. Nhận lớp. phút x x x x x - Giáo viên nhận lớp, phổ biến x x x x x nhiệm vụ, yêu cầu giờ học x x x x x x 2. Khởi động. GV - Xoay các khớp cổ tay, cổ chan, - Gv điều khiển, hs thực hiện gối, hông, vai ĐHTC * Trò chơi: “Diệt các con vật có 7- 8 m hại” x x x x x . x B. Phần cơ bản. 18 – 22 x x x x x . x 1. Trò chơi “ Đua ngựa” 4 – 5 x x x x x x - GV nhắc lại cách chơi và quy phút định chơi sau đó cho HS chơi thử GV 1 lần sau đó chơi chính thức - GV quan sát HS tham gia chơi ĐH tập ĐHĐN và nhận xét. x x x x x x x 2. Ôn ĐHĐN : Đi đều 2 - 4 hàng 6 - 7 x x x x x x x dọc và đổi chan khi đi đều sai phút x x x x x x x nhịp, vòng trái -Gv hô chậm hs tập, gv sửa sai. GV - Gv điều khiển cả lớp tập lại - Cán sự điều khiển lớp tập gv sửa sai. - Giáo viên nhắc lại cách chơi sau đó 2. Trò chơi vận động. 4 – 6 cho HS chơi thử rồi chơi chính thức. - Trò chơi “Lò cò tiếp sức” phút - Giáo viên quan sát, nhận xét và xử lí các tình huống. C.Phần kết thúc. 4 – 6 ĐH lên lớp - Hs hát một bài, vừa hát vừa vỗ phút x x x x x x x tay theo nhịp x x x x x x x
  13. -Giáo viên cùng học sinh hệ thống x x x x x x x bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. GV GV hô “ Cả lớp giải tán” HS hô “ Khoẻ” Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp)trong bài văn tả người BT1 - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2 - HS thực hành thành thạo - Giáo dục HS lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi 2 cách mở bài. - HS: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về kết quả bài kiểm tra HKI. 2- Bài mới a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/12 - 2 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - GV giải nghĩa các từ khó trong 2 đoạn văn. - Em đã được học những kiểu mở bài nào - Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. ở lớp 4? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS đọc thầm lại 2 đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu – chỉ ra - GV nhận xét, kết luận : sự khác nhau của 2 cách mở bài + Đoạn a: mở bài theo kiểu trực tiếp - giới thiệu trực tiếp người định tả. + Đoạn b: mở bài theo kiểu gián tiếp – giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả. - HS ghi nhớ 2 cách mở bài. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu và 4 đề văn đã cho. - Hướng dẫn HS chọn đề văn để viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về - 1 số HS nối tiếp nhau nêu đề bài người đó. mình chọn.
  14. - Hướng dẫn HS hình thành ý cho đoạn mở bài: - HS nghe gợi ý và xác định những ý + Người em định tả là ai, tên là gì? chính của mở bài. + Em có quan hệ với người ấy ntn? + Em gặp gỡ quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào, ở đâu? + Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ người ấy như thế nào? - HS viết bài vào vở theo 2 cách mở bài đã học - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc phần mở bài của mình, lớp cùng GV nhận xét, sửa sai. 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài trong văn tả người - Nhắc HS xem lại kiến thức về dựng đoạn kết bài để chuẩn bị cho tiết sau Tiết 2: Toán (Tiết 5) CHU VI HÌNH TRÒN (tr 97) I. MỤC TIÊU: - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn (BT 1ab ; 2c; 3). - Giáo dục HS tính thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình tròn trong bộ đồ dùng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: Vẽ một hình tròn có đường kính 2 cm2- Bài mới a- Lí thuyết a/Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn Tiến hành theo SGK- 97 - HSKG tự tìm cách tính. *Chốt lại: Quy tắc tính (SGK - 98) - Thiết lập công thức : C = d x 3,14 Nêu các kí hiệu : Chu vi, đường kính, C = r x 2 x 3,14 bán kính b/ Ví dụ: - Làm bài vào vở nháp - HS tự lấy ví dụ rồi tính - 2 HS nêu VD, 2 học sinh lên bảng b-Luyện tập( BT 1ab; 2c; 3) Bài1a,b: GV hỏi HS : - 1 HS nêu yêu cầu + Bài cho biết gì? y/c tìm gì? - Làm bài vào vở nháp + Ta áp dụng công thức nào? - 3 học sinh lên bảng 1c) HSNK làm Bài 2: Tính chu vi hình tròn biết r - HSlàm cả 3 phần. - Củng cố: Cách tính C hình tròn theo - Làm bài vào vở nháp.
