Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

doc 22 trang Hương Liên 24/07/2023 510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 1 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU: - HS biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung bài:VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. - HS chăm chỉ luyện đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ sgk -Bảng phụ viết đoạn 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC: 1. Bài cũ: - 2 HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc - Đọc bài. ngày mùa. - 1HS nêu nội dung bài 2. Bài mới *Giới thiệu bài - Cho hs q.sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám. *H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Y/c 1 HS đọc cả bài 1lần - 1 hs - lớp đọc thầm - Gv :Bài có thể chia làm 3 đoạn: + Đ1:Từ đầu đến cụ thể như sau. + Đ2:Tiếp đến Bảng thống kê. + Đ3: Phần còn lại. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp -3 HS. đọc nối tiếp đoạn . sửa lỗi cho HS. - Y/c HS luyện đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo nhóm đôi - HS đọc theo cặp . - GV đọc mẫu - hs nghe b. Tìm hiểu bài Hướng dẫn HS đọc thầm - đọc lướt bài -HS đọc thầm theo đoạn, trả lời câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. theo nhóm đôi. - Y/c 1 HS lên điều khiển cho các bạn trả - HS nêu ý kiến câu hỏi 1,2. lời. - HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét - kết luận. - Câu 3 HS trả lời - HS nhắc lại. - Nêu nội dung bài ? - HS nêu - HS nhắc lại. - Nhận xét, ghi bảng.
  2. - Y/c HS đọc lại. - HSTB đọc lại. c.Luyện đọc diễn cảm - GV Y/c 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn - Nêu cách đọc bài - Đọc đoạn cần luyện đọc (Đoạn 1). - Nghe- phát hiện cách đọc. Y/c HS đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt +2 HS đọc đoạn văn. nghỉ cho đúng. +Nhiều HS luyện đọc đoạn văn . - Y/c Luyện đọc cá nhân. -Từng cặp đọc đoạn . - Y/c Đọc theo nhóm đôi. - Từng nhóm 2 em đọc nối tiếp. - Y/c thi đọc hay. - Hs khác nhận xét - HS thi đọc hay. Hs khác nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Qua bài văn em có suy nghĩ gì về truyền thồng học tập của cha ông ta từ xưa? - GV nhận xét tiết học, - Y/c HS về đọc bài “Sắc màu em yêu.” Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (Trang 9) I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. - HS chăm chỉ học bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC: 1. Bài cũ: - Viết phân số sau thành PSTP: 3 ; 6 - 2 HS lên bảng làm- lớp nháp. 4 30 - Lớp nhận xét. - Y/c HS nhận xét. - HS giải thích rõ. - GV kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài: - 1 HS đọc to bài - lớp đọc thầm và + Bài 1: - Y/c HS đọc và xác định y/c của xác định y/c của bài. bài. - HS làm vở bài tập. -Y/c HS làm việc cá nhân vào VBT. - HS nêu ý kiến của mình- HS nhận - Y/c HS nêu ý kiến và nhận xét. xét - Nhận xét, kết luận. * HS đọc lần lượt các phân số. - 1 HS đọc to nêu y/c- lớp đọc thầm
  3. xác định y/c. Bài 2: - Y/c HS đọc và xác định y/c của - HS làm nhóm 2 bài. - HS lên bảng lên chữa bài. - Tổ chức HS làm nhóm - HS nhận xét, nêu cách chuyển. - Gọi HS chữa bài, yêu cầu HS nêu cách - HS đọc bài và tự làm vào vở chuyển từng phân số thành phân số thập phân. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: - Y/c HS đọc và xác định y/c của - HS làm miệng. bài. - Y/c HS tự làm vào vở. - Chấm bài một số HS Bài 4* - HS tự đọc bài và làm . - Làm việc cá nhân - Làm vào vở. - Bài 4 làm miệng. - Chữa bài, nhận xét. - Bài 5 - Tự đọc và xác định yêu cầu của bài - HS nắm yêu cầu . - Nêu tóm tắt đề toán. - Chấm 1 số bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài: Phép cộng và phép trừ hai phân số. Tiết 4: Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2) LỒNG GHÉP BÀI 1: BÁC CHỈ MUỐN CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH I. MỤC TIÊU: - Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập ,rèn luyện .Vui và tự hào là học sinh lớp 5 - Thái độ : Vui và tự hào khi là HS lớp 5 - HS biết thức được tình yêu thương của Bác Hồ dánh cho thiếu niên, nhi đồng . - Biết thể hiện tình yêu thương em nhỏ bằng các hành động thiết thực. - Hình thành, bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với các em nhỏ, với mọi người. * Phát triển cho học sinh năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mĩ qua hoạt động thảo luận nhóm, kể chuyện và hoạt động múa hát, đọc thơ, vẽ tranh. *GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5); -Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5);
