Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2019_2020.doc
Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020
- Tuần 27 Thứ hai ngày 1 tháng 6 năm 2020 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc TRANH LÀNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - HS biết yêu quý những nét cổ truyền dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK+ SGV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và TLCH. 2- Bài mới a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài Tranh làng Hồ - một loại vật phẩm văn hoá đặc sắc. b, Hưóng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc đúng Gọi HS đọc bài. - 1,2 HS (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - Chia bài 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng - Đọc nối tiếp theo đoạn, phát hiện xem như là một đoạn) những từ khó đọc, chưa hiểu nghĩa - Kết hợp sửa phát âm (tranh thuần phác, và đọc từ chú giải. khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nháy ); giải nghĩa - Luyện đọc theo cặp từ (các từ trong sgk và những từ HS chưa - 1-2 HS đọc cả bài. hiểu) - GVđọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài - Tổ chức cho các nhóm đọc trao đổi về - HS đọc thầm theo cặp, thảo luận nội dung câu hỏi trong SGK trả lời câu hỏi trong SGK. - GV chốt lại câu trả lời đúng - Đại diện 1 số nhóm trình bày ý + Giúp các em hiểu : Những nghệ sĩ tạo kiến, các nhóm khác bổ sung hình của nhân dân. * Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm - HS thảo luận nêu những nghề nét bản sắc văn hoá Việt Nam truyền thống của địa phương. * Luyện đọc diễn cảm - 3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc đoạn diễn cảm - HS nêu các từ cần nhấn giọng
- đoạn 1 của bài văn. - HS luyên đọc theo nhóm đôi. - 2 HS thi đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét, cho điểm. 3- Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung bài văn. GVnhận xét tiết học. Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH (tr154) I. MỤC TIÊU: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng), - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.(BT1,BT2 cột 1; BT3 cột1) - HS thực hành làm BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng đơn vị đo diện tích (BT 1) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1- Kiểm tra bài cũ: Chữa BT (154) 2- Ôn tâp(154) Bài 1: Viết số thích hợp: (Treo bảng phụ kẻ sẵn khung) - HS điền để hoàn thành bảng đơn vị + Để đo diện tích ruộng đất, người ta còn đo diện tích dùng đơn vị đo nào? + Nêu mối quan hệ của đơn vị đo đó với 1 ha = m2 mét vuông? *Chốt lại: Quan hệ giữa các đơn vị đo - Đơn vị lớn gấp100 lần đơn vị bé hơn diện tích. tiếp liền - Đơn vị bé bằng 1/100 đơn vị lớn hơn tiếp liền. Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - GV gợi ý HS - Làm bài vào vở nháp *Củng cố: Mối quan hệ giữa các đơn vị - 2 học sinh lên bảng đo diện tích thông dụng. Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số đo có - Nêu yêu cầu của đầu bài đơn vị là héc- ta: a/ 65 000 m2 846 000 m2 5 000 m2 - Làm bài vào vở b/ 6 km2 9,2 km2 0,3 km2 *Chấm bài - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Phân biệt với các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. Tiết 4: Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương.
- - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hại tài nguyên thiên nhiên) - KN RQĐ (biết ra quyết định đúng trong các tỡnh huống để bảo vệ tài nguyên thiên hiên) - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng. - Giáo dục HS ý thức tự giác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GDBVMT: hs biết giữ gìn và bảo vệ những tài nguyên thiên nhiên của tổ quốc, của địa phương. Có ý thức tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ và khai thác và sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Thông tin tham khảo về tài nguyên thiên nhiên. PP/KT: Thảo luận nhóm. Xử lí tình huống. Dự án. Động não. Kĩ thuật trình bày 1 phút. Hoàn tất một nhiệm vụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS báo cáo kết quả thực hành. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thông tin trong SGK. - Nội dung câu hỏi thảo luận: - Hoạt động nhóm 6: Quan sát + Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên. tranh ảnh trong SGK, trang 43, + Câu hỏi 1, SGK, trang 44. đọc thông tin trong SGK cho + Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhau nghe và tìm thông tin trả đã hợp lí chưa? Vì sao? lời cho câu hỏi. + Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên - Đại diện các nhóm trình bày, nhiên? nhóm bạn nhận xét và bổ sung. - Nhận xét và hỏi thêm HS: - Trả lời câu hỏi. + Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không? + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? * Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các nguồn tài - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, nguyên thiên nhiên quý giá đó? trang 44 *Liên hệ việc sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em? - Nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 44. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK. - Hướng dẫn HS hoạt động nhóm đôi theo nội - Làm việc nhóm đôi: Thảo dung bảng thông tin trong BT1: luận và hoàn thành thông tin vào bảng theo nội dung kiến thức bài 1, SGK, trang 45. - Tổ chức cho HS báo cáo - Đại diện nhóm báo cáo trước - Nhận xét và kết thúc hoạt động 2 lớp, lớp nhận xét. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của em.