  15. đường kính hoặc theo bán kính. - 3 em lên bảng Bài 3: Bánh xe có : d = 0,75 m C = ? - Chấm bài - Nhận xét - HS đọc bài toán - HS làm vở 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Chính tả (Tuần 20) Nghe – viết: CÁNH CAM LẠC MẸ Dạy bù thứ tư tuần 20 nghỉ tết Nguyên Đán I. MỤC TIÊU - Nghe – viết chính xác và trình bày đúng hình thức bài thơ Cánh cam lạc mẹ. - Viết đúng các tiếng chữa âm đầu r/d/gi BT2a - Giáo dục các em ý thức viết đúng, viết đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Vở BT, bảng phụ chép nội dung BT2a - HS: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ - Viết từ: gia đình, nổi dậy, chài lưới. - HS viết vào giấy nháp, 1 HS lên bảng - Đặt câu để phân biệt. - HS nêu 2. Bài mới a. Hướng dẫn HSviết chính tả - Yêu cầu HS đọc bài viết. - 1 HS đọc bài thơ. - Nêu nội dung bài thơ? - HS nêu: Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè. - HS nhận xét, bổ sung. - Tìm những chữ dễ viết sai trong bài? - đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ ngữ dễ viết sai - Y/c HS nêu từ khó - HS nêu từ khó - Đọc các từ khó để HS luyện viết: - HS viết nháp, 1 HS lên bảng và 2 HS trắng sương, giã gạo, râm ran, lối mòn, đọc lại để ghi nhớ cách viết các từ khó. - Nhắc HS cách trình bày bài thơ - HS nêu - HS nhắc lại - Đọc bài chính tả, soát lỗi. - viết bài vào vở. - Chấm 1 số bài, nhận xét. - Đổi bài kiểm tra - HS nêu - HS nhận xét, bổ sung. MT: nêu điều em biết về cánh cam, nó có ích gì trong môi trường thiên nhiên? - Kết luận và nói thêm về các con vật trong thiên nhiên và việc chúng ta cần bảo vệ chúng b.Hướng dẫn làm bài tập
  16. Bài tập 2a - Treo bảng phụ. - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm. - HS làm việc nhóm. - Các nhóm nhận xét bài. - Y/c HS nhận xét bài - Đọc lại mẩu chuyện. - Cho HS đọc lại câu chuyện - HS nêu: Anh chàng ích kỉ không hiểu - Câu chuyện khôi hài như thế nào? ra rằng : nếu thuyền chìm thì anh ta cũng chết. 3. Củng cố, dặn dò - Ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện. - Nhận xét giờ học Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU -Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối. - Nhận biết một số câu ghép trong đoạn văn ;viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. -Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCBút dạ; Bảng phụ (giấy khổ to);Từ điển. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2- Bài mới a-Hình thành khái niệm a- Nhận xét - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi. - HS đọc lại các câu văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu – làm vào vở BT, - 2 HS làm trên bảng phụ. - Nhận xét cách phân tích câu của bạn trên bảng. + Các vế của câu ghép được nối với - Hai cách : dùng các quan hệ từ và dùng nhau theo mấy cách? dấu câu - GV chốt lại 2 cách nối : dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối - HS nhắc lại trực tiếp. b- Ghi nhớ - 3- 4 HS đọc nội dung Ghi nhớ trong sgk hoặc trên bảng lớp - HS nêu VD về 2 cách nối b-Luyện tập Bài tập 1/13: GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu + Bài có những yêu cầu gì? + Xác định câu ghép trong mỗi đoạn văn. + Xác định cách nối các vế câu ghép. - HS viết câu ghép tìm được ra giấy - HS viết câu ghép tìm được ra giấy nháp,
  17. nháp. 1 HS lên bảng gạch chân các câu ghép - HS chỉ ra cách nối các vế câu trong các câu ghép vừa tìm được. * Hỏi thêm HS: Để kiểm tra một câu có phải là câu ghép không, cần làm gì? - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Củng cố cách nhận biết câu ghép và cách nối các vế câu ghép. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất 1 câu ghép. Hãy viết đoạn văn một cách tự nhiên, sau đó kiểm tra, nếu thấy chưa có câu ghép thì sửa lại. - 1-2 HS làm mẫu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS viết đoạn văn vào VBT. - Trao đổi vở để kiểm tra chéo và nêu nhận xét về bài làm của bạn. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Một số HS đọc đoạn văn để cả lớp cùng - GV cùng HS nhận xét một số đoạn phân tích, rút kinh nghiệm. văn HS đọc 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu cách nối câu ghép? Cho ví dụ - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép. Tiết 2: Kể chuyện CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh ảnh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình (Mở rộng ra có thể hiểu : mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý). II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ truyện. HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: + Em đã được đọc, được nghe những câu chuyện nào về Bác? + HS : Câu chuyện đó có ý nghĩa như thế nào? 2- Bài mới a-Học sinh nghe kể chuyện * GV kể lần 1 - HS lắng nghe + Hãy nêu những từ ngữ chưa rõ nghĩa? - HS nêu từ chưa hiểu nghĩa, VD: tiếp - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó quản, đồng hồ quả quýt,
  18. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ - HS quan sát tranh, nhớ nội dung từng đoạn. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi - HS nêu nội dung từng tranh tương tranh ứng với nội dung chính mỗi đoạn. - GV kết luận. b-Học sinh kể chuyện; trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Kể trong nhóm - HS kể trong nhóm theo 2 vòng: - Yêu cầu HS kể tiếp nối theo từng tranh, + Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. + Vòng 2: kể cả câu chuyện GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu * Kể trước lớp: chuyện - Gọi HS thi kể nối tiếp + Nhóm 1: kể theo tranh - Gọi HS kể toàn truyện. + Nhóm 2: không dựa vào tranh - GV gợi ý, khuyến khích HS đặt câu hỏi - 2 HS thi kể toàn truyện và trả lời câu cho bạn kể chuyện trả lời hỏi của bạn - Cả lớp cùng GV đánh giá, nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - Chuẩn bị một câu chuyện về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Tiết 3: Luyện từ và câu (Tuần 20 – tiết 1) MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN Dạy bù thứ ba tuần 20 nghỉ tết Nguyên Đán I. MỤC TIÊU - Hiểu nghĩa của từ công dân BT1; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa vối từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh BT3,4 - HS khá giỏi làm dược BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác - HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. Từ điển. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Có những cách nào để nối các vế câu ghép? VD? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc kĩ các dòng định nghĩa và xác định nghĩa đúng của từ công HS KG giải thích các dòng khác dân - GV chốt lại lời giải đúng : công dân là - Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét chỉ người dân của một nước, có quyền lợi
  19. và nghĩa vụ với đất nước. - HS không nhìn sgk, nêu lại nghĩa Bài tập 2 của từ công dân - GV giúp HS hiểu nghĩa của một số từ - HS đọc yêu cầu và nội dung BT trong các từ đã cho : công lí, công tâm, công minh - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi Trong khi HS làm việc, GV kẻ bảng phân - Dựa vào việc hiểu nghĩa các từ đã loại lên bảng lớp. cho, HS phân loại các từ đó vào các - Gọi HS lên điền từ vào các cột trong nhóm theo yêu cầu của BT. bnnvnnvnvbbảng phân loại - 1 HS lên bảng điền từ vào 3 cột - Khuyến khích HS tìm thêm từ điền vào thích hợp, lớp nhận xét. mỗi cột. Bài tập 3 + Thế nào là từ đồng nghĩa? - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trả lời - HS đọc lại các từ đã cho, tìm những từ đồng nghĩa với từ công dân (viết ra giấy nháp) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: nhân - 1 HS đọc các từ tìm được để lớp dân, dân chúng, dân là những từ đồng nhận xét, bổ sung nghĩa với công dân. - Yêu cầu HS đặt câu với các từ trên để hiểu rõ hơn về nghĩa của chúng * Lưu ý HS : tuy là từ đồng nghĩa nhưng - 1 vài HS nối tiếp nhau đặt câu. việc dùng các từ trên phải có sự chọn lựa cho phù hợp với từng trường hợp Bài tập 4 - GV treo bảng phụ - Hướng dẫn HS : thử thay thế từ công - HS đọc yêu cầu dân trong câu đã cho lần lượt bằng từng từ đồng nghĩa với nó đã tìm ở BT 3 rồi - HS làm việc nhóm đôi theo sự đọc lại câu văn xem có phù hợp không hướng dẫn của GV. - HS phát biểu ý kiến và giải thích - GV chốt lại lời giải đúng : Trong câu đã tại sao không thay được từ khác nêu, không thể thay thế từ công dân bằng các từ đồng nghĩa ở BT3 vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại lưu ý về việc sử dụng từ đồng nghĩa. - Nhận xét giờ học Sáng: Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn
  20. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2 (HS làm được BT3: tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài) - Họa sinh yêu thích môn học. II. MỤC TIÊU: Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc các đoạn mở bài tiết trước đã viết lại. - 1 HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài. 2. Bài mới a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/14 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung BT. - 2 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm. - Gọi HS nhắc lại 2 kiểu kết bài đã học. - Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS đọc thầm lại 2 đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu – chỉ ra - GV nhận xét, kết luận : sự khác nhau của 2 cách kết bài + Đoạn kết bài a: kết bài theo kiểu không mở rộng- tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với bà. + Đoạn kết bài b: kết bài theo kiểu mở - HS ghi nhớ 2 cách kết bài. rộng- sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu và đọc lại 4 đề văn - GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài đã cho ở tiết trước. - GV gợi ý cho những HS chậm hiểu, hoàn - 1 số HS nối tiếp nhau nêu đề bài thành 1 trong 2 cách kết bài mình chọn. - HS viết bài vào vở theo 2 cách kết bài đã học - Tổ chức cho HS trình bày bài trước lớp. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc phần kết bài của mình và nói rõ đoạn kết - GVgợi ý để HS nhận xét. bài của mình viết theo kiểu mở rộng hay không mở rộng, lớp cùng GV * HS tự nghĩ ra đề bài rồi viết đoạn kết bài nhận xét, sửa sai. - GV gợi ý HS - HS đọc đề bài và kết bài mình viết 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong văn tả người.
  21. - Chuẩn bị cho tiết sau : đọc trước các đề bài, suy nghĩ về dàn ý của bài viết. Tiết 2: Toán (Tiết 1 – Tuần 20) LUYỆN TẬP (tr 99) Dạy bù thứ ba tuần 20 nghỉ tết Nguyên Đán I. MỤC TIÊU: - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hính tròn khi biết chu vi của nó qua một số bài tập. - Giáo dục các em yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi BT 4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc và nêu công thức tính chu vi hình tròn. - Tính chu vi hình tròn có đường kính là 3,5cm - Nhận xét, cho điểm. 2. Hướng dẫn HS luyện tập(99) Bài 1: - Y/c HS đọc và xác định y/c của đề. - 1HS đọc to và nêu y/c của bài- lớp đọc thầm. - Làm nháp - Lớp làm bài vào vở nháp - Hướng dẫn HS đổi hỗn số về phân số để - HS làm phần b,c Em nào làm nhanh tính. làm cả phần a - GV chữa bài - Trình bày bài làm của mình. *Củng cố: Cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính Bài 2: a/ C = 15,7 m d = ? b/ C = 18,84 dm r = ? - Y/c HS đọc và xác định y/c của bài. - 1 HS đọc và nêu y/c- lớp đọc thầm - Cho HS trao đổi nhóm đôi tìm cách tính. - Hoạt động nhóm đôi: Tính và rút ra - Hướng dẫn HS cách tính đường kính của nhận xét hình tròn khi biết chu vi. - HS nêu *Chốt lại: 2 công thức: - HS nhắc lại d = C : 3,14 và r = C : 3,14 : 2 - Vận dụng để tính nháp- 2 HS làm bảng nhóm. - Tính nháp - GV chữa bài- hỏi lại cách tính. Bài 3: - HS nêu - Y/c HS đọc và nêu yêu cầu của bài - HS nhận xét. - HS đọc và nêu y/c - lớp đọc và xác - Y/c HS làm bài vào vở định y/c