  4. -Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5). -GV : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu . -HS : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu, bài hát về chủ đề trường em, tranh vẽ về chủ đề trường em . * CÁC PP: Thảo luận nhóm ; Động não ; Xử lí tình huống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ,ảnh học sinh bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời - HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác? - HS nêu, cả lớp nhận xét. - Em cần làm gì để xứng là HS lớp 5? GV cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu * Mục tiêu : - Rèn luyện cho HS kỹ năng đặt mục tiêu . - Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành : - HS trình bày kế hoạch của mình - Cho từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của trong nhóm. Nhóm trao đổi, góp ý mình trong nhóm . kiến . - GV mời một vài HS trình bày trước lớp. - HS lần lượt trình bày. * GV nhận xét chung và kết luận : Để xứng - Cả lớp trao đổi , nhận xét. đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm - HS lắng nghe. phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. Hoạt động 2 Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu *Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt . * Cách tiến hành : - Cho HS lần lượt kể về các HS lớp 5 gương - HS lần lượt kể . mẫu . - Cho cả lớp thảo luận về những điều có thể - Cả lớp thảo luận về những điều học tập từ các tấm gương đó. có thể học tập được - GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác. - HS chú ý lắng nghe. * GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các - HS chú ý lắng nghe. tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em * Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp. * Cách tiến hành: Cho HS lựa chọn 2 tranh vẽ - HS mỗi nhóm trình bày tranh của nhóm mình để giới thiệu với cả lớp. - GV cho HS mỗi nhóm thi múa hát, đọc thơ - Lớp nhận xét .
  5. với chủ đề trường em. - HS lắng nghe. - Cho cả lớp nhận xét , tuyên dương . - GV kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là - HS thực hiện. HS lớp 5, thấy rõ trách nhiệm đối với trường, lớp . Hoạt động 4: Dạy lồng ghép Đạo đức Bác Hồ - HS lớp theo dõi. Bài 1 : Bác chỉ muốn các cháu được học hành 1. Hoạt động cá nhân: - Bác rất quan tâm, thương yêu - 1 HS đọc câu chuyện : Bác chỉ muốn các các em nhỏ. cháu được học hành rồi TLCH: - Ông bị Pháp bắt đi phu, bố bị + Nêu những chi tiết trong câu chuyện thể hiện giặc giết tình cảm của Bác Hồ dành cho các em nhỏ? - Bố cháu bị giặc Pháp giết khi + Em Chiến trong câu chuyện có hoàn cảnh cháu vừa chào đời như thế nào? - Bác thương các cháu + Câu nói, cử chỉ nào của Chiến khiến Bác xúc động? Vì sao? + Hãy chỉ ra câu nói của Bác Hồ thể hiện - Cốn ngà có phẩm chất nhân ái, mong muốn dành cho các em nhỏ? khoan dung, yêu nước 2. Hoạt động nhóm: + Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? + Cả lớp tập hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. 3. Củng cố,dặn dò : - Thực hiện những mục tiêu phấn đấu . - Sưu tầm mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc, hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi . - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người, sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. - HS trả lời được những câu hỏi trong SGK, thuộc lòng những khổ thơ em thích - HS thuộc lòng cả bài thơ. - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp quê hương đất nước. II. ĐỒ DỤNG DẠY – HỌC: - Tranh trong SGK. - Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 2. Bài mới:
