Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

doc 23 trang Hương Liên 24/07/2023 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 26 Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ I. MỤC TIÊU. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời được câu hỏi SGK). - Qua đó HS biết kính yêu thầy cô giáo. II- Chuẩn bị: SGK+ SGV. III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa Sông, TLCH về nội dung bài 2- Bài mới a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc đúng Gọi HS đọc bài. -1,2 HS (tiếp nối nhau) đọc một lượt - GV yêu cầu HS chia đoạn. toàn bài. - Chia bài 3 đoạn: - HS nêu ý kiến về chia đoạn. - Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ (các - Đọc nối tiếp theo đoạn, phát hiện từ trong sgk và những từ HS chưa hiểu) những từ khó đọc, chưa hiểu nghĩa - Luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài. - GVđọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài - Tổ chức cho các nhóm đọc trao đổi về - HS đọc thầm theo cặp, thảo luận trả nội dung câu hỏi trong SGK. lời câu hỏi trong SGK. - GV chốt lại câu trả lời đúng - Đại diện 1 số nhóm trình bày ý + Giúp các em hiểu nghĩa: tiên học lễ hậu kiến, các nhóm khác bổ sung học văn, tôn sư trọng đạo * Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và - HS thảo luận tìm câu ca dao, tục nâng cao, Người thầy giáo và nghề thầy ngữ, ca dao hay khẩu hiệu có nội giáo luôn được xã hội, tôn vinh dung tương tự . * Luyện đọc diễn cảm: - 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của - GV hướng dẫn HS đọc đoạn diễn cảm bài đoạn 1 của bài văn. - HS nêu các từ cần nhấn giọng khi * Lưu ý: Nhấn giọng các từ tề tựu, mừng đọc diễn cảm. thọ, ngay ngắn, ngồi, hỏi thăm, bảo ban, - HS luyên đọc theo nhóm đôi.
  2. cảm ơn, mời tất cả, mang ơn rất nặng. - 2 HS thi đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét, cho điểm. 3- Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung bài văn. Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tr148) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số (BT1,2,3ab,4). - GD ý thức cẩn thận tự giác khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5,9. 2. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài. + Bài tập yêu cầu làm gì? - 2 em làm trên bảng. - Nhận xét, chốt. - Cả lớp làm vào giấy nháp. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. + Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào? - Cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét chốt: Cách rút gọn phân số. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. + Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như - Cả lớp làm vào vở. thế nào? - GV chấm, nhận xét, chốt: Cách phân số quy - 1em chữa trên bảng. đồng mẫu số. Bài 4: Điền dấu thích hợp. - HS đọc yêu cầu. - HD: các trường hợp so sánh hai phân số. - Cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét chốt: Cách so sánh hai phân số: cùng mẫu số, cùng tử số, so sánh phân số với 1, - 1em HS chữa trên bảng so sánh phân số khác mẫu số. Bài 5: (HS làm nhanh có thể làm thêm) - 1 em viết phân số - GV vẽ tia số lên bảng - HS nhận xét. - Hướng dẫn HS - GV nhận xét, chốt 3. Củng cố, dặn dò: GV hệ thống bài, nhận xét bài học. Tiết 4: Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
  3. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. (HS: biết được ý nghĩa của hoà bình. Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng) - KN xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình) - KN hợp tác với bạn bè - KN đảm nhận trách nhiệm - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở VN và trên thế giới - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - GV: Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em. - HS: Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam, những nước có chiến tranh. PP/KT: Thảo luận nhóm. Động não. Dự án. Trình bày 1 phút. Phòng tranh. Hoàn tất một nhiệm vụ Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam, những nước có chiến tranh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: + Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở các vùng có chiến tranh? + Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? + Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống hoà bình, chúng ta cần làm gì? 2. Bài mới. Hoạt động 1: Triển lãm về chủ đề: Em yêu hoà bình. - Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm: - Làm việc theo nhóm 4, bài 1, - Chia lớp thành các nhóm : phần thực hành, trang 39: + Nhóm tranh vẽ chủ đề vì hoà bình. Giới thiệu kết quả đã sưu tầm + Góc hình ảnh. theo yêu cầu của tiết trước. + Góc báo chí. - Đại diện trưởng nhóm giới thiệu + Góc âm nhạc. sản phẩm của nhóm mình - Yêu cầu các nhóm viết thuyết trình cho sản phẩm của nhóm mình. - Kết thúc hoạt động 1 Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. - Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm - Làm việc theo nhóm, bài tập 2, + Hướng dẫn HS vẽ cây hoà bình. phần thực hành, trang 39: Vẽ + Hướng dẫn HS thảo luận những hoạt động và tranh bằng cách xây dựng gốc rễ việc làm mà con người cần làm để gìn giữ và cây, bằng cách gắn các việc bảo vệ hoà bình. làm, hoạt động để giữ gìn, bảo vệ hoà bình. - Đại diện trình bày dựa vào lời - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. giới thiệu của mình. - Hỏi HS khá, giỏi: Để gìn giữ và bảo vệ nền - Trả lời câu hỏi. hoà bình chúng ta cần phải làm gì? * Kết thúc hoạt động 2:
  4. - Yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn thiện cây hoà bình bằng cách vẽ thêm quả, hoa thông qua việc kể ra các kết quả có được khi có cuộc sống hoà bình. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp. + Trẻ em chúng ta có phải giữ hoà bình không? Chúng ta làm gì để gìn giữ bảo vệ hoà bình? - HS trả lời dựa vào kết quả của hoạt động 2 và 3. * Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia vào các họat động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình. 3. Củng cố, dặn dò: Nêu ý nghĩa của hòa bình? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình? Nhận xét tiết học. Chiều: Tiết 3: Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài bát. - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Giáo dục HS lòng yêu âm nhạc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: -Bài Em vẫn nhớ trường xưa - Thanh phách. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” - GV hát lại bài hát. - HS nghe bài hát. - GV để HS trình bày bài hát. - HS thực hiện. GV nghe và sửa sai cho HS. - GV chỉ định HS hát. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm, tổ. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - HS thực hiện. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS thực hiện. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS thực hiện. - GV chỉ định HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu, - HS thực hiện theo cá nhịp, phách. nhân, nhóm. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS thực hiện. Gọi HS lên bảng biểu diễn. - HS thực hiện. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét - tuyên dương.
  5. Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG (tuần 26 + 27) I. MỤC TIÊU: - Biết một số từ ngữ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT2,3. Không làm bài tập 1. - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ BT2 (HS thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1,2). - GD học sinh phát huy một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ và làm miệng bài tập 2,3 tiết trước. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ? Chủ điểm trong tuần đang học là chủ - Chủ đề: Cội nguồn điểm gì? - Bài học hôm nay giúp các em hiểu, nắm được một số từ ngữ về chủ đề Truyền thống. b. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 2: - GV hướng dẫn tìm nghĩa của tiếng - HS đọc yêu cầu và nội dung BT truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành - HS làm việc theo nhóm, trình bày 3 nhóm. KQ. + HS: Từ truyền có nghĩa là gì? - HS nhận xét bài làm của nhóm bạn, Từ thống có nghĩa là gì? bổ sung để có lời giải đúng. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. - 1-2 HS đọc lại lời giải đúng. - HS lần lượt nêu nghĩa của từng từ của - HS dùng từ điển để tìm nghĩa của các từ vừ phân nhóm. các từ theo nhóm. - GV nhận xét, chốt. - HS lần lượt nêu nghĩa của từng từ. Bài tập 3: - GV giúp HS hiểu một số từ chỉ người - HS đọc yêu cầu gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân - HS trao đổi với bạn theo nhóm rồi tộc. Các từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến phát biểu. lịch sử và truyền thống dân tộc. - GV chốt ý đúng: - 1 HS nhận xét, sửa lại cho đúng các HS tìm đúng được yêu cầu từ vừa tìm. HSNK kể về một người trong những người tìm được Bài tập1: - HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Yêu cầu HS làm việc theo nhó (GVchia - Các nhóm trao đổi viết nhanh câu tục nhóm phát bảng phụ) ngữ, ca dao tìm được. - GV cho các nhóm trình bày bảng phụ. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, lớp