  22. *Chấm bài - Nhận xét - HS làm phần a em nào làm nhanh làm Bài 4: (Treo bảng phụ ) cả phần b - Y/c HS đọc và nêu y/c của bài -Làm nháp bài - 1HS đọc và nêu y/c của bài - y/c HS nêu đáp án mình chọn. - Làm nháp và nêu đáp án lựa chọn *Củng cố: Cách tính chu vi của một hình. - HS giải thích rõ lí do 3. Củng cố: - Công thức tính chu vi ,đường kính, bán kính hình tròn. Lịch sử ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945 – 1954 ) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện lịch sử theo thời gian (gắn với các bài đã học). - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II. Đồ dùng: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: + Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra ngày nào và kết thúc ngày nào? + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn HS ôn tập: * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi SGK. - Các nhóm làm việc, sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -> Gv chốt ý chính. * Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) - Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề (tìm địa chỉ đỏ). - Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào các kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. - GV tổng kết nội dung bài học. 3. Củng cố dặn dò: GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau: Nước nhà bị chia cắt. Chiều: Tiết 1: Thể dục (Tiết 2 – tuần 20) TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI: NHẢY DÂY Dạy bù thứ ba tuần 20 nghỉ tết Nguyên Đán
  23. I. MỤC TIÊU: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Trò chơi "Nhảy dây". Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. - GD cho HS trở thành con người phát triển toàn diện. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị còi, bóng chuyền, dây. III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 6-10’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu - Học sinh tập hợp cầu bài học. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Học sinh khởi động. x GV B. Phần cơ bản: 18-22’ - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. a.Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung - Lần 1: Tập cả lớp, cán sự bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai điều khiển. tay - Lần 2: Tập theo tổ, thay - Cả lớp ôn tập. nhau làm cán sự. - Các tổ luyện tập. - GV quan sát, sửa sai, tuyên dương. b. ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Các tổ tự ôn luyện. - Các tổ tự ôn tập. Thi biểu diễn các tổ. - Các tổ lần lượt cử bận nhảy tốt nhất - Cả lớp quan sát. biểu diễn. - Gv nhận xét bình chọn tổ tập tốt nhất. - Cả lớp nhận xét. c. Trò chơi: “Nhảy dây" - GV phổ biến luật chơi, cách chơi - Cho HS chơi thử. - HS chủ động tham gia. - HS chơi thật - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. C. Phần kết thúc: 4-6’ - Hướng dẫn HS thả lỏng. - HS hít thở sâu, tư thế - Nhận xét, dặn dò. thoải mái. Tiết 2: Toán (Tiết 2- tuần 20) DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (tr 99) Dạy bù thứ tư tuần 20 nghỉ tết Nguyên Đán I. MỤC TIÊU. - Nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - Vận dụng quy tắc vào làm một số bài tập.
  24. - Giáo dục các em ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: bộ đồ dùng dạy học toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ - HS làm - Nêu một số đo bán kính của hình tròn - HS nêu và tính chu vi của hình tròn đó. - Nêu cách tính chu vi hình tròn - GV nhận xét 2. Bài mới * Hướng dẫn HS cách tính diện tích hình tròn. a/Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn - Y/c nêu quy tắc theo SGK -99 - HS đọc quy tắc - HS nhắc lại - Nêu các kí hiệu : diện tích, bán kính - HS : công thức tính : S = r x r x 3,14 - Y/c HSTB nêu rõ công thức - HS nêu b/ Ví dụ: r = 3 dm S = ? - Cả lớp Tính - nhận xét. *Chốt lại: Cách áp dụng công thức - HS nêu lại cách tính - HS Tự lấy ví dụ và tính diện tích hình tròn. * Hướng dẫn HS luyện tập (100) Bài 1: - Y/c HS đọc và nêu y/c của bài - HS đọc và nêu y/c của bài - Y/c HS làm nháp. - Làm bài vào vở nháp - HS làm phần a,b - HSNK làm cả phần c - Chữa bài - HS nhận xét 3 4 Lưu ý: Trường hợp r m;d m thì 5 5 nên chuyển về số thập phân rồi tính. * Củng cố cách tính diện tích hình tròn. Bài 2: - Y/c HS đọc và nêu y/c của bài - HS đọc và nêu y/c của bài - Y/c HS làm nháp. - Làm bài vào vở nháp - HS làm phần a,b - HSNK làm cả phần c - Chữa bài - HS nhận xét Lưu ý: Cần tính bán kính rồi mới tính diện tích. * Củng cố cách tính diện tích hình tròn. Bài 3 - Y/c HS đọc và nêu y/c của bài - Y/c HS trao đổi tìm cách làm. - HS đọc đề bài và xác định yêu cầu - Y/c HS nêu cách làm, HS nhận xét. - Trao đổi tìm cách làm.