  6. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: - Hướng dẫn HS luyện đọc từng khổ thơ: - Một HS đọc toàn bài thơ. - GV nghe, nhận xét HS đọc. - HS quan sát tranh trong SGK - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, - HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. giúp HS hiểu từ khó: óng, ánh - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu. - 1, 2 em đọc cả bài *Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, đọc thành tiếng, suy nghĩ trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK- Tr 21. - HS đọc SGK suy nghĩ và trả lời. - GV nhận xét, kết luận. - HS thảo luận cặp và nêu ý kiến. ? Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp như vậy các em phải làm gì để giữ gìn cảnh - HS lên hệ trả lời. đẹp đó? - GV nhận xét, chốt. ? Nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét, chốt. - HS nêu. *Luyện đọc diễn cảm - HS nhắc lại. - GV mời 8 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - HS phát hiện cách đọc - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 3,4. - Thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. - GV theo dõi, nhận xét - HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cảm nhận của em về đất nước Việt Nam hiện nay? - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số - Vận dụng cho làm bài tập 1,2 (a,b), 3 nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ ôn tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Ôn: Nhân hai phân số: GV nêu nhiệm vụ: Thực hiện phép nhân - Cả lớp nháp, 1 HS thực hiên trên bảng
  7. sau: 2 x 5 =? -HS chữa bài 7 9 - 1 số HS nêu miệng -GV nhận xét, chốt kết quả đúng -Gọi HS nêu lại + cách nhân hai p/ số? + cách nhân p/ số với số tự nhiên? b) Ôn: Chia phân số (Tiến hành tương tự phần c) Thực hành: -HS vận dụng lí thuyết vừa ôn để làm *Bài 1: (cột 1,2) -Y/c HS tự làm vào vở, GV bao quát giúp đỡ HS làm chậm *Bài 2: (a,b,c) -HS quan sát, nắm cách làm -HD HS nắm vững y/c bài - 1 số HS nêu (nếu phát hiện được) -GV HD cách làm qua bài mẫu (SGK) - 3 HS làm trên bảng -Cách làm trên có gì thuận tiện? -Y/c HS vận dụng làm bài tiếp vào vở *Bài 3: -HD HS làm bài vào vở - 2 HS làm bài vào bảng nhóm-> chữa - Giáo viên có thể lưu ý cách giải khác. bài -GV thu vở chấm, chữa bài 4. Củng cố- dặn dò: - Học sinh nêu lại cách tính cộng trừ 2 phân số. - Giáo viên nhận xét giờ. Tiết 3: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: “ KẾT BẠN" I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ quay phải, quay trái, quay sau. - Trò chơi "0Kết bạn". Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. - GD cho HS trở thành con người phát triển toàn diện. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 6-10’ - Học sinh tập hợp - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu x x x x x x x cầu bài học. x x x x x x x x x x x x x x
  8. x GV - Học sinh khởi động. - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. B. Phần cơ bản: 18-22’ a. Đội hình đội ngũ: - Lần 1: Tập cả lớp, cán sự - HS ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điều khiển. điểm số - Lần 2: Tập theo tổ, thay - HD HS ôn lại cách chào, báo cáo, nhau làm cán sự. - GV quan sát, hướng dẫn thêm, tuyên dương tổ có kết quả tốt. b. Thi đua giữa các tổ. - GV tổ chức mỗi tổ thi thực hiện các - Lần lượt từng tồ thực động tác 1 lần hiện(tổ trưởng hô) - GV và HS nhận xét b. Trò chơi: “Kết bạn" - GV phổ biến luật chơi - HS chơi thử - Cả lớp cùng chơi. - HS chủ động tham gia. - tuyên dương. C. Phần kết thúc: 4-6’ - Hướng dẫn HS thả lỏng. - HS hít thở sâu, tư thế - Nhận xét, dặn dò. thoải mái. Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC I. MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3), có vốn từ phong phú. - Biết đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương, với các từ ngữ nêu ở BT4. - HS yêu Tổ quốc Việt Nam. II. DỒ DÙNG DAYH HỌC: - Bút dạ, bảng phụ (giấy khổ to) - Từ điển tiếng Việt, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC giờ học. b. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - 1 HS đọc y/c của BT - GV yêu cầu một nửa lớp đọc thầm bài - HS đọc thầm. Thư gửi các HS, một nửa lớp đọc bài Việt - HS tìm từ đồng nghĩa với Tổ quốc Nam thân yêu để tìm từ đồng nghĩa với Tổ - HS phát biểu ý kiến.