- - Hướng dẫn HS thảo luận căp đôi theo các ý - Thảo luận nhóm đôi: Trao đổi kiến của bài tập số 3, SGK, trang 45. và thống nhất ý kiến của bài tập - GV cùng HS trao đổi ý kiến để đi đến thống số 3, SGK, trang 45 để bày tỏ ý nhất kết quả. kiến: tán thành, không tán * Kết thúc hoạt động 3: thành, phân vân. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu có nội dung sau: Tài nguyên thiên Tài nguyên thiên nhiên Biện pháp bảo vệ đạng nhiên ở địa được sử dụng được thực hiện. phương em sống - HS lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của GV. - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. Chiều: Tiết 3: Âm nhạc TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU: - HS hát theo giai điệu và thuộc lời ca các bài hát đã học. - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - HS tập biểu diễn bài hát. - Giáo dục HS lòng yêu âm nhạc. II. ĐỒ DÙNG: - Thanh phách. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ khi ôn. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học: - HS trình bày lần lượt các bài hát đã học. - HS thực hiện. GV nghe và sửa sai cho HS. - GV chỉ định HS hát. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm, tổ. - GV chỉ định HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu, - HS thực hiện. nhịp, phách. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp 1 số - HS thực hiện theo cá động tác phụ hoạ. nhân, nhóm. - GV chỉ định nhóm 4-5 em lên trình bày bài hát - HS thực hiện. trước lớp. *Hoạt động 2: Tập biểu diễn: GV cho các nhóm lên tập biểu diễn các bài hát. - HS thực hiện. Gv khuyến khích HS tự sáng tạo ra các động tác phụ họa cho bài hát. GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- Dặn dò:
- - HS trình bày hoàn chỉnh 1 bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV nhận xét - tuyên dương. - Dặn dò về nhà. Thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được các yêu cầu của các BT ở mục III - HS biết cách dùng từ để viết câu, làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT 1 (nhận xét) và viết mẩu chuyện vui BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: - HS làm miệng BT 2 của tiết trước (đọc thuộc 5 câu ca dao, tục ngữ) 2- Bài mới a- Hình thành khái niệm Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm trong GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn, sgk nhận xét chốt ý đúng: - HS phát biểu ý kiến thống nhất kết quả Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ đúng. chú mèo. - Câu1 Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu1 với câu2. Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trao đổi theo nhóm GV hướng dẫn để có kết luận đúng. bàn tìm thêm những từ ngữ có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy. - HS phát biểu ý kiến.Thống nhất ý kiến đúng. Ghi nhớ: GV nêu các câu hỏi để HS rút - HS trả lời các câu hỏi ra nội dung cần Ghi nhớ - Đọc lại phần Ghi nhớ SGK. b- Luyện tập Bài tập 1: - GV giao việc dãy ngoài tìm những tưd - 2 HS tiếp nối đọc yêu cầu và nội dung ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu. 2 BT dãy còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng - HS làm bài cá nhân. nối trong 4 đoạn cuối. - 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất GV kết luận kết quả đúng. kết quả đúng. - HS sửa lại bài làm cho đúng. Bài tập 2: - Vài HS đọc lại bài làm đúng. - Nhắc HS chú ý yêu cầu của BT. - HS đọc yêu cầu và nội dung của BT2
- - GV chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui tìm từ dùng chưa đúng, sửa lại. - HS làm bài cá nhân, - Tổ chức cho HS nêu nhận xét. - 2 HS trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét. - HS nhận xét về sự láu lỉnh của cậu bé trong truyện - Cả lớp thống nhất ý kiến đúng. 3- Củng cố, dặn dò: HS nêu lại ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng-ti-mét khối, viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích (BT1,2 cột 1, 3 cột 1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng đơn vị đo thể tích (BT 1) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 2b (154) 2. Ôn tâp (155) Bài 1: Viết số thích hợp: - HS điền để hoàn thành bảng (Treo bảng phụ kẻ sẵn khung) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn liền tiếp *Chốt lại: Quan hệ giữa các đơn vị đo thể - Đơn vị bé bằng 1/1000 đơn vị lớn tích. hơn tiếp liền. Bài 2: Viết số thích hợp: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu 1m3 = dm3 1 dm3 = cm3 - Làm bài vào vở nháp 7,268 m3 = dm3 ; 4, 351 dm3 = cm3 - 2 học sinh lên bảng 3m32dm3 = dm3 ; 1dm39cm3 = cm3 *Củng cố: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. - Nêu yêu cầu Bài 3: Viết các số đo dưới dạng STP a/ Có đơn vị đo là mét khối - Làm bài vào vở 6 m3 273 dm3 ; 2105 dm3 ; 3m3 82 dm3 - HS làm cột1. b/ Có đơn vị đo là đề- xi- mét khối - HS làm cả bài. 8 dm3439 cm3 ; 3670cm3 ; 5 dm3 77 cm3 - Chấm bài - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: Quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. Phân biệt với các đơn vị đo độ dài. Tiết 3: Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU TRÒ CHƠI “ LÒ CÓ TIẾP SỨC”
- I. MỤC TIÊU: - Ôn tâng cầu, phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng -Ôn trò chơi "Lò cò tiếp sức” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động tích cực. - Hs nắm được kĩ năng cơ bản của kĩ thuật động tác và nâng cao thành tích. - ý thức tập luyện tốt . - Giáo dục hs thêm yêu thích môn thể dục II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1Địa điểm: Trên sân trường 2 Phương tiện: Còi, cầu. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng A.Phần mở đầu. 6 – 10 - Cán sự báo cáo, giáo viên nhận lớp 1. Nhận lớp. phút x x x x x - Giáo viên nhận lớp, phổ biến x x x x x nhiệm vụ, yêu cầu giờ học x x x x x x 2. Khởi động. -Đứng vỗ tay và hát - Gv điều khiển, hs thực hiện - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai - Ôn bài thể dục phát triển chung. B. Phần cơ bản. 18 – 22 phút - Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn 1.Môn thể thao tự chọn 14-16 động tác phút - Lớp tập theo đội hình vòng tròn -Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu 6 – 8 .GV sửa sai cho hs bàn chân. phút - Thi xem hs nào thực hiện được nhiều *Củng cố:Kết hợp tâng cầu bằng lần nhất đùi và mu bàn chân - Gv nêu tên và hướng dẫn cách thực - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân 7 – 8 hiện, gv làm mẫu phút - Hs thực hiện theo tổ, gv giám sát chặt chẽ, động viên và nhắc nhở hs. x x x x x x x x x x x x x x x - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng 2. Trò chơi “Lò cò tiếp sức” 5 – 6 dẫn cách chơi phút - Cho học sinh chơi thử. - Cho hs chơi chính thức. - Giáo viên quan sát, nhận xét và xử lí
- các tình huống. C.Phần kết thúc. 4 – 6 ĐH xuống lớp - Hs hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay phút x x x x x x x theo nhịp x x x x x x x -Giáo viên cùng học sinh hệ thống x x x x x x x bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. GV GV hô “ Cả lớp giải tán” HS hô “ Khoẻ” ___ Thứ tư ngày 3 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nghe-viết: TRONG LỜI MẸ HÁT Nhớ-viết: SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em BT2 - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó; viết được 1 tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương. - Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn tên cơ quan tổ chức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: HS viết các từ: Trường Tiểu học Bế Văn Đàn; Nhà hát Tuổi trẻ; Nhà xuất bản Giáo dục; Trường Mầm non Sao Mai. 2. Bài mới: A. Nghe-viết: TRONG LỜI MẸ HÁT a. Hướng dẫn viết chính tả: - Yêu cầu HS đọc bài thơ - 3 em đọc nối tiếp. + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - HS nối tiếp nhau trả lời. + Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì? - Hướng dẫn viết từ khó - HS nêu từ khó viết: Ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, còng, lời ru, lớn rồi. - HS luyện viết các từ khó trên. - GV hướng dẫn cách trình bày bài. - Viết chính tả - Hs về nhà viết bài vào vở. b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài tập. + Đoạn văn nói về điều gì? + Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết như thế nào? - Treo bảng phụ có quy tắc viết tên các cơ quan tổ chức - HS đọc - HS, GV nhận xét. - Yêu cầu HS tự làm vở bài tập; + Hãy giải thích cách viết hoa tên các cơ - 1em chữa bài trên bảng. quan?