  25. - Y/c HS làm bài vào vở - 1 HS nêu cách làm, HS nhận xét. - 1 HS làm bảng nhóm. *Chấm bài - Nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở 3. Củng cố - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - Nhận xét giờ học Tiết 3: Khoa học (Tiết 1- tuần 20_ SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC. (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU. - Phân biết được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi vật lý cho ví dụ. - Kỹ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Kỹ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi). - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Giáo dục các em yêu thích khám phá bằng cách làm thí nghiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - HS: Các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK, các dụng cụ làm thí nghiệm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . 1.Kiểm tra bài cũ + Hãy cho biết hiện tượng sau là sự biến đổi hoá - HSTB trả lời. học hay lý học: một thỏi sắt đem rèn thành cái - HSKG giải thích rõ. cuốc? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Trò chơi: Bức thư mật. * Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Hướng dẫn HS - Họat động theo nhóm 4: Đọc nội hoạt động nhóm 4 theo nội dung bài tập SGK dung trò chơi SGK, trang 80, và tiến trang 80. hành thí nghiệm theo hướng dẫn. Bước 2: làm việc cả lớp: - HSKG báo cáo, nhóm bạn - Tổ chức cho HS báo cáo: giới thiệu bức thư nhận xét và bổ sung. của nhóm mình với nhóm bạn. - Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi: + Nếu không hơ qua ngọn lửa tức là không có - HSTB nêu nhiệt thì để nguyên chúng ta có đọc được chữ không? + Nhờ đâu ta có thể đọc được những dòng chữ - HSKG nêu tưởng như là không có trên giấy? * Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác động của nhiệt.
  26. MT: khi đốt rác thải (túi ni lông) em thấy hiện tượng gì xảy ra?dó là biến đổi vật lí hay hoá học? - Hiện tượng đó gây hại gì tới môi trường? - Chúng ta cần làm gì để giảm tác hại tới môi trường? Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin. * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành: Bước 1:- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm 2 - Hoạt động theo nhóm 2: - Theo nội bằng cách đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả dung SGK trang 80, 81 dưới sự lời câu hỏi ở mục thực hành SGK trang 80, 81. hướng dẫn của giáo viên để nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. Bước 2: Làm việc cả lớp: - Tổ chức cho HS - Đại diện nhóm trả lời, mỗi nhóm báo cáo chỉ trả lời 1 câu, các nhóm khác - Có thể đặt câu hỏi cho bạn: Vì sao bạn cho là nghe và bổ sung. như thế?. + HSTB trả lời + HSKG nhận xét, bổ sung. Kết luận: Dưới tác dụng của ánh sáng cũng có - Nghe thể xảy ra quá trình biến đổi hoá học. 3: Củng cố, dặn dò. + Tương tự như các hiện tượng vừa theo dõi, lấy ví dụ về sự biến đổi hoá học dưới tác dụng của ánh sáng? + Nhắc nhở HS: Quan sát xung quanh ta có những hiện tượng biến đổi hoá học nào xảy ra và xảy ra dưới tác động của nhiện độ hay là ánh sáng? - Nhận xét tiết học. Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày 10 tháng 1 năm 2020
  27. Tuần 19 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT( TIẾP) I. MỤC TÊU: - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. HS biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành (trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 không y/c giải thích lí do). - Giáo dục lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm lại phần 1 của vở kịch và trả lời các câu hỏi 2,3. 