  9. quốc - HS tìm một số từ - GV nhận xét, chốt. - HS tìm hết các từ - GV có thể giải thích thêm từ: Tổ quốc, dân tộc (SGV/ 68) Bài 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với - 3 nhóm tiếp nối nhau lên bảng thi từ: Tổ quốc tiếp sức. - GV nêu y/c của bài - HS cuối cùng đọc KQ. - GV chia bảng làm 3 phần - GV nhận xét, tuyên dương. - HS đọc yêu cầu BT. Bài 3: (Bảng phụ) - HS trao đổi theo nhóm. - GV chia lớp thành 3 nhóm - Các nhóm thảo luận và viết vào bảng phụ. - Đại diện nhóm dán phiếu. - HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - 1 HS đọc y/ c của bài. Bài 4: - HS làm vào VBT. - GV giải thích từ: quê hương, quê mẹ, - HS đặt câu với 1 từ; HS đặt với cả quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn các từ ở BT4 - GV chấm bài, nhận xét. - HS đọc câu mình đặt. 3. Củng cố, dặn dò: - Đặt một câu nói về quê nơi em đã sinh ra. - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - GV giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số. - Rèn HS tính toán nhanh, chính xác. - Hs yêu thích học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu ta làm - 1 em trả lời như thế nào? + Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số ta - 1 em trả lời. làm thế nào? - GV nêu 2 ví dụ, gọi HS lên làm. - 2 em lên bảng làm. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Ôn tập a. Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số: - GV ghi ví dụ 1 lên bảng: 2 5 7 9 + Nêu cách tính? - 2 em nêu cách tính - 1 em lên bảng thực hiện. - GV chữa bài - Lớp làm vở nháp.
  10. - Gọi HS nêu lại cách tính - 4 - 5 em nêu. * GV chốt ý (SGK) b. Ví dụ 2 hướng dẫn tương tự. 4 3 : - HS thực hiện như VD1. 5 8 * GV chốt ý (SGK). - Vài em nhắc lại. b. Thực hành: * Bài 1: - Đọc đề bài - 1 em đọc to. - Gọi HS lên bảng. - Lớp làm vở nháp, 2 em lên - Chữa bài, nhận xét. bảng. * Bài 2: - HS làm theo mẫu - HS làm vào vở theo mẫu vào - Hoạt động cá nhân VBT. - Chữa bài, chốt ý, chấm 1 số bài. * Bài 3: - Đọc đề toán, tóm tắt. - Hướng dẫn tìm hiểu đề. - HS tự đọc đề và làm bài vào - GV yêu cầu HS tự giải bài tập vở - GV chấm chữa bài - 1 em lên bảng làm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách nhân, chia hai phân số. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) Luyện viết Bài 2: CHIỀU ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kĩ thuật viết và viết đúng mẫu bài: Chiều Đà Lạt. - Rèn kĩ năng viết nhanh đẹp, đúng mẫu - HS có thói quen Giữ vở sạch viết chữ đẹp. - Củng cố giúp học sinh lập được dàn ý tả cảnh đồng lúa vào một buổi sáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị vở Luyện viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở Luyện viết, bút của HS. 2. Bài mới A. Luyện viết a. HD học sinh viết - Gọi HS đọc bài mẫu - 2 HS đọc bài - Nhận xét các chữ khó viết, các chữ dễ lẫn. - Lần lượt nêu: Đà Lạt, mưa giông, không khí - Tìm các từ phân biệt. - HS viết chữ khó viết - Nêu các từ viết hoa trong bài - GV hướng dẫn hs cách viết - HS nêu chữ viết hoa + Gọi hs lên bảng viết mẫu + Chữa kĩ thuật, độ cao cho HS - 2 HS lên bảng viết
  11. b. Luyện tập - HS khác nhận xét, bổ sung - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết - Đọc cho HS viết theo mẫu trong vở - HS nghe - Thực hành viết bài - GV thu vở chấm, nhận xét. - Hs làm vở B. Tập làm văn - Một số em trình bày dàn ý. - Yêu cầu học sinh Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh đồng lúa vào một buổi sáng - Gv nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - HS biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh Rừng trưa và Chiều tối . - Biết dựa vào dàn ý của giờ trước để viết được một đoạn vẩn cảnh một buổi trong ngày. - GD HS có ý thức bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BTTV. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài dạy : Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. - Hai em đọc hai bài văn Rừng trưa và Chiều tối. + Qua 2 bài văn em hãy tìm những hình ảnh - Cả lớp đọc thầm 2 bài văn. mà em thích? Tại sao? - Cá nhân nêu ý kiến của mình. - GV nhận xét Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa. - 1 em đọc yêu cầu của BT2. - Yêu cầu hs giới thiệu cảnh mình định tả. - 3- 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu. - Yêu cầu hs tự làm bài . - HS cả lớp viết bài vào VBTT - GV hướng dẫn HS chọn một phần của dàn bài (nên hướng dẫn HS chọn phần thân bài) để viết thành một đoạn văn. - 3 hs đọc bài trước lớp (cả lớp nghe, - Lưu ý HS cần viết sáng tạo, hình ảnh sinh cho ý kiến) động. - Cả lớp đổi bài đọc, sửa bài của bạn - GV cho điểm những HS viết đạt yêu cầu - Đọc bài cho lớp nghe - Sửa bài cho nhưng em viết còn lúng túng.