  6. - GV chốt lại lời giải đúng: nhận xét (nhóm viết câu đúng). - HS làm bài vào vở. - HS đọc yêu cầu và nội dung BT Bài tập 2 (Giảm nếu ko còn thời gian) - HS làm việc theo nhóm đọc thầm - GVphân tích mẫu: cầu kiều, khác câu tục ngữ, ca dao, hoặc câu thơ trao giống. đổi, phỏng đoán chữ còn thiếu trình - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. bày kết quả trên bảng nhóm. - HS tiếp nối nhau đọc lại những câu tục ngữ. ca dao, câu thơ sau khi đã điền hoàn chỉnh. - 1-2 HS đọc lại lời - GV nhận xét lời giải đúng: Uống nước giải đúng. nhớ nguồn. - HS đọc thuộc các câu tục ngữ, ca dao ở BT1,2 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn hs đọc lại và ghi nhớ các từ ngữ gắn với dân tộc Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp) (tr149) I. MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự BT1,2,4,5a - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo. - Giáo dục HS tính tự giác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 5c,d (148) 2- Ôn tập(149,150) Bài 1: Chọn câu trả lời đúng - Gắn băng giấy lên bảng - Quan sát hình vẽ - Ghi các phương án chỉ phần đã tô màu - Dùng thẻ chữ để báo đáp án lựa của băng giấy chọn. - Hỏi thêm về ý nghĩa của tử số và mẫu số của phân số đã chọn. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng Có 20 viên bi, trong đó: 3 viên nâu,4 viên xanh, 5 viên đỏ, 8 viên vàng. - Dùng thẻ chữ để báo đáp án lựa 1/4 số viên bi có màu gì? chọn. Ghi các phương án chọn lựa Giải thích 1 20x 5 -> Chính là 5 viên bi màu đỏ. 4 Bài 3*: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - HS nêu: để tìm các phân số bằng nhau - QĐMS hoặc rút gọn để tìm ta phải làm thế nào? - Làm bài vào vở nháp Tìm các phân số bằng nhau: - 1 học sinh lên bảng
  7. 3 5 15 9 20 21 3 15 3 3x5 15 ; ; ; ; ; VD: vì hoặc: 5 8 25 15 32 35 5 25 5 5x5 25 15 15:5 3 *Lưu ý: Yêu cầu giải thích cụ thể 25 25:5 5 *Củng cố: Nhắc lại tính chất cơ bản của - Nêu yêu cầu của bài phân số. Bài 4: So sánh các phân số: 3 2 5 5 8 7 - Thảo luận nhóm & ; & ; & 7 5 9 8 7 8 - HS năng khiếu Phát hiện được phần HD: - Nhắc lại các PP so sánh 2 phân 3 có ba cách làm: - Quy đồng mẫu số số - tử số - Nhận xét từng cặp phân số và nêu - So sánh từng PS với 1 PP so sánh thích hợp - Làm bài vào vở nháp - Nhận xét *Củng cố: Phân biệt PP so sánh cùng mẫu số với so sánh cùng tử số. - Đọc đề bài và xác định yêu cầu Bài 5: Sắp xếp các phân số theo thứ tự - Làm bài vào vở a/ Từ bé đến lớn - 2 học sinh lên bảng b/ Từ lớn đến bé HS: Tìm cách so sánh nhanh ở phần b. - GV chấm bài, nhận xét. *Chốt lại: Cách làm phần b: 9 8 8 8 9 8 8 ; 8 9 9 11 8 9 11 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu Các PP so sánh phân số và ứng dụng trong sắp xếp nhiều phân số theo thứ tự cho trước. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – ĐÁ CẦU TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN” I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao kĩ thuật. -Ôn trò chơi "Hoàng anh, hoàng yến” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động tích cực. - Giáo dục hs thêm yêu thích môn thể dục II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1 Địa điểm: Trên sân trường 2 Phương tiện: Còi, cầu, dụng cụ để tổ chức trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng
  8. A.Phần mở đầu. 6 – 10 - Cán sự báo cáo, giáo viên nhận lớp 1. Nhận lớp. phút x x x x x - Giáo viên nhận lớp, phổ biến x x x x x nhiệm vụ, yêu cầu giờ học x x x x x x 2. Khởi động. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, - Gv điều khiển, hs thực hiện gối, hông, vai - Ôn bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” B. Phần cơ bản. 18 – 22 phút - Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn 1.Môn thể thao tự chọn động tác - Lớp tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển -Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu 9 – 10 .GV sửa sai cho hs bàn chân. phút x x x x x x x x x x x x x x x *Củng cố:Kết hợp tâng cầu bằng - Thi xem hs nào thực hiện được nhiều đùi và mu bàn chân 5 – 6 lần nhất - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân phút - Gv nêu tên và hướng dẫn cách thực hiện, gv làm mẫu - Hs thực hiện theo 2 hàng dọc, gv giám sát chặt chẽ, động viên và nhắc nhở hs. 2. Trò chơi “Hoàng anh, hoàng - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng yến” dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi thử. - Cho hs chơi chính thức. - Giáo viên quan sát, nhận xét và xử lí các tình huống. C.Phần kết thúc. - Hs hát một bài, vừa hát vừa vỗ 4 – 6 ĐH xuống lớp tay theo nhịp phút x x x x x x x -Giáo viên cùng học sinh hệ thống x x x x x x x bài. x x x x x x x - Giáo viên nhận xét giờ học. GV GV hô “ Cả lớp giải tán” HS hô “ Khoẻ” Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nghe - viết: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM ; Nhớ - viết: BẦM ƠI