- B. Nhớ-viết: SANG NĂM CON LÊN BẢY a. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi ND bài viết - Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn thơ - 3 em đọc nối tiếp. + Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? * Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm từ khó viết: Lớn khôn, xa, giành lấy. - HS luyện viết các từ khó. - GV hướng dẫn cách trình bày bài. * Viết chính tả - HS về nhà Nhớ viết vào vở. b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 3: Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của BT - Cả lớp làm vào vở BT, 2 em làm + Khi viết tên một số cơ quan, xí nghiệp, bảng phụ công ti em viết như thế nào? - Gọi HS báo cáo kết quả làm việc. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 em làm trên Cả lớp làm vào vở BT. bảng lớp - Gọi HS báo cáo kết quả làm việc. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét sửa - GV đưa ra lời giải đúng. (SGV) chữa (mỗi HS chỉ viết tên một cơ quan, một xí nghiệp, một công ti). 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ cách viết hoa. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp) (tr155) I. MỤC TIÊU: Củng cố về: - Biết so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích - Biêt giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Thực hành làm các bài tập 1,2,3a. - Giáo dục HS tính thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, VBTIII- Các họat động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: Nêu các đơn vị đo diện tích và đơn vị đo thể tích. 2- Bài mới: Ôn tâp (155,156) Bài 1: Điền dấu thích hợp: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Nêu các bước làm 8m2 5dm2 8,05m2 ; 7 m3 5 dm3 7,005m3 - Làm bài vào vở nháp 8m2 5dm2 8,5 m2 ; 7 m3 5 dm3 7,5 m3 - 2 học sinh lên bảng 8m25dm2 8,005m2; 2,94dm3 2dm394 cm3 - Đối chiếu kết quả và giải thích *Củng cố: Quan hệ giữa các hàng đơn vị đo cách làm liền kề - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã Bài 2: HCN , CD = 150 m , CR = 2/3 CD cho và yếu tố cần tìm.
- 100 m2 : 60 kg thóc Thửa ruộng : ? tấn thóc + Muốn biết thửa ruộng thu hoạch được bao - HS nêu -> Nêu các bước giải nhiêu tấn thóc cần biết gì? - Làm bài vào vở -1 học sinh lên + Nêu cách tính diện tích thửa ruộng? bảng *Chấm bài - Nhận xét *Củng cố: Cách tính sản lượng thu hoạch. - Tự đọc đầu bài và phân tích đề Bài 3: Hình hộp chữ nhật bài a = 4m; b = 3m; c = 2,5 m 80% V đang chứa nước a/ Có ? l nước - HS nêu và làm bài vào vở nháp b/ Mực nước cao bao nhiêu mét? HD: - Nêu cách tính V.hhcn - Giải bài toán về tỉ số phần trăm - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: Các công thức tính diện tích và thể tích của các hình đã học Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MỤC TIÊU: - HS ôn luyện về cách sử dụng dấu câu trong câu văn và đoạn văn. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu thành thạo. - Giáo dục ý thức học tốt môn Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Khi nào ta dùng dấu hỏi? Chấm than? Chấm hỏi? 2. Bài mới - Gv hướng dẫn HS làm các BT sau: Bài 1: Điền vào ô trống dấu câu thích hợp. Nói rõ vì - HS làm vào vở, 1 em sao em chọn điền dấu câu ấy. làm trên bảng phụ. a. Bà chủ nhà vui vẻ đón khách - Thưa bác, mời bác vào chơi b. Nam dự định Ngày mai sẽ lên đường. c. Mọi người đứng dậy reo mừng Bác Hồ đã đến d. Tiếng còi của trọng tài vang lên, trận đấu bóng bắt đầu - HS, GV nhận xét. Bài 2: Khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong đoạn trích dưới đây. Nêu tác dụng của từng dấu câu ấy. Yết Kiêu đục thuyền giặc, chẳng may bị giặc bắt. Tiếng giặc: - Mi là ai? - HS làm bài vào vở, 2 em Yết Kiêu: - Ta là Yết Kiêu, một chàng trai đất Việt. lên bảng Tướng giặc: - Mi đục chiến thuyền của ta phải không?