  12. 3. Củng cố, dặn dò: - Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nêu cấu trúc một đoạn văn hoàn chỉnh? - GVnhận xét giờ học. Tiết 2: Toán HỖN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. - HS đại trà hoàn thành BT1, 2a. - Giáo dục HS ham học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ND bài.SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 2 7 6 1 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng tính: ; : 5 4 8 3 2. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số. - GV đính 2 hình tròn và 3 hình tròn lên bảng, 4 ghi số, phân số như SGKvà hỏi: Có bao nhiêu - 2 hình tròn và 3 phần tư hình hình tròn? tròn - Ta viết gọn là 2 3 . Đây là hỗn số. 4 - GV hướng dẫn cách đọc. - GV nhắc lại từng thành phần của hỗn số. - HS đọc. - GV hướng dẫn cách đọc, viết hỗn số. - HS nhắc lại. *Chú ý: có thể đọc như SGK hoặc đọc là: hai, - HS nhắc lại. ba phần tư. Hoạt động 2: Thực hành (BT1, 2) Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát hình SGK. - HS quan sát hình. - HS đọc hỗn số. Bài 2: GV vẽ tia số lên bảng. - HS nhận xét. - HS điền hỗn số ở phần a. - HS điền hỗn số ở phần b. - HS đọc các hỗn số. * Cô có 5 quả cam làm cách nào để chia đều - Hs thảo luận nhóm 4 và nêu cho 4 bạn ? cách chia. - Mỗi bạn được bao nhiêu quả cam ? - Mỗi bạn được 1 quả cam và quả nữa (1 1 ) 4 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đọc hỗn số. về tập đọc, viết hỗn số. - Nhận xét giờ học.
  13. Tiết 3: Toán (tăng) ÔN TẬP VỀ BỐN PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS các phép tính về phân số - Rèn kĩ năng tính toán thành thạo, chính xác. - GD HS tính cẩn thận khi tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT 4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 2 4 ; 3 2 ; 4 5 ; 3 1 8 7 6 4 2. Bài mới: Hướng dẫn Hs luyện tập. Bài 1: Tính. - HS nêu yêu cầu BT 7 2 5 4 3 1 a. + b. c. - HS cả lớp làm bài vào vở 8 8 6 7 4 5 nháp. - Gv hướng dẫn HS làm bài. - 3 em chữa bài. - GV chữa bài,nhận xét. * Bài 2: (Bài 6/10) Bài tập phát triển năng - HS làm bài cá nhân. lực - 1 em lên chữa bài. - Gv chữa bài - GV chữa bài, nhận xét. Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính: - HS làm vào vở 3 1 5 1 1 - HS làm phần hoặc làm cả a) 1 + 2 b) 3 - 2 c) 2 3 4 4 7 3 4 bài. 6 d) 9 1 : 2 7 7 8 9 - GV chấm bài, nhận xét. - Gv chốt: chuyển hỗn số thành phân số rồi tính. - HS nêu cách làm * Bài 4: (Bài 9/10) Bài tập phát triển năng - HS chữa bài. lực - Hs đọc yêu cầu tập - Hs làm bài - Nhận dạng bài toán nêu cách làm. - 1 em chữa bài - Gv nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách thực hiện nhân, chia phân số - Nhận xét giờ học. Chiều: Tiết 1: Chính tả NGHE - VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN (trang17)
  14. I. MỤC TIÊU: - HS nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến theo hình thức văn xuôi. - Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình (BT2,3). - Rèn kĩ năng giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV kẻ sẵn BT3. HS :Vở BTTV. * Điều chỉnh: Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở TB2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng viết: ghi, ghềnh, gấp, - HS lên bảng - lớp nháp và nêu nhận nghỉ ngơi, cái cuốc, tổ quốc, kêu gọi. xét. - Y/c HSK nhắc lại qui tắc viết chính tả - 1 HSK,g nêu. với g/gh, ng/ngh, c/k. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lượt. - GV giới thiệu chân dung Lương Ngọc - Quan sát. Quyến. - HS đọc thầm lại bài chính tả. - Tự HS tìm phát hiện những từ dễ - GV hướng dẫn HS viết từ khó (tên riêng viết sai của người, ngày, tháng, năm, tiếng khó: mưu, khoét, xích sắt.) - Hướng dẫn HS viết chính tả vào vở. - HS đọc laị toàn bài 1 lượt . + GV đọc từng câu cho HS viết. - HS tiến hành viết . + GV đọc cho HS soát lỗi. + GV chấm bài. - HS tự soát bài. +GV nhận xét chung. - Chấm 7-10 em. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả: - BT2:Ghi lại phần vần của những tiếng in - HS nêu yêu cầu của BT2. đậm trong các câu (SGK). Giảm bớt các - HS làm vở BTTV. tiếng có vần giống nhau - Chấm 7-10 em. + GV chấm 1 số bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - BT3: GV đưa bảng phụ. - Đại diện nhóm (HS trình bày trước). - GV chốt lại lời giải đúng. - HS nhận xét, bổ sung. - GV tổng kết toàn bài. - Các nhóm nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cấu tạo của tiếng, lấy ví dụ minh họa? - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tiếng Việt (tăng) ÔN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
  15. I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh cụ thể. - Phát triển năng lực thẩm mĩ và năng lực ngôn ngữ cho học sinh. - Giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp mình tả và có ý thức bảo vệ cảnh đẹp đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, bảng phụ ghi phần Ghi nhớ và Đề bài. Vở nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 2. Bài mới Bài 1: Dựa vào kết quả quan sát của - HS đọc đề. mình, em hãy lập dàn ý tả cảnh một - HS nêu yêu cầu đề bài. buổi trên cánh đồng. - HS làm bài cá nhân - GV nhắc HS tả cảnh xen hoạt động của người, vật. - GV nghe, nhận xét, cho điểm. VD: Buổi sáng trên cánh đồng - HS làm bài cá nhân vào vở. A. Mở bài: - HS trình bày từng phần. - Buổi sáng mùa xuân nắng ấm. - HS trình bày cả dàn ý hoàn chỉnh Cánh đồng làng bao la, lúa xanh bát ngát, B. Thân bài: - ánh hồng ban mai ửng sáng đất trời, cảnh vật. - Gió xuân thổi nhẹ. Lúa con gái xanh biêng biếc rập rờn theo làn gió xuân. - Lác đác một số bà con làm cỏ, bón phân, vác cuốc thăm đồng. - Đàn cò trắng bay liệng. Chim sơn ca véo von hót. Xa xa mấy con trâu bò đang gặm cỏ ven đê. - Dòng kênh trong xanh, mương máng đầy ắp nước ngọt C. Kết bài: - Buổi sáng sớm yên vui thanh bình. - HS nêu lại cấu tạo của một đoạn Lòng em xôn xao. văn. Bài 2: Em hãy chọn một phần trong - Cả lớp viết bài vào vở. dàn ý trên, viết thành một đoạn. - HS đọc đoạn văn mình viết (3-4em) - HS làm bài - GV chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
  16. Tiết 3: Giáo dục kĩ năng sống Bài 2: KĨ NĂNG BÀY TỎ CẢM XÚC Theo tài liệu GDKNS Big Ben Sáng: Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1) - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). - GD các em có ý thức làm việc khoa học. Các KNS cơ bản Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thu thập, xử lí thông tin. - Phân tích mẫu - Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). - Rèn luyện theo mẫu - Thuyết trình kết quả tự tin. - Trao đổi trong tổ - Xác định giá trị - Trình bày một phút II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BTTV, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày tiết TLV trước 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung bài dạy Bài 1: Đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài. - 2 HS đọc Tổ chức cho hs hoạt động nhóm theo y/c sau: - HS thảo luận nhóm 4. + Đọc bảng thống kê. + Trả lời từng câu hỏi. . Số khoa thi, số tiến sĩ (từ 1075-1919). - Lần lượt các nhóm trả lời. . Số khoa thi, số tiến sĩ của từng triều đại. . Số bia, số tiến sĩ khắc tên trên bia. - GV kết luận, chốt kiến thức đúng Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau: - Nêu yêu cầu đầu bài. - 1 HS nêu y/c. - Yêu cầu hs tự làm bài - HS làm bài trong vở bài tập. - GV hỏi : + Nhìn bảng thống kê em biết điều gì? + Tổ nào có nhiều hs khá, giỏi nhất? + Tổ nào có nhiều hs nữ nhất? + Bảng thống kê có tác dụng gì? - Gọi HS nêu. - 1HS đọc bài, - GV nhận xét câu trả lời của HS - HS bổ sung.