  9. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả: Tà áo dài Việt Nam ( đoạn từ áo dài phụ nữ chiếc áo dài tân thời ) - Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương.(BT2,BT3 a hoặc b) - Nhớ-viết viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu lục bát (BT2,3) - Luyện viết chữ đẹp cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BT, bảng phụ ghi BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở viết bài tuần trước. - 1HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các Huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - 2 HS lên bảng viết các cụm từ : Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động. 2. Bài mới A. Nghe - viết: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM a- Hướng dẫn HSviết chính tả - GVđọc đoạn chính tả cần viết. - 1 HS đọc đoạn chính tả cần viết của bài Tà áo dài Việt Nam. + Đoạn văn kể về điệu gì ? - Đoạn văn miêu tả đặc điểm của hai loại áo - GV lưu có thể viết chữ số trong dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. bài XX, 30. - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ ngữ dễ + Những từ ngữ nào dễ viết sai viết sai trong bài? - HS viết nháp và đọc lại để ghi nhớ cách - Nhắc HS cách trình bày bài viết. viết các từ khó. - HS về viết bài vào vở - Viết về nhà viết bài vào vở, soát lỗi. b- Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu, đọc thầm từng phần của - GV nêu yêu cầu của bài tập. bài. - HS đọc thầm phần chữ in nghiêng ở BT, dùng bút chì để điền cho thích hợp. - GV cùng HS nhận xét để có kết - HS nối tiếp nhau nêu kết quả đã điền. quả đúng. - Gọi HS nêu lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc đoạn văn. - 2HS đọc lần lượt các đoạn văn a-b + Để có thể viết được cho đúng em - HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, cần làm gì ? huy chương. - HS suy nghĩ và sửa lại theo nhóm bàn. - GV cùng HS nhận xét kết quả bài - 1HS làm bài bảng nhóm. làm của các em và bài trên bảng - HS đọc bài làm đúng. nhóm. - HS về viết bài vào vở - Viết về nhà viết bài vào vở, soát lỗi.
  10. B. Nhớ - viết: BẦM ƠI a. Hướng dẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn thơ - 3 em đọc nối tiếp. + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? - HS nối tiếp nhau trả lời. + Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? - GV yêu cầu tìm từ khó viết - HS tìm từ khó viết - Hướng dẫn viết từ khó: rét, lâm thâm, lội - HS luyện viết các từ khó. dưới bùn, mạ non, ngàn khe. - Nhớ viết vào vở. - GV hướng dẫn cách trình bày bài. b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm (1HS làm trên bảng phụ). HS cả lớp làm vào vở BT. - HS báo cáo kết quả làm việc. Bài 3: Gọi HS đọc nội dung của bài tập.- HS theo dõi, nhận xét sửa chữa. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 em làm trên bảng lớp (mỗi HS chỉ - GV đưa ra lời giải đúng. (SGV) viết tên một cơ quan, một đơn vị). 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng - GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tr150) I. MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân BT1,2,4a,5. - HS tính toán cẩn thận chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 5b (150 ) 2. Ôn tâp (150,151) Bài 1: Đọc số thập phân Nêu từng số - Đọc số - Kết hợp nêu: Phần nguyên Phần thập phân *Củng cố: Cấu tạo số thập phân Giá trị của mỗi chữ số trong số Các hàng đơn vị trong STP Bài 2: Viết số thập phân - Viết vào vở nháp Nêu từng phần - 1 học sinh lên bảng *Lưu ý: Sau khi viết số yêu cầu đọc số Trường hợp c/ viết : 0,04 đọc : không phẩy không bốn Bài 3 (HSNK): Viết thêm chữ số 0 vào - Đọc đề bài và xác định yêu cầu bên phải phần thập phân để các số thập - Làm bài vào vở nháp phân đều có hai chữ số ở phần thập phân: - Nêu kết quả 74,6; 284,3; 401,25 ; 104 HD: Nhận xét phần thập phân của mỗi STP -> Số chữ số 0 phải viết thêm
  11. *Lưu ý: Trường hợp số thứ ba giữ nguyên tư là STN đưa về dạng STP Bài 4: Viết các số sau dưới dạng số thập - NX các phân số đã cho 3 3 25 2002 phân: a/ ; ;4 ; - Làm bài vào vở 10 100 100 1000 - 2 học sinh lên bảng 1 3 7 1 b/ ; ; ;1 4 5 8 2 *Củng cố: Các cách đưa phân số về số thập phân. - Đọc đề bài và nêu yêu cầu Bài 5 (HSNK): Điền dấu thích hợp: 78,6 78,59 28,3 28,300 - HS nêu PP so sánh trong 2 trường 9,478 9,48 0,916 0,906 hợp : HD: PP so sánh 2 số thập phân? - Phần nguyên khác nhau - bằng nhau - Làm bài vào vở nháp - Nêu kết quả kết hợp giải thích *Củng cố: Qua phần so sánh 28,3 và 28,300 nhận xét về STP bằng nhau. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu chách so sánh số thập phân? - Hệ thống lại những kiến thức đã ôn tập. Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) LUYỆN VIẾT VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về kiểu bài văn tả cảnh. - Biết vận dụng để viết được bài văn tả cảnh đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - HSKG viết được bài văn hay, có cảm xúc - GD HS có ý thức học tốt bộ môn. II. NỘI DUNG ÔN TẬP: 1. Ôn lại kiến thức cũ: - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - Nội dung của mỗi phần? - HS suy nghĩ và trả lời. - GV chốt: + Mở bài: giới thiệu cảnhsẽ tả + Thân bài: - Tả bao quát cảnh - Tả chi tiết, cụ thể + Kết bài: nêu cảm nghĩ của em đối với cảnh vừa tả. ? Để bài văn tả cảnh được hay, hấp dẫn người đọc thì ta cần chú ý điều gì? - GV chốt. 2. Thực hành . - HS đọc đề bài