2- Bài mới a- Luyện đọc - 2 HS giỏi nối tiếp nhau đọc bài - Chia bài làm 2 đoạn: - HS đánh dấu trong sgk - Kết hợp sửa phát âm (chú ý các tên riêng - Đọc nối tiếp theo đoạn, phát hiện nước ngoài), giải nghĩa từ trong sgk và các các từ khó đọc, khó hiểu từ HS chưa rõ nghĩa - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo - HS làm việc nhóm đôi : đọc đoạn các câu hỏi trong sgk. kịch, thảo luận các câu hỏi trong sgk - Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ - GV chốt lại câu trả lời đúng. sung - GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa 2 câu + Anh Lê nhắc anh Thành mang cây nói của anh Thành và anh Lê về cây đèn đèn đi để dùng + Anh Thành trả lời: Sẽ có một ngọn * Em hiểu ngọn đèn trong câu nói của anh đèn khác anh ạ. Thành ý nói gì? - Từ ngọn đèn được hiểu theo nghĩa bóng, chỉ ánh sáng của một đường lối mới, soi đường chỉ lối cho anh và toàn dân tộc. c- Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc lại và tìm cách đọc hay - 4 HS đọc phân vai: anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện. - 1 HS nêu cách đọc, lớp thảo luận và - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1: thống nhất
  28. treo bảng phụ, đọc mẫu, yêu cầu 1 HS lên gạch chân các từ cần nhấn giọng trong - 1 HS lên bảng đọc, lớp NX đoạn. Nhắc HS đọc thể hiện đúng tâm trạng từng nhân vật - Luyện đọc trong nhóm. - Nhận xét, cho điểm. - 3 nhóm HS thi đọc diễn cảm. 3- Củng cố, dặn dò: HS đọc phân vai toàn bộ vở kịch. Nêu ý nghĩa của toàn bộ vở kịch. Tiết 2: Địa lí CHÂU Á I. MỤC TIÊU: - Biết tên các châu lục và các đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương (HS dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á). - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á: ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương; có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á: 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất TG; châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ, lược đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên châu Á. - HS: Các hình minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: GV tóm lược nội dung chính của địa lí Việt Nam và địa lí thế giới để dẫn vào bài. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Các châu lục và các đại dương trên thế giới. Châu Á là một trong 6 châu lục của thế giới. + Nêu tên các châu lục trên thế giới mà em biết? - HS ngồi tiếp nhau trả lời - Ghi nhanh lên bảng theo 2 cột: Châu lục và đại câu hỏi. dương. - Quan sát hình 1, SGK, + Câu hỏi 1, SGK, trang 102 trang 102 và làm việc theo - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trên bản đồ. - Chỉ theo đường bao quanh * GV nhận xét và kết luận: Trái Đất chúng ta có 6 không chỉ vào một điểm. châu lục và 4 Đại dương. Châu Á là một trong 6
  29. châu lục của trái đất. Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á. - Ghi nội dung câu hỏi thảo luận trên bảng: - Đọc thầm câu hỏi, quan sát + Chỉ vị trí của Châu Á trên Lược đồ hình 1 và thảo luận theo + Các phía của Châu Á tiếp giáp với các đại dương nhóm đôi để trả lời câu hỏi. nào? - Nêu đáp án và các HS khác + Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, nhận xét. trải từ vùng nào đến vùng nào của trái đất? * HS KG ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á ( về các phía) * Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu bắc, có ba phía giáp biển và đại dương. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, phần 1, SGK, - Dựa vào bảng số liệu về trang 102. diện tích và dân số các châu lục để trả lời câu hỏi. - Nêu ý kiến trước lớp. + Em hiểu chú ý 1 và 2 như thế nào? - Nhận xét và kết luận: Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích đất lớn nhất. Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên + Ảnh chụp trong SGK thể hiện những nội dung - HS nêu ND. gì? + Câu hỏi SGK, phần 2, trang 103, 104. - HS quan sát H. 2,3 trả lời - Dựa vào các hình minh hoạ SGK, trang 103, mô - Thi mô tả cảnh đẹp của tả vẻ đẹp cảnh thiên nhiên của châu Á. châu Á. + Nêu đặc điểm về địa hình của châu Á? - 3/4 diện tích là núi và cao + Câu hỏi 2, phần 2 SGK. nguyên + Châu Á chịu ảnh hưởng của đời khí hậu nào? - Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới - Nêu nội dung ghi nhớ * Chốt nội dung toàn bài. SGK, trang 105. 3. Củng cố, dặn dò: - Một HS nêu đặc điểm của châu Á: Vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên? - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. BGH duyệt ngày 10 tháng 1 năm 2020