  17. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu tác dụng của việc lập bảng thống kê? - Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán HỖN SỐ (Tiếp theo - trang 13) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách và thực hành chuyển 1 hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các BT. - Rèn kĩ năng giải toán. - Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực tính toán cho học sinh; - Giáo dục tính cẩn thận, tự giác cho HS. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu. Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách đọc và viết hỗn số? Viết 2 hỗn số 2. Bài mới: a) Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số: - GV dán các tấm bìa như hình vẽ trang 12 SGK lên bảng. - Dựa vào hình ảnh trực quan, hãy cho biết: - HS làm bài theo nhóm. + Làm ntn để chuyển từ hỗn số thành - Các nhóm nêu cách làm của nhóm phân số? mình. - Nêu cách chuyển + Nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số - HS nhắc lại quy tắc chuyển 1 hỗn số thành phân số. - HS nhắc lại quy tắc chuyển 1 hỗn số thành phân số.(SGK trang 13) b) Luyện tập (Bài 1 (3 hỗn số đầu); 2a,c; 3a,c) Bài 1: - HS tự làm bài - GV hướng dẫn học sinh giải bài tập theo - 3 HS lên bảng làm bài 3 phần đầu quy tắc. - 2HS chữa 2 phần cuối Bài 2, 3: - Chữa bài. - GV chú ý nhấn mạnh 2 thao tác: - HS đọc yêu cầu + Chuyển từng hỗn số thành phân số. + Thực hiện phép cộng (trừ, nhân chia) các phân số mới tìm được. - GV nêu vấn đề làm VD: Muốn cộng 2 hỗn số ta làm ntn? - HS thảo luận nhóm 2. 1 1 2 1 - HS làm và chữa phần a,c. + Muốn cộng (trừ, nhân4 chia)7 2 hỗn số, ta - HS làm cả và chữa phần b.
  18. làm ntn? - Bài 3 tương tự bài 2 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách chuyển một hỗn số thành một phân số? - GV nhận xét giờ học. Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - HS chọn được một câu chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được ró ràng, đủ ý (HS tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động) - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. - Rèn thói quen ham đọc sách. - GD HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC: - Sưu tầm câu chuyện về anh hùng, danh nhân của nước - Bảng phụ viết sẵn đề có mục gợi ý. III. HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1- 2 HS nối tiếp kể chuyện Lý Tự Trọng. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc đề bài. Dùng phấn màu - 1 HS đọc đề bài. gạch chân những từ cần chú ý. + Em đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy - 5-7 HS giới thiệu câu chuyện của giới thiệu cho bạn cùng lớp nghe. mình. - Yêu cầu HS đọc kĩ 4 gợi ý: GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng. * Kể chuyện trong nhóm: - Chia nhóm: (4 em). Yêu cầu HS kể chuyện - HS kể chuyện theo nhóm. Nhận của mình cho các bạn trong nhóm nghe. xét bổ sung cho nhau. - Gợi ý HS các câu hỏi trao đổi. * Thi kể chuyện. - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp. - 4-5 HS thi kể trước lớp. - HS hỏi lại bạn về nội dung, ý - Nhận xét, khen ngợi HS. nghĩa của chuyện. 3. Củng cố dặn dò: - Về kể lại cho người thân nghe. - Đánh giá tiết học.
  19. Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). - HS có thói quen dùng từ đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ND bài, bảng phụ. SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ đồng nghĩa không hoàn toàn và hoàn toàn? - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài. + Giảng bài. Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa. + HS hoạt động nhóm (4 nhóm) - Nhóm 1: chỉ ra màu xanh. - Nhóm 2: chỉ màu đỏ. - Nhóm 3: chỉ màu trắng. - Nhóm 4: chỉ màu đen. - Giáo viên và học sinh nhận xét, + Đại diện các nhóm lên trình bày. đánh giá. Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm + Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em được. đọc nhanh 1 câu vừa đặt trước. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập: “Cá hồi vượt Bài 3: Chọn từ thích hợp trong thác”, lớp đọc thầm. ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn + Học sinh làm việc cá nhân. sau. + Một vài học sinh làm miệng vì sao các em chọn từ đó. - Giáo viên theo dõi đôn đốc. + Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên, với những từ đúng. sáng rực, gầm vang, hối hả) + Học sinh sửa lại bài vào vở. * Xung quanh lớp mình có rất - Hs nêu nhiều đồ vật mang nhiều màu sắc raats đẹp . Em hãy nêu các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc của các đồ vật trong lớp mình. - Gv nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Một HS đọc lại đoạn văn bài tập 3. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ Tổ quốc.