- Yết Kiêu: - Phải! Tướng giặc: - Phải là thế nào? Yết Kiêu: - Phải là phải thế! - GV, Hs nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 3*: Viết lại đoạn văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai người bạn hoặc giữa con với mẹ). Trong đoạn văn có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi hoặc - Hs viết bài vào vở. dấu chấm than. - GV chấm, nhận xét một số bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu tác dụng của các dấu câu trong Tiếng Việt - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài . Sáng: Thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn - Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt ngữ pháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét ý thức học bài của HS. 2. Bài mới: a. Nhận xét chung bài làm của HS: - GV chép đề trên bảng, HS đọc lại đề. - Nhận xét chung bài làm của HS: * Ưu điểm: + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? + Bố cục của bài văn. + Trình tự văn tả cây cối. + Diễn đạt câu, ý. + Cách dùng từ đặt câu. + Thể hiện sự sáng tạo? - GV nêu lên những bài viết tốt, lời văn hay, hình ảnh sinh động * Nhược điểm: + Lỗi diễn đạt về ý, về dùng từ, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. + GV viết bảng những lỗi phổ biến. - Trả bài viết cho HS. b. Hướng dẫn chữa bài: - HS đọc yêu cầu bài 2. + Em chọn đoạn nào để viết lại? - HS tự viết lại đoạn văn mình chọn, GV hướng dẫn giúp đỡ.
- - HS đọc lại đoạn văn mình viết. - GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò bài sau. Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN (trang 156) I. MỤC TIÊU: HS biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ (BT1,2 cột 1; 3) - Giáo dục HS biết sử dụng thời gian cho hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồng hồ để làm BT 3; Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đơn vị đo thời gian đã học. 2. Ôn tâp (156, 157) Bài 1: Viết số thích hợp: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu - Làm bài vào vở nháp *Củng cố: Đặc điểm của năm nhuận, số - 2 học sinh lên bảng ngày trong tháng 2. Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng: ngày - giờ; giờ - phút - giây Bài 2: Viết số thích hợp: - HS làm bài vào vở (Tiến hành tương tự như BT 1) *Củng cố: Cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. Bài 3: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao - Trả lời miệng - NX nhiêu phút? Thực hành xem đồng hồ thực khi cho các kim di chuyển Bài 4*: Chọn câu trả lời đúng - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho - Nêu đầu bài: và yếu tố cần tìm. s = 300 km v = 60 km/ giờ 1 t (đã đi) = 2 giờ - Tự làm bài vào vở nháp 4 s. Còn phải đi = ? - Nêu đáp án lựa chọn. - Ghi các phương án để lựa chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - Bảng đơn vị đo thời gian (kết quả của BT 1) - Nhận xét giờ học Tiết 4: Toán (tăng) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH VÀ ĐO THỜI GIAN
- I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về đo diện tích và thể tích các hình. - Rèn kĩ năng nhân, chia đơn vị thể tích và diện tích . - Giải các bài tập có về diên tích và thể tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Giúp học sinh hoàn thành bài tập sau: Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, 5m2 35dm2 = m2 2m2 1350cm2 = m2 3m2 25cm2 = m2 3km2 5hm2 = km2 - HS làm bài cá nhân. b, 6m3725dm3 = m3 4dm3 350cm3 = dm3 - HS lên bảng chữa 1m3 15dm3 = m3 2dm3 75cm3 - HS nhận xét thống nhất = dm3 kết quả đúng - GV nhật xét chốt. * Củng cố về mối liên hệ giữa các đơn vị đo diên tích và khối lượng. Bài tập 2: Một thửa ruộng hình thang đáy bé 