  12. - GV hướng dẫn HS làm đề văn sau: - HS làm bài Đề bài: Em hãy tả một cảnh vật mà em yêu thích. - HS tiến hành làm vào vở. (25 phút) - HS làm xong GV cho HS đọc bài của mình. - một số Hs trình bày bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét. trước lớp. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Sáng: Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi kiến thức văn tả đồ vật đã học ở lớp 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết lại sau tiết trả bài tiết trả bài văn tả đồ vật. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn luyện tập Bài tập1: - HS yêu cầu và nội dung của bài tập 1. - GV hỏi treo bảng phụ về kiến thức cần - HS tiếp nối đọc lại ghi nhớ về bài văn tả cây cối; - HS đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, - GV hướng dẫn cho HS làm bài và lưu ý: suy nghĩ làm bài cá nhân trả lời câu hỏi Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách vào vở BT. 3 HS làm bài vào bảng gắn cây chuối những từ ngữ chỉ đặc điểm nhóm. phẩm chất của người (đĩnh đạc, thành mẹ, - HS cùng trình bày kết quả bài làm và hơn hớn, khẽ khàng.) Từ ngữ chỉ hoạt động nhận xét chốt lại lời giải đúng. của người (đánh động cho mọi người biết, -HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ làm đưa, đành để mặc) Chỉ những bộ phận đặc bài văn tả cây cối. trưng của con người (cổ, nách) tiếp). - 2 HS đọc yêu cầu của bài. Bài tập 2: a, HD học sinh viết bài: - GV nhắc HS yêu cầu của đề bài mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây cối (lá hoặc hoa, quả, rễ thân cây).
  13. - Khi tả cần tả khái quát rồi tẩ chi tiết hoặc - 1 số HS nối tiếp nêu cây cối mình tả sự biến đổi của sự vật đó theo thời gian. định tả. - GVgiới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật: một số cây hoa, quả để HS quan sát. - HS viết đoạn văn theo yêu cầu. b, HD học sinh viết đoạn văn - HS đọc kết quả bài làm. c, Hướng dẫn HS nhận xét cho điểm - Cả lớp và GVnhận xét. những đoạn văn viết hay. - Gợi ý nhận xét: Đoạn văn đã tả hình - HS đọc lại bài làm đúng. dáng, đặc điểm của cây cối chưa? 3- Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại phần ghi nhớ kiến thức về văn tả cây cối. - GVnhận xét tiết học. Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp) trang 151 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm. - Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân. - Rèn kĩ năng làm tính, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - GD ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách quy đồng 2 phân số. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi - Đọc và xác định y/c của bài. SGK. - HS nêu - Những phân số như thế nào thì gọi là - Làm bài trên bảng con. phân số thập phân. - Y/c HS làm bài trên bảng con. - HS, GV nhận xét thống nhất ý đúng. Bài 2:(cột 2,3) - Đọc và nêu y/c của bài. - Y/c HS đọc đề bài và xác định y/c. - Làm bài vào bảng con. - HS tự làm bài vào bảng con. - HS nêu cách làm. - HS, GV nhận xét - hỏi lại cách làm. Bài 3:(cột 3,4) - Đọc và nêu y/c của bài. - Y/c HS đọc và xác định y/c của bài. - Làm bài vào vở. - Tự làm vào vở, 2 em đọc bài trước lớp kết quả của mình. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. * Bài 4: - Đọc và xác định y/c của bài. - Y/c HS đọc và xác định y/c của bài. - Làm bài vào vở. - Y/c HS tự làm vào vở, 2em làm bảng
  14. nhúm, chữa bài. - Giáo viên chấm, nhận xét. - HS làm miệng. Bài 5:(HS làm nhanh nếu còn thời gian) - Y/c HS làm miệng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân và tỉ số phần trăm. - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Toán (tăng) LUYỆN TẬP CHUNG (tr 144) I. MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian BT1,2. - GD ý thức chăm chỉ làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính vận tốc, thời gian, quãng đường. 2. Luyện tập: Bài 1: 1HS đọc đề bài. + Quãng đường dài bao nhiêu kilômét? - HS nối tiếp nhau trả lời. + Ô tô đi hết quãng đường đó trong bao lâu? + Xe máy đi hết quãng đường trong bao lâu? - 1em chữa trên bảng. + Bài toán yêu cầu tìm gì? - Gv nhận xét, chốt cách tính thời gian của - Cả lớp làm vào vở BT. chuyển động. Bài 2: 1HS đọc yêu cầu của đề toán. + Hãy đổi đơn vị cho phù hợp rồi tính vận tốc của xe máy. - HS, GV nhận xét, chữa bài. - Cả lớp làm vào vở. Bài 3 (HS làm nhanh có thể làm thêm ) - 1em chữa trên bảng. - HS đọc đề toán. - 2 em đọcbài toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài. - 1em chữa trên bảng. - GV chấm, nhận xét. Bài 4: HS làm thêm (Làm như bài 3) -HD HS nắm vững y/c bài -Hỏi HS về đơn vị đo thời gian cần tìm và đơn vị đo vận tốc, quãng đường đã biết-> - HS đọc bài cách làm -HS nhận ra được các đơn vị đo và -Y/C HS làm vào vở rồi chấm, chữa bài, cách chuyển đổi -> Tìm ra cách nhận xét. làm -HS làm bài vào vở rồi chấm 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính vận tốc, quãng đường và thời gian của 1 chuyển động. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