  20. Tiết 3: Sinh hoạt SINH HOẠT ĐỘI – TỔ CHỨC VUI TẾT TRUNG THU I. MỤC TIÊU: - HS thấy được ưu, nhược điểm của mình, của chi đội trong tuần về tất cả các nề nếp. - Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới. - Các em có ý thức chấp hành tốt ATGT và nội quy, quy định của trường, lớp. II. NỘI DUNG 1. Kiểm điểm nề nếp và nêu phương hướng - Các phân đội trưởng nhận xét việc thực hiện nề nếp của các bạn ttrong chi đội . + Đi học. + Ca múa hát tập thể. + Truy bài. + Các hoạt động khác. + Học và làm bài ở nhà - Chi đội trưởng nhận xét chung. 2. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung và nêu phương hướng - Nêu phương hướng tuần tới. + Duy trì ưu điểm, khắc phục nhược điểm. + Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 15/10, 20/10. + Học thuộc bài hát, múa Đội quy định. + Học các bài hát dân ca. Ôn luyện trò chơi dân gian. + Thực hiện tốt phong trào thi đua do Đội phát động. 2. Vui tết trung thu - Cá nhân, nhóm hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề Nhà trường, Thầy cô giáo. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS thực hiện tốt các nề nếp. Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày tháng 9 năm 2019
  21. TUẦN 2 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách đính khuy hai lỗ. - HS đính được ít nhất 1 khuy 2 lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. HS khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận. - GD HS lòng yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ, khuy hai lỗ, kim, chỉ - Một số khuy hai lỗ, vải, kim, chỉ, kéo, thước. III. HOẠT ĐỘNG – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới Hoạt động 3: Hs thực hành. - HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. - 2 HS nhắc lại. - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý. - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành. - HS thực hành. - Cả lớp thực hành theo nhóm 2. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn thực hiện lúng túng. Hoạt động : Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. phẩm. - 2 HS nêu. - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm. - Cử 2- 3 HS đánh giá sản phẩm theo yêu cầu đã nêu. - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. 3. Củng cố, dặn dò: - HS về nhà chuẩn bị tốt đồ dùng cho - Nêu quy trình đính khuy hai lỗ. giờ học sau. - Nhận xét giờ học. Tiết 2: Địa lí ĐỊA HÌNH, KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU:
  22. - Nêu được đặc điểm chính của địa hình phần đất liền Vệt Nam, nêu tên một số khoáng sản - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ, lược đồ. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ, lược đồ. - HS biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng tây bắc- đông nam, cánh cung. - Phát triển năng lực khoa học thông qua việc tìm hiểu các nguồn khoáng sản trên đất nước ta. (Qua tài liệu , qua mạng internet) - HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vị trí địa lí của Việt Nam? 2. Bài mới: a. Địa hình. - Yêu cầu HS quan sát lựơc đồ địa hình - HS quan sát cá nhân. Việt Nam và thảo luận, trả lời câu hỏi: ? Chỉ vùng núi và đồng bằng nước ta? - HS trả lời. ? Kể tên các dãy núi ở nước ta? ? Cho biết dãy núi nào có hướng tây - HS trả lời. bắc- đông nam, dãy nào hình cánh cung? Nơi đó là ở đâu? - Gv nhận xét, kết luận. b. Khoáng sản. - Yêu cầu HS quan sát H2- SGK và trả - HS cả lớp quan sát. lời 2 câu hỏi trong SGK- Tr 70. ? Kể tên một số loại khoáng sản ở nước - HS nêu. ta? ? Chỉ những nơi có mỏ than sắt,a- pa- - HS chỉ. tít, bô- xít, dầu mỏ? ? Chúng ta cần khai thác khoáng sản NTN để không ảnh hưởng đến MT? - 2 HS đọc bài học. * Về nhà tìm hiểu thêm các nguồn khoáng sản trên đất nước ta. (Qua tài liệu , qua mạng internet 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. BGH Duyệt ngày tháng 9 năm 2019