25m, đáy lớn dài - HS làm bài cá nhân, 1 HS 4 hơn đáy bé 18m, chiều cao bằng đáy bé. Trung bình lên bảng làm bài. 5 - HS đọc bài toán, nêu cách cứ 100m2 thu hoạch được 75 kg thóc. Hỏi trên thửa tính diện tích hình thang ruộng đó thu hoạch tất cả bao nhiêu kg thóc ? - HS nêu cách làm - GV và HS nhận xét kết quả bài làm. * Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. Bài tập 3 Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước đo trong lòng bể là: chiều dài 3m, chiều rộng 2m, - HS đọc bài và tìm hiểu chiều cao 1,5m. Người ta mở các vòi nước chảy vào bể yêu cầu của bài 2 (không có nước). Biết rằng cứ trong giờ thì chảy 3 vào bể được 3000 l nước. Hỏi với sức chảy như vậy thì trong bao lâu bể sẽ đầy nước ? - GV giúp HS hiểu tính thể tích bể nước chính là số lít - HS làm bài vào vở, 1 hs nước chứa trong bể và cứ 1dm3 = 1lnước. lên bảng chữa bài. HSNK giúp đỡ HS hoàn thành phần thời gian chảy đầy - HS nhận xét bài làm của bể. bạn, nêu cách làmkhác 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương HS có ý thức tích Sáng: Thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU:
- - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật BT1. - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích - HS thêm yêu thích con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ ghi kiến thức văn tả con vật 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả con vật. 2- Bài mới a. Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - HS yêu cầu và nội dung của bài tập 1. - GV hỏi treo bảng phụ ghi cấu tạo ba - HS đọc. phần của bài văn tả con vật. - 3 HS tiếp nối đọc lại - GV cho HS đọc thầm lại bài văn - HS đọc thầm bài Chim hoạ mi hót, suy Chim hoạ mi hót và suy nghĩ trả lời nghĩ làm bài cá nhân trả lời câu hỏi vào các câu hỏi SGK. VBT. - GVnhận xét giúp HS trả lời đúng ý. - HS trình bày từng yêu cầu của bài tập. - HS đọc lại kiến thức cần ghi nhớ làm bài văn tả con vật. Bài tập 2: GV nhắc HS lưu ý: Viết - 2 HS đọc yêu cầu của bài. đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật. - GVcho HS trình bày những quan sát - HS trình bày về con vật đã quan sát và được về con vật theo yêu cầu đã dặn ở sự chuẩn bị của các em về viết đoạn văn giờ trước. tả con vật. - HD học sinh viết đoạn văn - HS viết đoạn văn. - Hướng dẫn HS nhận xét - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. - Gợi ý nhận xét: Đoạn văn đã tả hình - Cả lớp và GVnhận xét. dáng, đặc điểm của con vật chưa? 3- Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại phần ghi nhớ kiến thức về văn tả con vật. Dặn HS chuẩn bị nội dung viết con vật mình yêu thích. Tiết 2: Toán ÔN TẬP: PHÉP CỘNG – PHÉP TRỪ (tr 158, 159) I. MỤC TIÊU: - Biết cộng các số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán (BT1,2 cột 1,3,4). - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần ch- ưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn BT1,2,3 - Rèn kĩ năng tính toán. - Giáo dục HS tích cực, tự giác. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 2c (156) 2- Ôn tâp A. Ôn tập phép cộng
- a-Lí thuyết Ghi phép tính - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận nêu: a + b = c + Tên thành phần + Tính chất - Báo cáo - Bổ sung *Chốt lại: Phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều có các tính chất - Viết các công thức tương ứng với - Giao hoán từng tính chất: - Kết hợp a+ b = b + a - Cộng với 0 ( a+ b ) + c = a + ( b + c ) a + 0 = 0 + a = a b-Luyện tập Bài 1: Tính : 889972 + 96308 926,83 + 549,67 - Làm bài vào vở nháp 5 5 7 - 2 học sinh lên bảng 3 7 6 12 *Củng cố: Phép cộng các dạng số đã học Phép tính thứ tư lưu ý xác định MSC bé nhất. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( tiến hành tương tự BT 1) *Lưu ý: Phần b và c : Cộng phân số và VD: số thập phân -> Cần kết hợp để ra được 2 4 5 2 5 4 7 4 4 4 1 1 số tự nhiên. 7 9 7 7 7 9 7 9 9 9 ( NX mẫu số -> Cách tính và t/c áp dụng ) Bài 3: Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu x + 9,68 = 9,68 - Nêu kết quả dự đoán và giải thích 2 4 x 5 10 *Chốt lại: Vận dụng các tính chất: a+0 = 0 + a = a để giải thích cách làm Bài 4: Vòi 1 : 1/5 bể - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và Vòi 2 : 3/10 bể yếu tố cần tìm. 2 vòi : ? % bể - Làm bài vào vở *Chấm bài - Nhận xét *Củng cố: Chuyển phân số về số phần trăm. B. Ôn tập phép trừ a-Lí thuyết Ghi phép tính - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận nêu: a - b = c + Tên gọi + Tên thành phần và kết quả + Dấu phép tính + Tính chất *Chốt lại: Phép trừ các số tự nhiên, phân - Báo cáo - Bổ sung số, số thập phân đều có các tính chất: a - a = 0 a - 0 = a b-Luyện tập( 159 )
- Bài 1: Tính rồi thử lại: 8923 - 4157 27069 - 9537 - Làm bài vào vở nháp 8 2 7 1 3 1- - Từng h/s lên bảng 15 15 12 6 7 7,284 - 5,596 0,863 - 0,298 *Củng cố: Dùng phép cộng để thử lại - Hiệu + số trừ = Số bị trừ phép trừ. Bài 2: Tìm x : x + 5,84 = 9,16 x - 0,35 = 2,55 - Xác định thành phần cần tìm -> Cách tìm *Củng cố: Cách tìm số hạng, số bị trừ - Làm bài vào vở nháp -2 học sinh lên chưa biết. bảng Bài 3: 540, 8 ha - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và Lúa | | yếu tố cần tìm. Hoa | | 585,5 ha ? ha - Tóm tắt và làm bài vào vở *Chấm bài - Nhận xét 2. Củng cố, dặn dò: - Các tính chất của phép cộng và việc vận dụng các tính chất đó để tính nhanh - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP (tr160) I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán (BT1,2) - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của phép cộng và trừ. 2. Luyện tâp Bài 1: Tính: - Làm bài vào vở nháp - Từng học sinh lên bảng *Củng cố: Kĩ năng cộng và trừ phân số và số thập phân. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện - Đọc đề bài và xác định yêu cầu nhất: - NX mẫu số -> T/Chất cần áp dụng HS làm nhanh bằng cách chia ngay VD: cho mẫu 7 3 4 1 7 4 3 1 11 4 2 7 3 4 1 72 28 14 ; 11 4 11 4 11 11 4 4 11 4 11 4 11 4 99 99 99 - Chữa bài kết hợp nêu t/c đã áp dụng 69,78 +35,99 +30,22 83,45 - 30,98 - 42,47 *Củng cố: Cộng, trừ phân số và số thập phân -> Cần kết hợp để ra được số tự nhiên. Bài 3:(*)
- 3/5 số tiền ăn, học - Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố 1/4 số tiền thêu nhà cần tìm. Còn lại là để dành - Nêu các bước giải a/ Để dành : ? % số tiền - Làm bài vào vở b/ Nếu số tiền lương là 4 000 000 đ thì số tiền để dành là bao nhiêu? *Củng cố: Phương pháp giải bài toán về tỉ số phần trăm. 3. Củng cố, dặn dò: - Cách vận dụng tính chất các phép tính cộng và trừ để tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lí. - Nhận xét giờ học. Chiều: HỌC MĨ THUẬT Tổ phó BGH duyệt ngày 28 tháng 5 năm 2020 Nguyễn Thị Hà
- Tuần 27 Thứ hai ngày 1 tháng 6 năm 2020 Chiều: Tiết 1: Tập đọc ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu được nội dung bài văn: Thể hiện niềm vui và tự hào về đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). - Giáo dục cho HS. niềm tự hào dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK- SGV. * Nội dung điều chỉnh : thay đổi câu hỏi tìm hiểu bài. Câu 1 : Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào ? Câu 2 : Nêu một số hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. Câu 3 : Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ ăm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc: “Tranh làng Hồ”. 