  15. Sáng: Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: - HS viết được một bài văn tả cây cối có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. - Bồi duỡng khả năng miêu tả. II.CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị vở kiểm tra. GV bảng phụ viết đề văn trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 1- Hướng dẫn HS làm bài - Gọi 2 HS đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối. - Cả lớp đọc thầm các đề. - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : + Chọn 1 đề bài hợp nhất với mình. + Sau khi chọn đề bài cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối. - Một vài HS nêu đề bài mình chọn. - HS nêu những điều cần giải thích (nếu có) 2- HS làm bài 3- Dặn dò: Đọc trước nội dung tiết TLV tuần sau. Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tr152) I. MỤC TIÊU: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân BT1; 2a; 3 abc mỗi câu một dòng. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng. 2. Ôn tâp( 152, 153) Bài 1: a/ Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo - Đọc đề bài và xác định yêu cầu độ dài - HS điền - NX ( Treo bảng phụ) - Nêu mối quan hệ của hai đơn vị đo độ Đơn vị lớn gấp10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền dài liên tiếp nhau. Đơn bé bằng 1/10 lớn b/ Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng ( Tiến hành tương tự phần a)
  16. *Chốt lại: Hệ thống 2 bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. Bài 2: - Nêu yêu cầu đầu bài - Làm bài vào vở - GV chấm bài, nhận xét. - 2 học sinh lên bảng *Củng cố: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng Bài 3: Viết số thích hợp: a/ 5285 m = km m = km - Đọc đề bài và xác định yêu cầu 702 m = km m = km b/ 34 dm = m dm = m - Nêu các hàng đơn vị có trong từng số đo 408 cm = m cm = m Từ kết quả phần đổi thứ nhất c/ 6258 g = kg g = kg -> Kết quả phần hai được viết dưới 8047kg = tấn kg = tấn dạng số thập phân *Củng cố: Cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân. 3- Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. - Nắm quan hệ giữa các đơn vị thông dụng Tiết 4: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp) (tr153) I. MỤC TIÊU: HS biết: - Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng (BT1, 2a, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa phần còn lại của BT 3 (153) 2. Ôn tâp (153,154) Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số thập phân: a/ Có đơn vị đo là ki- lô- mét 4km 382 m ; 2 km 79 m ; 700 m - Đọc đề bài và xác định yêu cầu b/ Có đơn vị đo là mét - Làm bài vào vở nháp 7 m 4dm ; 5 m 9cm ; 5m 75 mm - 2 học sinh lên bảng Bài 2: Viết các số đo dưới dạng STP a/ Có đơn vị đo là ki- lô- gam b/ (HS làm nhanh có thể làm thêm) Có đơn vị đo là tấn (Tiến hành tương tự BT 2) - Đọc đề bài và xác định yêu cầu Bài 3: Viết số thích hợp: - Làm bài vào vở 0,5 m = cm 0,064 kg = g
  17. 0, 08 tấn = kg 0,075 km = m - Chấm bài - Nhận xét *Củng cố: Cách đổi từ đơn vị lớn->đ/v bé Bài 4: (HS làm nhanh có thể làm thêm) Viết số thích hợp: (Tiến hành tương tự BT 3) *Củng cố: Cách đổi từ đơn vị bé -> đ/v lớn 3- Củng cố, dặn dò: - Củng cố mối quan hệ giữa các đ/v đo thông dụng : km và m; tấn và kg; kg và g. - Nhận xét giờ học. Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật (Tuần 27) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp được một mô hình tự chọn - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. - Khơi dậy trí sáng tạo cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn - Chọn chi tiết. - Lắp từng bộ phận. - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - Cất các bộ phận đã lắp được ở tiết 2 vào túi. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày SP theo nhóm. - GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá SP. - Cử 3- 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá SP. - GV nhận xét, đánh giá KQ học tập của HS. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và sắp xếp đúng vị trí các ngăn trong hộp. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Tiếng Việt (tăng) ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU - Củng cố về câu ghép. - Luyện kĩ năng xác định và đặt câu ghép đúng ngữ pháp. - Giáo dục các em thực hiện nói, viết cho đúng ngữ pháp.