2. Bài mới * Giới thiệu bài a. Luyện đọc đúng - GV giới thiệu trang minh hoạ SGK. - 1 HS giỏi đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo từng khổ thơ - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ - Kết hợp sửa phát âm, cách đọc cho HS ; thơ và tìm hiểu các từ ngữ chú nhắc các em đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, giải trong SGK.- HS khác nghe ngoảnh lại, rừng tre, và kết hợp nhắc HS nhận xét bạn đọc. nghỉ hơi đúng. - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo các câu - HS đọc thầm bài thơ, đọc lướt hỏi theo nội dung đã điều chỉnh và các câu hỏi bài, trao đổi nhóm đôi trả lời các phụ. câu hỏi trong sgk - HS trả lời từng câu hỏi. Cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời - GV cùng HS nhận xét, thống nhất ý kiến đúng. đúng. - nhấn mạnh niềm tự hào, * GV hỏi HS KG: Các từ ngữ đây của chúng hạnh phúc về đất nước giờ đây đã ta được lặp lại có tác dụng gì? tự do đã thuộc về chúng ta - tiếng nói của ông cha từ + Đêm đêm gì rào trong tiếng đất, Những buổi nghìn năm lịch sử vọng về ngày xưa vọng nói về ý nói gì? - Gợi ý để HS nêu ND bài c. Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, HS giỏi tự - HS tiếp nối nhau luyên đọc phát hiện ra cách đọc diễn cảm bài văn. diễn cảm từng khổ thơ. HS trao - GV cho HS đọc diễn cảm khổ thơ mà các đổi tìm ra cách đọc diễn cảm bài em thích. văn. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn1. - Luyện đọc diễn cảm một đoạn - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo cặp. - Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng. - HS thi đọc diễn cảm theo nhóm - HS đọc nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ. - Thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, cho điểm. + HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối + HS đọc thuộc cả bài. 3. Củng cố, dặn dò: HS nêu lại nội dung bài thơ. GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Địa lí CHÂU MĨ (TIẾP) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và dân số châu Mĩ + Phần lớn người dân châu Mĩ là người nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung Mĩ và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. II. ĐỒ DÙNG ĐẠY HỌC: Các hình minh hoạ SGK. Quả địa cầu, bản đồ các nước châu Mĩ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu vị trí giới hạn châu Mĩ? + Nêu đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Mĩ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ. - Yêu cầu HS mở SGK/ 103, đọc bảng số liệu - HS đọc bảng số liệu, làm việc về diện tích và dân số các châu lục để: cá nhân. + Nêu số dân của châu Mĩ. - Trả lời các câu hỏi của giáo + So sánh số sánh số dân của châu Mĩ với các viên. châu lục khác. - GV nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 2: Kinh tế châu Mĩ. - GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm để so - Đại diện các nhóm trình bày kết sánh về kinh tế của Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam quả bài làm của mình.
- Mĩ. - GV sửa chữa câu trả lời cho học sinh sau đó yêu cầu học sinh dựa vào bảng so sánh trình bày khái quát kinh tế châu Mĩ. Hoạt động 3: Hoa Kì. - Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm để hoàn thành sơ đồ các đặc điểm địa lý Hoa Kì - Các nhóm báo cáo kết quả. - GV theo dõi gợi ý giúp học sinh hoàn thành sơ đồ trong phiếu bài tập. - GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời của các nhóm. -> GV kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: GV cùng HS hệ thống nội dung bài học. GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. BGH duyệt ngày 28 tháng 5 năm 2020