  18. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra: - Đặt câu ghép không có quan hệ từ (theo nhóm đôi) - 1 HS làm bảng nhóm. - Đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ (theo nhóm đôi) - 1 HS làm bảng nhóm. - Y/c HSKG nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới: Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Chọn câu đúng: - HS đọc bài, nêu y/c - lớp đọc thầm, xác a. Các vế trong câu ghép được nối với định y/c của bài. nhau chỉ bằng một quan hệ từ. - HS làm miệng theo nhóm đôi. b. Các vế trong câu ghép được nối với - HS trình bày ý kiến của mình. nhau chỉ bằng một cặp quan hệ từ. - HS nghe và nhận xét. c. Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ - HS đọc bài, nêu y/c - lớp đọc thầm, xác trống cho hoàn chỉnh các câu sau: định y/c của bài. a. Trong truyện Cây khế, người em chăm - Làm miệng theo nhóm đôi. chỉ, hiền lành người anh thì tham lam - HS nêu ý kiến. độc ác. - HS nhận xét, bổ sung. b. Tôi khuyên nó nó vẫn không nghe. c. Mưa rất to gió rất lớn. d. Cậu đi tớ đi. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: Viết đoạn văn tả người bạn thân ở - HS đọc bài, nêu y/c - lớp đọc thầm, xác trường, trong đó có sử dụng quan hệ từ và định y/c của bài. cặp quan hệ từ trong câu ghép. - làm bài vào vở. - GV chấm một số bài - lớp đổi bài kiểm tra chéo. - Đổi bài kiểm tra. - Nhận xét, kết luận. * Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? GV cho HS chơi theo nhóm 2: - HS1 nêu quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ, HS2 đặt câu ghép có quan hệ từ hoặc cặp - HS nghe để nắm cách chơi. quan hệ từ đó và ngược lại. - Luật chơi: trong thời gian 5 phút HS nào đặt được nhiều câu đúng hơn thì thắng - HS tham gia chơi. cuộc. 3. Củng cố - dặn dò: - Có mấy cách nối các vế câu ghép. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn lại bài.
  19. Tiết 3: Toán (tăng) LUYỆN TẬP CHUNG (tr 144) I. MỤC TIÊU: - Biết giải toán chuyển động cùng chiều - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian; BT1,2 - GD ý thức chăm làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1a. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc và công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian. 2. Bài mới * Hướng dẫn giải bài toán về chuyển động cùng chiều đuổi nhau. Bài 1a: - GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1a, yêu - HS đọc đề bài cầu HS đọc. - GV vẽ sơ đồ bài toán trên bảng và hướng dẫn học - HS giải bài tập. sinh tìm lời giải. - GV yêu cầu HS mở SGK trang 145 đối chiếu với bài giải mẫu và tự chữa bài của mình. Bài 1b: - HS đọc bài tập. - GV hướng dẫn tìm lời giải. - Yêu cầu HS trình bày lời giải - Gv nhận xét chốt dạng toán về hai chuyển động trên bảng, cùng chiều : Tính hiệu vận tốc của hai chuyển - Cả lớp làm vào vở bài tập. động. Bài 2: - 1HS đọc đề bài. - Một em lên bảng làm, cả lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. làm vào vở. - Giáo viên, học sinh nhận xét. - 1HS đọc đề bài. Bài 3: (HS làm nhanh có thể làm thêm) - Tự làm vào vở, 1em chữa bài. - GV hướng dẫn học sinh tìm lời giải bài toán. - Giáo viên chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tổ phó BGH duyệt ngày 22 tháng 5 năm 20200 Nguyễn Thị Hà
  20. Tuần 26 Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Tập đọc HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa bài văn: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS biết yêu các truyền thống của dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK- SGV. III. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Nghĩa thầy trò”. 2. Bài mới* Giới thiệu bài A. Luyện đọc đúng - GV giới thiệu tranh minh hoạ SGK. - 2 HS giỏi đọc tiếp nối toàn bài - Giúp HS chia bài 4 đoạn văn. - Kết hợp sửa phát âm, cách đọc cho HS ; - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. nhắc các em đọc đúng các từ ngữ. - HS khác nghe nhận xét bạn đọc. - HS đọc từ chú giải trong SGK. - Luyện đọc theo cặp, nhận xét. - 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. B. Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo các câu - HS đọc thầm bài thơ, đọc lướt hỏi trong sgk và các câu hỏi phụ GV đưa ra. bài, trao đổi nhóm đôi trả lời các - GV cho HS trả lời câu hỏi theo cặp, GV hỏi câu hỏi trong sgk thêm những câu hỏi phụ rồi nhận xét, thống - HS trả lời từng câu hỏi. nhất ý kiến đúng cùng HS. - Cả lớp thảo luận và thống nhất HS: Kể 1 số hội thi truyền thống ở địa phương câu trả lời đúng. ta - HS nêu ND bài - GV giúp HS nêu ND của bài C. Luyện đọc diễn cảm - GV gợi ý để HS giỏi tự phát hiện ra cách đọc - 4 HS đọc bài. diễn cảm bài văn. - HS trao đổi tìm ra cách đọc diễn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện cảm bài văn. đúng nội dung của từng đoạn. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. cặp. - Nhận xét, cho điểm. - HS thi đọc diễn cảm - 1HS đọc diễn cảm toàn bài 3- Củng cố, dặn dò: HS nêu lại nội dung bài văn. GV nhận xét tiết học.
  21. Tiết 2: Địa lí CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông và đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. - HS: Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu. Quan sát bản đồ( lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh hoạ trong SGK. Quả địa cầu, bản đồ các nước châu Mĩ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: + Dân số châu Phi theo số liệu năm 2004 là bao nhiêu người. Họ chủ yếu có màu da như thế nào? + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì? 2. Bài mới. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ. - Hướng dẫn HS hoạt động cả lớp trên bản đồ. - Làm việc cả lớp, quan sát - Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân: quả địa cầu để tìm bán cầu + Tìm các bộ phận của châu Mĩ, các châu lục và Đông và bán cầu Tây. đại dương tiếp giáp với châu Mĩ? - Làm việc cá nhân: Quan sát - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu. hình 1, trang 103 SGK, lược + Trả lời câu hỏi phần 1, SGK, trang 120. đồ các châu Lục và các Đại * GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Châu Mĩ dương trên thế giới để trả lời là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao câu hỏi. gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2, đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới. Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Mĩ. - Hướng dẫn HS hoạt động nhóm - Làm việc theo nhóm : Quan + Hoàn thành nội dung bài tập SGK, trang 122. sát hình 2 SGK, trang122 để cùng thảo luận các nội dung + Mô tả đặc điểm thiên nhiên của các bức ảnh theo hướng dẫn của GV. minh hoạ đó? - Đại diện trình bày và nhóm - Nhận xét và hỏi: Qua bài tập trên em có nhận bạn nhận xét và bổ sung nếu xét gì về thiên nhiên châu Mĩ? có.
  22. * Nhận xét và chốt: Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú, mỗi vùng, mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau. Hoạt động 3: Địa hình châu Mĩ. - Hướng dẫn HS hoạt động nhóm, gợi ý cách mô - Hoạt động nhóm đôi vừa chỉ tả: lược đồ, vừa mô tả cho nhau + Địa hình châu Mĩ có độ cao như thế nào? Độ nghe. cao của địa hình thay đổi thế nào từ Tây sang - Đại diện HS trình bày: 1em Đông? nêu địa hình Bắc Mĩ, 1 em nêu + Kể tên và vị trí của: Các dãy núi lớn, các đồng địa hình Nam Mĩ. bằng lớn, các cao nguyên lớn? Hoạt động 4: Khí hậu châu Mĩ. - Câu hỏi hướng dẫn HS hoạt động cá nhân: - HS trả lời câu hỏi. + Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào? + Hỏi HSKG: Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí - Lãnh thổ kéo dài từ phần cực hậu? Bắc tới cực Nam. + Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên? * HSKG: Đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn ở - Ôn đới ở Bắc Mĩ và nhiệt đới châu Mĩ? ở Nam Mĩ. - Nhận xét câu trả lời, nêu lại các đới khí hậu và hỏi: + Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn đối với khí hậu của châu Mĩ? * Kết thúc hoạt động 4. 3. Củng cố, dặn dò: + Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú? - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. Chuẩn bị bài 26: Châu Mĩ (tiếp ) BGH duyệt ngày 22 tháng 5 năm 2020